• Lớp 8
  • Sinh Học
  • Mới nhất

*Ai chuyên sinh vô giúp em với ạ, cố gắng làm chính xác giúp em vì đây là bài thi cuối kì, em cảm ơn nhiều ạ! Câu 5. Vai trò của môi trường trong: A. Bao quanh tế bào và bảo vệ tế bào ngoài B. Giúp tế bào trao đổi chất với bên ngoài C. Tạo môi trường lỏng để vận chuyển các chất D. Giúp tế bào thải các chất thừa trong quá trình sống Câu 9. Các chất trong thức ăn gồm: A. Chất vô cơ, chất hữu cơ, muối khoáng B. Chất hữu cơ, vitamin, prôtêin, lipit C. Chất vô cơ, chất hữu cơ D. Cả a,b Câu 10. Loại thức ăn được biến đổi về mặt hóa học ở khoang miệng là: A. Prôtêin, tinh bột, lipit B. Tinh bột chín C. Prôtêin, tinh bột, hoa quả D. Bánh mì, mỡ thực vật Câu 11. Với khẩu phần thức ăn đầy đủ nhất, sau khi tiêu hóa ở dạ dày thì vẫn còn những chất trong thức ăn cần được tiêu hóa tiếp ở ruột là: A. Gluxit B. Prôtêin và Gluxit C. Gluxit và Lipit D. Prôtêin, Gluxit, Lipit Câu 12. Sản phẩm của quá trình tiêu hóa ở ruột non là gì? A. Đường đơn, glixêrin và axit béo, lipit B. Đường đơn, axit amin, glixêrin và axit béo C. Lipit, đường đôi, các dạng peptit D. Axit amin, prôtêin, đường đôi Câu 14. Máu được cấu tạo bởi?(trắc nghiệm) Câu 20. Hệ tiêu hóa gồm: A. Ống tiêu hóa và dịch tiêu hóa B. Dịch tiêu hóa và men tiêu hóa C. Ống tiêu hóa và tuyến tiêu hóa D. Tiêu hóa và thải bã Câu 21. Dạ dày có cấu tạo: A. Gồm 3 lớp niêm mạc B. Gồm 4 lớp cơ bản C. Gồm 3 lớp niêm mạc D. Gồm 1 lớp niêm mạc Câu 22. Gluxit được biến đổi ở: A. Miệng B. Dạ dày C. Ruột non D. Miệng và ruột non Câu 23. Chất dinh dưỡng hấp thụ qua cơ thể bằng con đường: A. Nước mô và bạch huyết B. Máu và bạch huyết C. Huyết tương và máu D. Nước mô và máu Câu 24. Trong cơ thể nếu glucôzơ dư sẽ được gan chuyển đổi thành glicôgen dự trữ ở: A. Dạ dày B. Ruột non C. Gan D. Ruột già Câu 26. Có Hb, có khả năng kết hợp với O2 và CO2 để vận chuyển từ phổi về tim tới các tế bào và từ tế bào về phổi. Đây là chức năng của: A. Bạch cầu B. Tiểu cầu C. Hồng cầu D. Huyết tương Câu 27. Tiêm vắc xin Covid 19 giúp hệ miễn dịch nhận biết và sẵn sàng chống lại virus corona nếu chúng xâm nhập vào cơ thể. Đây là hình thức tạo: A. Miễn dịch tự nhiên B. Miễn dịch nhân tạo C. Miễn dịch tập nhiễm D. Miễn dịch bẩm sinh Câu 28. Căn cứ để phân chia các nhóm máu ở người: A. Sự xuất hiện kháng nguyên A và B trên hồng cầu và kháng thể "a" và "b" trên huyết tương B. Sự kết dính của kháng nguyên A và kháng thể "a" C. Sự kết dính của kháng nguyên B và kháng thể "b" D. Sự xuất hiện kháng thể "a" và "b" trên huyết tương Câu 29. Nhân tố đóng vai trò chính trong quá trình đông máu: A. Hồng cầu B. Tiểu cầu C. Bạch cầu D. Huyết tương Câu 30. Một người được xem là mắc bệnh cao huyết áp khi: A. Huyết áp tối thiểu 90 mmHg, huyết áp tối đa > 140 mmHg B. Huyết áp tối thiểu 120 mmHg, huyết áp tối đa > 160 mmHg C. Huyết áp tối thiểu 100 mmHg, huyết áp tối đa > 160 mmHg D. Huyết áp tối thiểu 90 mmHg, huyết áp tối đa > 120 mmHg Câu 31. Chất không bị biến đổi về mặt lý hóa trong quá trình tiêu hóa thức ăn: A. Prôtêin B. Gluxit C. Vitamin D. Lipit

2 đáp án
18 lượt xem

Giaỉ nhanh và đúng giúp mình < sẽ đánh 5 * và c, ơn trc ạ > Điền những từ, cụm từ còn thiếu để hoàn thành đặc điểm cấu tạo của ruột non phù hợp với chức năng hấp thụ chất dinh dưỡng: (tiêu hóa thức ăn, hấp thụ chất dinh dưỡng, nếp gấp, lông ruột, mao mạch máu) Ruột non là nơi………...Đặc điểm cấu tạo của ruột non phù hợp với chức năng hấp thụ: Ruột dài 2,8 -3m; niêm mạc ruột có nhiều .nếp …..; có nhiều …….... và lông cực nhỏ; mạng lưới ………... và mao mạch bạch huyết dày đặc. Tổng diện tích bề mặt ruột đạt 400 - 500 m2. Điền các từ, cụm từ thích hợp vào chỗ trống để giải thích về cơ chế đông máu: (Hồng cầu, tiểu cầu, tơ máu, chất sinh tơ máu, khối máu đông) Khi mạch máu bị đứt, .tơ máu bị phá vỡ, giải phóng emzim kết hợp với ion caixi biến ..hồng cầu ...thành ..chất sinh tơ máu .. Tơ máu bao quanh các tế bào máu tạo thành .khối máu đông.. (cục máu) Sử dụng các cụm từ thích hợp thể hiện sự trao đổi khí ở phổi và ở tế bào: (phế nang, mao mạch máu ở phổi, mao mạch máu, nơi có nồng độ thấp, tế bào, máu) Sự trao đổi khí ở phổi và ở tế bào diễn ra theo cơ chế khuếch tán khí oxi và cacbonic từ nơi có nồng độ cao đến nơi có nồng độ thấp. - Sự trao đổi khí ở phổi: Oxi từ ............ khuếch tán vào............. Cacbonic từ máu khuếch tán vào phế nang. - Sự trao đổi khí ở phổi: Oxi từ..........khuếch tán vào tế bào, cacbonic từ .............. khuếch tán vào máu Điền cụm từ thích hợp điền vào chỗ trống để hoàn thiện sự biến đổi thức ăn ở khoang miệng: (tinh bột chín, gluxit, thức ăn, nước bọt, đường đơn (mantôzơ), đường đơn (gluxit). Ở khoang miệng thức ăn được biến đổi cả về mặt lý học và hóa học. - Biến đổi lý học: Nhờ hoạt động của răng, lưỡi, cơ môi, cơ má, ......... được nghiền nát, tạo viên thấm đều ......... cho dễ nuốt. - Biến đổi hóa học: Một phần ........được biến đổi thành ...........dưới tác dụng của enzim Amilaza

1 đáp án
17 lượt xem
2 đáp án
20 lượt xem
2 đáp án
16 lượt xem
2 đáp án
19 lượt xem
1 đáp án
18 lượt xem