• Lớp 8
  • Sinh Học
  • Mới nhất
2 đáp án
40 lượt xem
2 đáp án
76 lượt xem
1 đáp án
121 lượt xem
2 đáp án
70 lượt xem
2 đáp án
33 lượt xem
2 đáp án
37 lượt xem

Chỉ cần đáp án thoi nhé mn!!!!!!!!!!!!!!!!!! Câu 31. Chất khoáng chủ yếu cấu tạo nên xương người là A. Sắt. B. Canxi. C. Phôtpho. D. Magiê. Câu 32. Sự mềm dẻo của xương có được là nhờ thành phần nào ? A. Nước B. Chất khoáng C. Chất cốt giao D. Có nhiều vitamin. Câu 33. Loại bạch cầu nào dưới đây tham gia vào hoạt động thực bào ? A. Bạch cầu trung tính, bạch cầu mônô. B. Bạch cầu limphô,bạch cầu ưa axit C. Bạch cầu ưa kiềm, bạch cầu limphô D. Bạch cầu ưa axit,bạch cầu ưa kiềm Câu 34. Trong cơ thể người, loại tế bào nào dưới đây có khả năng tiết kháng thể ? A. Bạch cầu mônô B. Bạch cầu limphô B C. Bạch cầu limphô T D. Bạch cầu ưa axit Câu 35. Khi được tiêm phòng vacxin thuỷ đậu, chúng ta sẽ không bị mắc căn bệnh này trong tương lai. Đây là dạng miễn dịch nào ? A. Miễn dịch tự nhiên B. Miễn dịch nhân tạo C. Miễn dịch tập nhiễm D. Miễn dịch bẩm sinh Câu 36. Đối với người bị máu khó đông, khi cần phẫu thuật bác sĩ phải làm gì? A. Chuẩn bị muối canxi, vitamin K để làm tăng sự đông máu. B. Tiêm chất sinh tơ máu (fibrinogen). C. Làm vỡ tiểu cầu để có enzim tác dụng với ion Ca2+. D. Truyền nhóm máu phù hợp.

2 đáp án
60 lượt xem

Chỉ cần đáp án thoi nhé mn!!!!!!!!!!!!!!!!!! Câu 21. Phát biểu nào dưới đây là đúng ? A. Huyết thanh khi loại bỏ chất sinh tơ máu thì còn lại nước mô. B. Huyết thanh khi loại bỏ chất sinh tơ máu thì còn lại huyết tương. C. Huyết tương khi loại bỏ chất sinh tơ máu thì còn lại huyết thanh. D. Nước mô khi loại bỏ chất sinh tơ máu thì còn lại huyết tương. Câu 22. Nhóm máu nào dưới đây không tồn tại cả hai loại kháng nguyên A và B trên hồng cầu? A. Nhóm máu O B. Nhóm máu A C. Nhóm máu B D. Nhóm máu AB Câu 23. Người mang nhóm máu AB có thể truyền máu cho người mang nhóm máu nào mà không xảy ra sự kết dính hồng cầu ? A. Nhóm máu O B. Nhóm máu AB C. Nhóm máu A D. Nhóm máu B Câu 24.Bệnh liên quan đến hệ tuần hoàn là: A. Xơ vữa mạch máu B. Tai biến mạch máu não C. Bệnh viêm cơ tim D. Xơ vữa mạch máu , tai biến mạch máu não, bệnh viêm cơ tim. Câu 25. Ở người bình thường, trung bình mỗi chu kì thì tâm nhĩ nghỉ ngơi hoàn toàn trong bao lâu ? A. 0,3 giây B. 0,4 giây C. 0,7 giây D. 0,1 giây Câu 26. Sự đông máu liên quan chủ yếu đến hoạt động của tế bào máu nào? A. Hồng cầu B. Bạch cầu C. Tiểu cầu D. Tơ máu Câu27.Nhóm máu nào dưới đây tồn tại cả hai loại kháng nguyên A và B trên hồng cầu ? A. Nhóm máu O B. Nhóm máu A C. Nhóm máu B D. Nhóm máu AB Câu 28. Người mang nhóm máu AB có thể truyền máu cho người mang nhóm máu nào mà không xảy ra sự kết dính hồng cầu ? A. Nhóm máu O B. Nhóm máu AB C. Nhóm máu A D. Nhóm máu B Câu 29. Đâu là nhóm máu chuyên cho: A. Nhóm O B. Nhóm A C. Nhóm B D. Nhóm AB Câu 30.Người mang nhóm máu A có thể truyền cho người mang nhóm máu nào dưới đây? A. Nhóm máu A B. Nhóm máu B C. Nhóm máu AB D. Nhóm máu A, AB.

2 đáp án
63 lượt xem

Chỉ cần đáp án thoi nhé mn!!!!!!!!!!!!!!!!!! Câu 11.Ở xương dài, màng xương có chức năng gì ? A. Giúp giảm ma sát khi chuyển động B. Giúp xương dài ra C. Giúp xương phát triển to về bề ngang D. Giúp dự trữ các chất dinh dưỡng Câu 12. Ở người già, trong khoang xương có chứa gì ? A. Máu B. Mỡ vàng. C. Tủy đỏ D. Nước mô Câu 13. Khi nói về cơ chế co cơ, nhận định nào sau đây là đúng ? A. Khi cơ co, tơ cơ dày xuyên sâu vào vùng phân bố của tơ cơ mảnh làm cho tế bào cơ ngắn lại. B. Khi cơ co, tơ cơ dày xuyên sâu vào vùng phân bố của tơ cơ mảnh làm cho tế bào cơ dài ra. C. Khi cơ co, tơ cơ mảnh xuyên sâu vào vùng phân bố của tơ cơ dày làm cho tế bào cơ dài ra. D. Khi cơ co, tơ cơ mảnh xuyên sâu vào vùng phân bố của tơ cơ dày làm cho tế bào cơ ngắn lại. Câu 14. Cơ có hai tính chất cơ bản, đó là A. Co và dãn. B. Gấp và duỗi. C. Phồng và xẹp. D. Kéo và đẩy. Câu 15. Hiện tượng mỏi cơ có liên quan mật thiết đến sự sản sinh loại axit hữu cơ nào ? A. Axit axêtic B. Axit malic C.Axit acrylic D. Axit lactic Câu 16. Bạch cầu đươc phân chia thành mấy loại chính ? A. 3 loại B. 4 loại C. 5 loại D. 6 loại Câu 17. Trong máu, huyết tương chiếm tỉ lệ bao nhiêu về thể tích ? A. 75% B. 60% C. 45% D. 55% Câu 18. Tế bào limphô T có khả năng tiết ra chất nào dưới đây ? A. Prôtêin độc B. Kháng thể C. Kháng nguyên D. Kháng sinh Câu19. Cho các loại bạch cầu sau : Bạch cầu mônô , Bạch cầu trung tính , Bạch cầu ưa axit, Bạch cầu ưa kiềm , Bạch cầu limphô. Có bao nhiêu loại bạch cầu không tham gia vào hoạt động thực bào ? A. 4 B. 2 C. 3 D. 1 Câu 20.Trong hoạt động miễn dịch của cơ thể người, sự kết hợp của cặp nhân tố nào dưới đây diễn ra theo cơ chế chìa khoá và ổ khoá ? A. Kháng nguyên – kháng thể B. Kháng nguyên – kháng sinh C. Kháng sinh – kháng thể D. Vi khuẩn – prôtêin độc

2 đáp án
27 lượt xem

Chỉ cần đáp án thoi nhé mn!!!!!!!!!!!!!!!!!! Câu 1: Đặc điểm chỉ có ở người không có ở động vật thuộc lớp thú: A. Đi bằng 2 chân. B. Răng phân hóa thành răng cửa, răng nanh, răng hàm. C. Đẻ con và nuôi con bằng sữa. D. Phần thân của cơ thể có 2 khoang: ngực và bụng ngăn cách bởi cơ hoành. Câu 2. Ở cơ thể người, cơ quan nào dưới đây nằm trong khoang ngực ? A. Bóng đái B. Phổi C. Thận D. Dạ dày Câu 3. Hệ cơ quan nào dưới đây có vai trò điều khiển và điều hòa hoạt động của các hệ cơ quan khác trong cơ thể ? A. Hệ hô hấp. B. Hệ nội tiết, hệ thần kinh. C. Hệ tiêu hóa, Hệ sinh dục D. Hệ vận động Câu 4. Cơ thể người được phân chia thành mấy phần ? Đó là những phần nào ? A. 3 phần : đầu, thân và chân B. 2 phần : đầu và thân C. 3 phần : đầu, thân và các chi D. 3 phần : đầu, cổ và thân Câu 5. Trong tế bào, ti thể có vai trò gì ? A. Thu nhận, hoàn thiện và phân phối các sản phẩm chuyển hóa vật chất đi khắp cơ thể B. Tham gia vào hoạt động hô hấp, giải phóng năng lượng . C. Tổng hợp prôtêin D. Tham gia vào quá trình phân bào Câu 6. Bào quan nào có vai trò điều khiển mọi hoạt động sống của tế bào ? A. Bộ máy Gôngi B. Lục lạp C. Nhân D. Trung thể Câu 7. Trong nhân tế bào, quá trình tổng hợp ARN ribôxôm diễn ra chủ yếu ở đâu ? A. Dịch nhân B. Nhân con C. Nhiễm sắc thể D. Màng nhân Câu8. Nơron là tên gọi khác của A. Tế bào cơ vân. B. Tế bào thần kinh. C. Tế bào thần kinh đệm. D. Tế bào xương. Câu 9. Nơron có hai chức năng cơ bản, đó là gì ? A. Cảm ứng và phân tích các thông tin B. Dẫn truyền xung thần kinh và xử lý thông tin C. Cảm ứng và dẫn truyền xung thần kinh D. Tiếp nhận và trả lời kích thích Câu 10. Trong xương dài, vai trò phân tán lực tác động thuộc về thành phần nào dưới đây ? A. Mô xương cứng B. Mô xương xốp C. Sụn bọc đầu xương D. Màng xương

2 đáp án
29 lượt xem

Câu 1: Cơ thể người chia làm mấy phần? Đó là những phần nào? A. 3 phần: đầu, thân, các chi. B. 4 phần: đầu, cổ, thân, chi C. 2 phần: đầu, thân D. 5 phần: đầu, cổ, thân, tay, chân. Câu 2: Cơ nào dưới đây ngăn cách khoang ngực và khoang bụng A. Cơ hoành B. Cơ ức đòn chũm C. Cơ liên sườn D. Cơ nhị đầu Câu 3: Sự phối hợp thống nhất các hoạt động trong cơ thể được thực hiện nhờ cơ chế điều hòa của A. Hệ tuần hoàn B. Hệ tiêu hóa C. Hệ thần kinh D. Hệ vận động Câu 4: Cấu tạo tế bào gồm: A. Màng sinh chất, ribôxôm, ti thể. B. Màng sinh chất, chất tế bào, nhân. C. Màng sinh chất, chất tế bào, gôngi. D. Màng sinh chất, ti thể, nhân. Câu 5: Yếu tố nào dưới đây đóng vai trò cốt lõi, giúp con người bớt lệ thuộc vào thiên nhiên ? A. Bộ não phát triển C. Sống trên mặt đất B. Lao động D. Di chuyển bằng hai chân Câu 6: Kiến thức về cơ thể người và vệ sinh có liên quan mật thiết với ngành nào dưới đây? A. Y học B. Tâm lý giáo dục học C. Thể thao D. Tất cả các phương án còn lại Câu 7: Trao đổi chất của cơ thể và môi trường được thực hiện qua. A. Hệ hô hấp B. Hệ tuần hoàn C. Hệ tiêu hoá D. Hệ hô hấp, Hệ tiêu hoá, Hệ bài tiết Câu 8: Tại sao nói tế bào là đơn vị cấu trúc và chức năng của cơ thể người ? A. Các cơ quan trong cơ thể người đều được cấu tạo bởi tế bào B. Các hoạt động sống của tế bào là cơ sở cho các hoạt động sống của cơ thể C. Khi toàn bộ các tế bào bị chết thì cơ thể sẽ chết. D. Câu A và B đúng. Câu 9: Sự khác biệt trong hình thái, cấu tạo của bộ xương người và bộ xương thú chủ yếu là do nguyên nhân nào sau đây ? A. Tư thế đứng thẳng và quá trình lao động B. Sống trên mặt đất và cấu tạo của bộ não C. Tư thế đứng thẳng và cấu tạo của bộ não D. Sống trên mặt đất và quá trình lao động Câu 10: Loại xương nào dưới đây được xếp vào nhóm xương dài ? A. Xương hộp sọ B. Xương đùi C. Xương cánh chậu D. Xương đốt sống Câu 11: Xương to ra về bề ngang là nhờ các tế bào ………… phân chia tạo ra những tế bào mới đẩy vào trong và hoá xương. Trong dấu .…….... là: A. Sụn bọc đầu xương C. Màng xương B. Sụn tăng trưởng D. Mô xương cứng Câu 12: Nguyên nhân của sự mỏi cơ: A. Do làm việc quá sức, lượng ôxi cung cấp thiếu, lượng axit lactic bị tích tụ đầu độc cơ B. Do lượng chất thải khí cacbônic (CO2) quá cao C. Do cơ lâu ngày không tập luyện. D. Gồm câu A, B, C Câu 13: Thành phần cấu tạo của xương A. Chủ yếu là chất hữu cơ (cốt giao) B. Chủ yếu là chất vô cơ (muối khoáng) C. Chất hữu cơ (cốt giao) và chất vô cơ (muối khoáng) có tỉ lệ chất cốt giao không đổi D. Chất hữu cơ (cốt giao) và chất vô cơ (muối khoáng) có tỉ lệ chất cốt giao thay đổi theo độ tuổi Câu 14: Xương có cấu tạo gồm màng xương, mô xương và ………………… Trong ……………………. là: A. Mô xương xốp C. Sụn bọc đầu xương B. Thân xương D. Sụn tăng trưởng Câu 15: Cơ có hai tính chất cơ bản, đó là A. Co và dãn. B. Gấp và duỗi. C. Phồng và xẹp. D. Kéo và đẩy. Câu 16: Khi bị mỏi cơ, chúng ta cần làm gì ? A. Nghỉ ngơi hoặc thay đổi trạng thái cơ thể C. Cả A và B B. Xoa bóp tại vùng cơ bị mỏi để tăng cường lưu thông máu D. Uống nhiều nước lọc Câu 17: Để xương chắc khỏe cần phải: A. Có chế độ dinh dưỡng tùy ý B. Luôn rèn luyện thân thể và lao động vừa sức C. Tư thế ngồi học không ngay ngắn D. Cả A, B và C Câu 18: Trong các khớp sau: khớp ngón tay, khớp gối, khớp sọ, khớp đốt sống thắt lưng, khớp khủyu tay. Có bao nhiêu khớp thuộc loại khớp động: A. 2 B. 3 C. 4 D. 5 Câu 19: Hiện tượng chạm tay vào cây trinh nữ thì lá cụp lại, đó là A. Hiện tượng cảm ứng ở thực vật. B. Cung phản xạ C. Phản xạ không điều kiện. D. Sự thích nghi. Câu 20: Xương nào dưới đây có hình dạng và cấu tạo có nhiều sai khác với các xương còn lại ? A. Xương đốt sống B. Xương bả vai C. Xương cánh chậu D. Xương sọ

2 đáp án
28 lượt xem