Nêu những điều kiện thuận lợi thúc đẩy kinh tế - xã hội của Tây Nguyên Nhanh nhé mn oiwiii 10h25 mình cần gấp
2 câu trả lời
Quá trình xây dựng và triển khai thực hiện chính các sách dân tộc, trên phạm vi cả nước nói chung cũng như trên địa bàn tỉnh Thái Nguyên nói riêng kết quả thu được là hết sức to lớn, góp phần quan trọng làm thay đổi đáng kể bộ mặt nông thôn vùng dân tộc và miền núi cụ thể như: - Đã hỗ trợ cho đồng bào dân tộc thiểu số có điều kiện để cải thiện, nâng cao cuộc sống, ổn định sản xuất góp phần xóa đói giảm nghèo; kinh tế - xã hội, quốc phòng, an ninh, trật tự xã hội vùng dân tộc miền núi có nhiều chuyển biến tích cực. - Cơ sở hạ tầng ở các xã miền núi, vùng cao, xã đặc biệt khó khăn được cải thiện rõ rệt, bước đầu đáp ứng nhu cầu phát triển sản xuất và phục vụ đời sống của đồng bào các dân tộc, nhất là hệ thống đường giao thông, điện sinh hoạt, trường học, trạm y tế ... - Sản xuất nông, lâm nghiệp trên địa bàn đã có bước chuyển biến tích cực theo hướng đổi mới cơ cấu cây trồng, vật nuôi, cơ cấu mùa vụ và sản xuất hàng hoá. Các chính sách tín dụng, chính sách hỗ trợ phát triển sản xuất... đã tạo điều kiện trực tiếp cho các hộ đồng bào dân tộc nghèo có điều kiện thoát nghèo và ổn định cuộc sống, góp phần tích cực cho công tác xoá đói giảm nghèo. - Trình độ dân trí được nâng lên, tỷ lệ trẻ em trong độ tuổi đến trường được duy trì ở mức cao. Công tác chăm sóc sức khỏe được quan tâm, người dân thuộc hộ nghèo và người dân tộc thiểu số ở vùng khó khăn được cấp thẻ bảo hiểm y tế và khám chữa bệnh miễn phí. Các hoạt động văn hóa, thể thao luôn được quan tâm; bản sắc văn hóa được phát huy; các phong tục tập quán lạc hậu dần được xóa bỏ. - Đội ngũ cán bộ các dân tộc thiểu số ở các xã miền núi, vùng cao từng bước được nâng cao về trình độ, năng lực, được quan tâm hơn về chế độ, chính sách; đồng bào các dân tộc luôn tin tưởng vào sự lãnh đạo của Đảng và Nhà nước; tích cực tham gia các cuộc vận động, các phong trào thi đua yêu nước trên các lĩnh vực, nhất là cuộc vận động chung sức xây dựng nông thôn mới. - Vai trò của các già làng, trưởng bản, người có uy tín trong vùng đồng bào dân tộc thiểu số được quan tâm, chú trọng và phát huy, góp phần xây dựng khối đại đoàn kết toàn dân tộc.
Quá trình xây dựng và triển khai thực hiện chính các sách dân tộc, trên phạm vi cả nước nói chung cũng như trên địa bàn tỉnh Thái Nguyên nói riêng kết quả thu được là hết sức to lớn, góp phần quan trọng làm thay đổi đáng kể bộ mặt nông thôn vùng dân tộc và miền núi cụ thể như: - Đã hỗ trợ cho đồng bào dân tộc thiểu số có điều kiện để cải thiện, nâng cao cuộc sống, ổn định sản xuất góp phần xóa đói giảm nghèo; kinh tế - xã hội, quốc phòng, an ninh, trật tự xã hội vùng dân tộc miền núi có nhiều chuyển biến tích cực. - Cơ sở hạ tầng ở các xã miền núi, vùng cao, xã đặc biệt khó khăn được cải thiện rõ rệt, bước đầu đáp ứng nhu cầu phát triển sản xuất và phục vụ đời sống của đồng bào các dân tộc, nhất là hệ thống đường giao thông, điện sinh hoạt, trường học, trạm y tế ... - Sản xuất nông, lâm nghiệp trên địa bàn đã có bước chuyển biến tích cực theo hướng đổi mới cơ cấu cây trồng, vật nuôi, cơ cấu mùa vụ và sản xuất hàng hoá. Các chính sách tín dụng, chính sách hỗ trợ phát triển sản xuất... đã tạo điều kiện trực tiếp cho các hộ đồng bào dân tộc nghèo có điều kiện thoát nghèo và ổn định cuộc sống, góp phần tích cực cho công tác xoá đói giảm nghèo. - Trình độ dân trí được nâng lên, tỷ lệ trẻ em trong độ tuổi đến trường được duy trì ở mức cao. Công tác chăm sóc sức khỏe được quan tâm, người dân thuộc hộ nghèo và người dân tộc thiểu số ở vùng khó khăn được cấp thẻ bảo hiểm y tế và khám chữa bệnh miễn phí. Các hoạt động văn hóa, thể thao luôn được quan tâm; bản sắc văn hóa được phát huy; các phong tục tập quán lạc hậu dần được xóa bỏ. - Đội ngũ cán bộ các dân tộc thiểu số ở các xã miền núi, vùng cao từng bước được nâng cao về trình độ, năng lực, được quan tâm hơn về chế độ, chính sách; đồng bào các dân tộc luôn tin tưởng vào sự lãnh đạo của Đảng và Nhà nước; tích cực tham gia các cuộc vận động, các phong trào thi đua yêu nước trên các lĩnh vực, nhất là cuộc vận động chung sức xây dựng nông thôn mới. - Vai trò của các già làng, trưởng bản, người có uy tín trong vùng đồng bào dân tộc thiểu số được quan tâm, chú trọng và phát huy, góp phần xây dựng khối đại đoàn kết toàn dân tộc