Câu 1. a. Dựa trên cơ sở nào để xác định các ngành công nghiệp trọng điểm? b. Nêu tên các ngành công nghiệp trọng điểm của nước ta và nơi phân bố chủ yếu? c. Vì sao công nghiệp chế biến lương thực thực phẩm chiếm tỉ trọng lớn nhất trong cơ cấu giá trị công nghiệp Việt Nam. Nêu các phân ngành chính của ngành này? Câu 2: Dựa vào Atlat địa lí Việt Nam và kiến thức đã học, hãy phân tích những điều kiện thuận lợi và khó khăn của vùng Đồng bằng sông Hồng đối với sự phát triển kinh tế của vùng ? Câu 3: Cho bảng số liệu về tình hình sản xuất lúa ở đồng bằng sông Hồng: Năm 1985 1995 1997 2000 Diện tích lúa (nghìn ha ) 1.185,0 1.193,0 1.197,0 1.212,4 Sản lượng lúa ( nghìn tấn ) 3.787,0 5.090,4 5.638,1 6594,8 a.Dựa vào bảng số liệu, tính năng suất lúa ở đồng bằng sông Hồng.( đơn vị: tạ/ha) b.Vẽ biểu đồ kết hợp cột và đường biểu hiện diện tích và năng xuất lúa ở đồng bằng sông Hồng. c.Nhận xét về tình hình sản xuất lúa ở đồng bằng sông Hồng trong giai đoạn trên. Câu 4: Điều kiện tự nhiên và tài nguyên thiên nhiên vùng Trung du và miền núi bắc bộ có thuận lợi và khó khăn gì đối với sự phát triển kinh tế xã hội của vùng.

1 câu trả lời

a1) Mỗi một quốc gia đều có một thế mạnh riêng, chính những thế mạnh đó đã tạo nên các ngành công nghệ trọng điểm của từng quốc gia, có những quốc gia có nền công nghiệp trọng điểm về lắp ráp oto, công nghiệp điện tử... còn thế mạnh của Việt Nam và các ngành công nghệ trọng điểm của Việt nam đó chính là công nghệ dệt may, công nghệ dầu khí, công nghệ hóa chất, phân bón, cao su, công nghệ năng lượng...

b1) 

- Công nghiệp năng lượng

- Công nghệ chế biến thực phẩm

..........

c1)

+ Đây là ngành có thế mạnh lâu dài, mang lại hiệu quả kinh tế cao và có tác động mạnh mẽ đến sự phát triển các ngành kinh tế khác

+ Dân số nước ta dồi dào và ngày càng tăng nhanh, nhu cầu dinh dưỡng cao

--> thị trường tiêu thụ tốt

2. 

1.Dân cư nước ta phân bố đều

a. Phân bố dân cư chưa hợp lí giữa đồng bằng với trung du, miền núi.

– Mật độ dân số trung bình ở nước ta là 254 người/km2 (năm 2006)

– Vùng đồng bằng có dân cư tập trung đông đúc với mật độ dân số rất cao:

+ Đồng bằng sông Hồng có mật độ dân số cao nhất cả nước từ 501 – 2000 người/km2

+ Đồng bằng sông Cửu Long và một số vùng ven biển có mật độ dân số từ 501 – 1000 người/km2

– Vùng trung du và miền núi dân cư tập trung thưa thớt với mật độ dân số thấp

+ Tây Bắc và Tây Nguyên có mật độ dân cư thấp dưới 50 người/km2 và từ 50 – 100 người/km2.

+ Vùng núi Bắc Trung Bộ có mật độ dân cư chủ yếu dưới 100 người/km2

– Đồng bằng sông Hồng, Đồng bằng sông Cửu Long và Đông Nam Bộ là những vùng có mật độ dân số trung bình cao hơn mật độ dân số trung bình của cả nước.

– Duyên hải Nam Trung Bộ, Bắc Trung Bộ, Đông Bắc, Tây Nguyên và Tây Bắc là những vùng có mật độ dân số trung bình thấp hơn mật độ dân số trung bình của cả nước.

– Ở đồng bằng tập trung khoảng 75% dân số, mật độ dân số cao. Ở vùng trung du, miền núi mật độ dân số thấp hơn nhiều so với đồng bằng,

b. Phân bố dân cư chưa hợp lí giữa thành thị và nông thôn.

– Dân số nông thôn chiếm tỉ trọng cao nhất và đang có xu hướng giảm liên tục từ 80,5 % (1990) xuống còn 73,1 % (2005).

– Dân số thành tị chiếm tỉ trọng thấp hơn và đang có xu hướng tăng liên tục từ 19,5 % (1990) lên 26,9 % (2005).

2. Nguyên nhân:

– Ở đồng bằng do có nhiều điều kiện tự nhiên thuận lợi (vị trí, đất đai màu mỡ, địa hình bằng phẳng, nguồn nước dồi dào, …) nên dân cư tập trung đông.

– Những vùng có lịch sử khai thác lâu đời thì dân cư tập trung đông, như Đồng bằng sồng Hồng ở nước ta.

– Những vùng có trình độ phát triển kinh tế – xã hội mạnh và có khả năng khai thác tài nguyên thiên nhiên thì dân cư tập trung đông, mật độ cao.

– Ngoài ra, ở vùng đồng bằng là nơi có nghề trồng lúa nước truyền thống cần nhiều lao động, nên kinh tế phát triển nhanh, quá trình công nghiệp hóa và hiện đại hóa diễn ra mạnh hơn ở trung du miền núi.

– Còn vùng trung du và miền núi dân cư tập trung thấp thì ngược lại

3.

Câu hỏi trong lớp Xem thêm