• Lớp 8
  • Vật Lý
  • Mới nhất
2 đáp án
19 lượt xem

15.Làm thế nào để biết ai chạy nhanh, ai chạy chậm? A. Căn cứ vào quãng đường chuyển động. B. Căn cứ vào thời gian chuyển động. C. Căn cứ vào quãng đường và thời gian chuyển động D. Căn cứ vào quãng đường mỗi người chạy được trong một khoảng thời gian nhất định 16Vận tốc của một ô tô là 36km/h. Điều đó cho biết gì? A. Ô tô chuyển động được 36km. B. Ô tô chuyển động trong một giờ C. Trong mỗi giơ,ø ô tô đi được 36km. D. Ô tô đi 1km trong 36 17.Một thỏi nhôm và một thỏi thép có thể tích bằng nhau cùng được nhúng chìm trong nước. Nhận xét nào sau đây là đúng? A. Thỏi nào nằm sâu hơn thì lực đẩy Ác-si-mét tác dụng lên thỏi đó lớn hơn. B. Thỏi thép chịu tác dụng của lực đẩy Ác-si-mét lớn hơn. C. Thỏi nhôm chịu tác dụng của lực đẩy Ác-si-mét lớn hơn. D. Hai thỏi nhôm và thép đều chịu tác dụng của lực đẩy Ác-si-mét như nhau 18.Móc một quả nặng vào lực kế, số chỉ của lực kế 20N. Nhúng chìm quả nặng đó vào trong nước thì số chỉ của lực kế A. tăng lên. B. giảm đi. C. không thay đổi. D. chỉ số 0. 19.Một đầu máy tàu lửa kéo các toa tàu chuyển động trên quãng đường dài 800m. Công của lực kéo là 6.000.000J. Lực kéo của đầu tàu là? A. 7500N B. 5500N C. 6000N D. 5000N 20.72km/h tương ứng với bao nhiêu m/s? Chọn kết quả đúng. A. 15m/s B. 20m/s C. 25m/s D. 30m/s 21.Sắp xếp lại các bước tiến hành thí nghiệm để nghiệm lại lực đẩy Ác-si-mét. 1. Đo trọng lượng PN của phần nước có thể tích bằng thể tích của vật. 2. So sánh kết quả đo PN và FA. 3. Đo lực đẩy Ác-si-mét FA. 22.Một học sinh nặng 40 kg đứng thẳng trên mặt đất, biết diện tích tiếp xúc của một bàn chân với mặt đất là 0,001m2. Áp suất mà học sinh đó tác dụng lên mặt đất là bao nhiêu? 23.Một người đứng thẳng gây một áp suất 18000 N/m2 lên mặt đất. Biết diện tích tiếp xúc của hai bàn chân với mặt đất là 0,03 m2 thì khối lượng của người đó là bao nhiêu ? . 24.Một bình hình trụ cao 2,5m đựng đầy nước. Biết khối lượng riêng của nước là 1000kg/m3. Áp suất của nước tác dụng lên đáy bình là: Trong đêm tối từ lúc thấy tia chớp lóe sáng đến khi nghe thấy tiếng bom nổ khoảng 15 giây. Hỏi chỗ bom nổ cách người quan sát bao xa? Biết vận tốc truyền âm trong không khí bằng 340 m/s. 25.Một vật có khối lượng 500g, rơi từ độ cao 20dm xuống đất. Tính công của trọng lực Một đầu máy xe lửa kéo các toa bằng lực F = 75000N. Tính công của lực kéo khi các toa xe chuyển động được quãng đường s = 8km. 26.Một quả cầu bằng đồng được treo vào một lực kế ngoài không khí, thì lực kế chỉ 1,78N. Nhúng chìm quả cầu trong nước thì số chỉ của lực kế là bao nhiêu? Cho biết dnước = 10000N/m3; dđồng= 89000N/m3

2 đáp án
18 lượt xem

1.Đơn vị đo áp suất là: A. Pa B. N/m3 C. kg/m3 D. Niuton(N) 2.Quan sát một đoàn tàu đang chạy vào ga, trong các câu mô tả sau đây, câu mô tả nào là sai? Đoàn tàu đang chuyển động so với hành khách đang ngồi trên tàu Đoàn tàu đang chuyển động so với hành khách đang đứng dưới sân ga Đoàn tàu đang chuyển động so với nhà ga Đoàn tàu đang đứng yên so với người lái tàu. 3.Trường hợp nào dưới đây xuất hiện lực ma sát lăn? A. Ma sát giữa mặt đường với bánh xe khi xe đang chuyển động. B. Ma sát khi đánh diêm C. Ma sát tay cầm quả bóng D. Ma sát giữa má phanh và vành bánh xe khi phanh xe 4.Hãy chọn câu trả lời đúng Muốn biểu diễn một véc tơ lực chúng ta cần phải biết các yếu tố : A. Phương, chiều B. Điểm đặt, phương, chiều C. Điểm đặt, phương, độ lớn D. Điểm đặt, phương, chiều và độ lớn 4.Muốn giảm áp suất thì: A. giảm diện tích mặt bị ép và giảm áp lực theo cùng tỉ lệ B. tăng diện tích mặt bị ép và tăng áp lực theo cùng tỉ lệ C. tăng diện tích mặt bị ép và giữ nguyên áp lực D. giảm diện tích mặt bị ép và giữ nguyên áp lực 5.Dụng cụ để xác định sự nhanh chậm của chuyển động của một vật gọi là tốc kế nhiệt kế vôn kế Ampe kế 6.Nhúng một vào trong chất lỏng thì vật nổi lên khi: A. P < FA. B. P = FA . C. P - FA = 0 D. P > FA 7.Lực đẩy Acsimét phụ thuộc vào các yếu tố: A. Trọng lượng riêng của vật và thể tích của phần chất lỏng bị vật chiếm chỗ. B. Trọng lượng riêng của chất lỏng và thể tích của vật. C. Trọng lượng của chất lỏng và thể tích của phần chất lỏng bị vật chiếm chỗ. D. Trọng lượng riêng của chất lỏng và thể tích của phần chất lỏng bị vật chiếm chỗ 8.Lực nào sau đây không phải là lực ma sát? A. Lực xuất hiện khi bánh xe trượt trên mặt đường B. Lực xuất hiện khi lốp xe đạp lăn trên mặt đường C. Lực của dây cung tác dụng lên mũi tên khi bắn D. Lực xuất hiện khi các chi tiết máy cọ xát với nhau 9. Trường hợp nào dưới đây cho ta biết khi chịu tác dụng của lực vật vừa bị biến dạng vừa bị biến đổi chuyển động. A. Gió thổi cành lá đung đưa B. Sau khi đập vào mặt vợt quả bóng tennis bị bật ngược trở lại C. Một vật đang rơi từ trên cao xuống D. Khi hãm phanh xe đạp chạy chậm dần 10.Đơn vị nào sau đây không phải là đơn vị của vận tốc? A. m/s B. km/h C. kg/m3 D. m/phút 11.Chuyển động và đứng yên có tính tương đối vì: A. một vật đứng yên so với vật này sẽ đứng yên so với vật khác. B. một vật đứng yên so với vật này nhưng lại chuyển động so với vật khác. D. một vật chuyển động hay đứng yên phụ thuộc vào quỹ đạo chuyển động. C. một vật chuyển động so với vật này sẽ chuyển động so với vật khác 12.Một người đi xe máy từ nhà đến nơi làm việc: thời gian đi trên đoạn đường đầu s1 là t1 giây; thời gian đi trên đoạn đường tiếp theo s2 là t2 giây. Công thức đúng để tính vận tốc trung bình của người đó đi trên đoạn đường từ nhà đến cơ quan là: A. B. C. D. 13.Tại sao khi lặn sâu người thợ lặn phải mặc bộ áo lặn? A. Vì khi lặn sâu, lực cản rất lớn. B. Vì khi lặn sâu, nhiệt độ rất thấp. C. Vì khi lặn sâu, áp suất rất lớn. D. Vì khi lặn sâu, cơ thể dễ dàng di chuyển trong nước. 14. Khi chỉ có 1 lực tác dụng lên vật thì vận tốc của vật sẽ như thế nào ? Hãy chon câu trả lời đúng nhất . A.Vận tốc không thay đổi . B.Vận tốc tăng dần C.Vận tốc giảm dần . D.Có thể tăng dần cũng có thể giảm dần

2 đáp án
18 lượt xem
2 đáp án
15 lượt xem