• Lớp 8
  • Sinh Học
  • Mới nhất
2 đáp án
77 lượt xem

1 Bước vào tuổi dậy thì, dưới tác dụng của hoocmôn……(1)…… do tuyến yên tiết ra, làm cho các……(2)….. nằm giữa các ống sinh tinh trong tinh hoàn tiết hoocmôn sinh dục nam, đó là….(3)…. Các cụm từ tương ứng với các số (1), (2), (3) lần lượt là: A: LH và TSH, tế bào hạt, testôsterôn. B: LH và FSH, tế bào hạt, ơstrôgen. C: LH và FSH, tế bào kẽ, testôsterôn. D: GH và FSH, tế bào kẽ, prôgesterôn. 2 Vùng thị giác nằm ở thùy nào của vỏ não? A: Thùy đỉnh. B: Thùy chẩm. C: Thùy trán. D: Thùy thái dương. 3 Tận cùng sợi trục của nơron, nơi tiếp giáp giữa các nơron hoặc giữa nơron và cơ quan trả lời được gọi là A: cúc xinap. B: eo Răngviê. C: bao miêlin. D: thân nơron. 4 Khi nói về chuyển hoá vật chất và năng lượng, có bao nhiêu phát biểu sau đây đúng? (I). Trao đổi chất là biểu hiện bên ngoài của quá trình chuyển hoá vật chất và năng lượng xảy ra bên trong tế bào. (II). Chuyển hoá vật chất và năng lượng gồm hai mặt là đồng hoá và dị hoá. (III). Tương quan giữa đồng hóa và dị hóa phụ thuộc vào độ tuổi, giới tính và trạng thái cơ thể. (IV). Chuyển hoá vật chất và năng lượng được điều hòa bằng cơ chế thần kinh và thể dịch. A. 4. A: 1 B: 4 C: 2 D: 3 5 Hệ cơ quan nào sau đây có chức năng thải các sản phẩm bài tiết hòa tan trong máu? A: Hệ tiêu hóa B: Hệ tuần hoàn. C: Hệ bài tiết. D: Hệ nội tiết. 6 Mỗi dây thần kinh tủy ở người gồm: A: các nhóm sợi thần kinh vận động và nhóm sợi thần kinh cảm giác nối với tủy sống qua rễ vận động. B: các nhóm sợi thần kinh cảm giác nối với tủy sống qua rễ trước và nhóm sợi thần kinh vận động nối với tủy sống qua rễ sau nối với tủy sống qua rễ trước C: các nhóm sợi thần kinh cảm giác và nhóm sợi thần kinh vận động nối với tủy sống qua rễ cảm giác D: các nhóm sợi thần kinh cảm giác nối với tủy sống qua rễ sau và nhóm sợi thần kinh vận động nối với tủy sống qua rễ trước 7 Theo thứ tự từ ngoài vào trong, da gồm các lớp là: A: lớp biểu bì→ lớp mỡ dưới da → lớp bì. B: lớp bì → lớp biểu bì → lớp mỡ dưới da C: lớp bì→ lớp mỡ dưới da → lớp biểu bì. D: lớp biểu bì → lớp bì → lớp mỡ dưới da 8 Biện pháp tránh thai nào sau đây làm cản trở sự làm tổ của trứng đã thụ tinh? A: Đặt vòng tránh thai. B: Sử dụng bao cao su. C: Cấy que tránh thai. D: Thắt ống dẫn tinh. 9 Trong quá trình trao đổi chất ở tế bào, những chất nào sau đây sẽ đi từ máu và nước mô vào tế bào? A: Khí cacbônic và chất thải. B: Khí cacbônic và chất dinh dưỡng. C: Khí ôxi và chất dinh dưỡng. D: Khí ôxi và chất thải. 10 Tủy sống bao gồm …(1) .. ở giữa và bao quanh bởi …(2)… Chất xám là trung khu của các phản xạ …(3).... và chất trắng là các đường dẫn truyền nối các căn cứ trong tủy sống với nhau và với não bộ. Các cụm từ tương ứng với các số (1), (2), (3) lần lượt là: A: chất xám, chất trắng, không điều kiện. B: chất xám, chất trắng, có điều kiện. C: chất trắng, chất xám, có điều kiện.. D: chất trắng, chất xám, không điều kiện. chọn đáp án hộ mik nha , mik cần gấp

2 đáp án
18 lượt xem
2 đáp án
81 lượt xem
1 đáp án
17 lượt xem
2 đáp án
78 lượt xem
2 đáp án
63 lượt xem
2 đáp án
51 lượt xem
2 đáp án
29 lượt xem

Câu 1: Chất xám của tủy sống có chức năng là A. dẫn truyền xung thần kinh. B. trung khu của PXKĐK. C. trung khu của PXCĐK. D. nối các căn cứ thần kinh. Câu 2: Bộ phận trung ương của hệ thần kinh bao gồm: A. Dây thần kinh, hạch thần kinh B. Não bộ, dây thần kinh C. Não bộ, tủy sống D. Tủy sống, hạch thần kinh Câu 3 :Cơ quan quan trọng nhất của hệ bài tiết nước tiểu là: A. Bóng đái B. Ống dẫn nước tiểu C. Thận D. Ống đái Câu 4: Cấu tạo của da gồm: A. Lớp biểu bì, lớp bì và lớp cơ B. Lớp biểu bì, lớp mỡ dưới da C. Lớp biểu bì, lớp mỡ dưới da và lớp cơ D. Lớp biểu bì, lớp bì và lớp mỡ dưới da Câu 5: Cơ quan nào của cơ thể tham gia vào sự điều hòa thân nhiệt? A. Da B. Hệ tuần hoàn C. Hệ bài tiết D. Hệ hô hấp Câu 6: Chức năng của cầu thận là A. lọc máu và hình thành nước tiểu đầu. B. lọc máu và hình thành nước tiểu chính thức. C. hình thành và thải nước tiểu. D. lọc máu, hình thành và thải nước tiểu. Câu 7: Số lượng đôi dây thần kinh tủy là A. 31 B. 32 C. 33 D. 12 Câu 8: Hệ bài tiết nước tiểu gồm: A. Thận, bóng đái, nang cầu thận, ống đái B. Thận, ống đái, ống dẫn nước tiểu, bóng đái C. Thận, cầu thận, ống dẫn nước tiểu, bóng đái D. Thận, cầu thận, nang cầu thận, bóng đái Câu 9: Dây thần kinh tủy được gọi là A. dây hướng tâm. B. dây li tâm. C. dây pha. D. hạch thần kinh Câu 10: Đơn vị cấu tạo của hệ thần kinh là: A. Nơron B. Mô thần kinh C. Dây thần kinh D. Não bộ Câu 11: Bán cầu não( đại não) được cấu tạo bởi: A. Chất xám ở ngoài, chất trắng ở trong. B. Chất xám ở trong, chất trắng ở ngoài. C. Chất xám xen kẽ với chất trắng. D. Chất xám và dây thần kinh. Câu 12 : Nước tiểu đầu được hình thành là do A . quá trình lọc máu xảy ra ở cầu thận. B. quá trình lọc máu xảy ra ở nang cầu thận. C . quá trình lọc máu xảy ra ở ống thận. D. quá trình lọc máu xảy ra ở bể thận. Câu 13: Quá trình lọc và thải ra môi trường ngoài các chất cặn bã do hoạt động trao đổi chất của tế bào thải ra được gọi là A. hô hấp. B. tiêu hóa. C. bài tiết. D. chuyển hóa. Câu 14: Thực chất của quá trình tạo thành nước tiểu là A. quá trình hấp thụ lại. B. quá trình lọc máu. C. quá trình bài tiết tiếp. D. quá trình thải độc. Câu 15: Mỗi đơn vị chức năng của thận gồm: A. Cầu thận, nang cầu thận, ống thận. B. Bể thận, nang cầu thận, ống thận. C. Ống thận, ống góp, nang cầu thận. D. Ống dẫn nước tiểu, cầu thận, bể thận. Câu 16: Da có cấu tạo 3 lớp lần lượt từ ngoài vào trong là: A. Lớp biểu bì, lớp mỡ, lớp bì. B. Lớp mỡ, lớp biểu bì, lớp bì. C. Lớp biểu bì, lớp bì, lớp mỡ. D. Lớp bì, lớp biểu bì, lớp mỡ. Câu 17: Quá trình hấp thụ lại nước tiểu đầu được diễn ra ở đâu? A. Cầu thận. B. Nang cầu thận. C. Bể thận. D. Ống thận. Câu 18: Hệ thần kinh gồm có hai bộ phận: A. Trung ương và phần ngoại biên B. Trung ương và dây thần kinh C. Phần ngoại biên và nơron D. Nơron và các dây thần kinh Câu 19: Lớp bì của da có tuyến nhờn tiết chất nhờn có tác dụng A. diệt khuẩn. B. bài tiết. C. cảm giác. D. làm đẹp. Câu 20: Cấu trúc có ở lớp trong cùng của da là: A. Tuyến mồ hôi. B. Tuyến nhờn. C. Tế bào mỡ. D. Sắc tố. Câu 21: Để da được rèn luyện, bảo vệ và hoạt động tốt, điều không nên làm: A.Tránh da bị xây xát, bị bỏng. B. Lao động chân tay vừa sức. C. Xoa bóp thường xuyên và hợp lí cho da. D. Đi lại dưới trời nắng mà không đội mũ. Câu 22: Điều khiển sự hoạt động của cơ vân là những hoạt động có ý thức là chức năng của A. hệ thần kinh vận động. B. hệ thần kinh sinh dưỡng. C. tủy sống. D. đại não. Câu 23: Chất do tuyến nội tiết tiết ra được gọi là: A. Vitamin. B. Enzim. C. Thể dịch. D. Hooc môn. Câu 24: Tuyến nào dưới đây không phải là tuyến nội tiết? A. Tuyến yên. B. Tuyến giáp. C. Tuyến nước bọt. D. Tuyến trên thận.

2 đáp án
83 lượt xem
2 đáp án
27 lượt xem
2 đáp án
29 lượt xem

Hệ miễn dịch của người bị suy yếu khi người bị nhiễm virut HIV vì. A. HIV tấn công tế bào limpho T. B. HIV rất độc sinh sản nhanh. C. Cơ thể không sản sinh được kháng nguyên. D. HIV tiêu diệt hết các tế bào bạch cầu. 31. Có 4 bạn nhóm máu khác nhau và có thể truyền máu theo cách sau Oanh cho máu được Bình và An. Công nhận máu được của An. Bình nhận được máu của người nhóm máu B. Nhóm máu của Công, An, Oanh, Bình lần lượt là A. A, B, AB,O B. O, A,B, AB. C. AB, A, O,B D. B, A, O, AB 32. “Một ng¬ời sờ phải vật nóng nên rụt tay lại, sau đó thấy tay mát dễ chịu hơn”. Hệ thần kinh của ng¬ời đó đã thực hiện: A. một cung phản xạ. C. một công cơ học. B. một vòng phản xạ... D. phát đi một tín hiệu thần kinh 33. Các bước sơ cứu cho người bị chảy máu động mạch: A. Bóp mạnh vào vị trí mạch máu phía gần tim, buộc garo, sát trùng, băng bó, đưa đi bệnh viện. B. Buộc garo, sát trùng, băng bó, đưa đi bệnh viện. C. Bóp mạnh vào vị trí mạch máu phía gần tim, buộc garo, băng bó, đưa đi bệnh viện. D. Bóp mạnh vào vị trí mạch máu phía gần tim, buộc garo, sát trùng, băng bó. 34. Một người, lúc bé bị mắc bệnh sởi. Sau đó, dù tiếp xúc với người bị bệnh sởi người đó cũng không bị nhiễm bệnh là do: A. Virus sởi không xâm nhập được qua da người lớn B. Hệ miễn dịch của người đó đã được tập nhiễm nên đã tiết kháng thể kịp thời tiêu diệt mầm bệnh. C. Nhờ quy tắc chìa khóa - ổ khóa . D. Con người miễn dịch bẩm sinh với bệnh sởi. 35. Những nhóm bệnh nào sau đây trẻ em Việt Nam thường được tiêm vác-xin phòng bệnh. A. Ho gà, Uốn ván, Viêm gan B, Lao phổi, Bạch hầu, Rối loạn tiêu hóa. B. Sởi, Quai bị, Bại liệt, Tả, Thương hàn. C. Thủy đậu, Viêm não Nhật Bản, Bại liệt, Thủy đậu, AIDS D. Tiểu đường, Ung thư cổ tử cung, Viêm ruột thừa, Ebola, Bệnh dại do chó. 36. Khi đứng lâu ta thường bị tê mỏi chân là do: A. Cơ chân làm việc quá nhiều gây mỏi cơ. B. Máu từ các máu mạch phần dưới cơ thể mất hoàn toàn khả năng trở về tim. C. Các cơ quanh tĩnh mạch phần dưới cơ thể không co bóp gây khó khăn cho việc vận chuyển máu từ phần dưới cơ thể lên tim khiến các tế bào cơ và các bộ phận trao đổi chất kém. D. Đứng lâu làm hệ thần kinh bị mệt mỏi do căng thẳng. 37. Đâu không phải là những biện pháp rèn luyện hệ tim mạch đúng? A. Thường xuyên tập thể dục. B. Thường xuyên chơi thể thao phù hợp sức khỏe. C. Uống các loại thuốc nhằm là tăng khả năng đẩy máu của tim. D. Xoa bóp ngoài da, hít thở sâu. 38. Cầu thận được tạo thành bởi A. một chuỗi các tĩnh mạch thận xếp nối tiếp nhau. B. hệ thống các động mạch thận xếp xen kẽ nhau. C. một búi mao mạch dày đặc. D. một búi mạch bạch huyết có kích thước bé. 39. Bộ phận nào dưới đây nằm liền sát với ống đái ? A. Bàng quang B. Thận C. Ống dẫn nước tiểu D. Tất cả các phương án còn lại

2 đáp án
16 lượt xem

33. Các bước sơ cứu cho người bị chảy máu động mạch: A. Bóp mạnh vào vị trí mạch máu phía gần tim, buộc garo, sát trùng, băng bó, đưa đi bệnh viện. B. Buộc garo, sát trùng, băng bó, đưa đi bệnh viện. C. Bóp mạnh vào vị trí mạch máu phía gần tim, buộc garo, băng bó, đưa đi bệnh viện. D. Bóp mạnh vào vị trí mạch máu phía gần tim, buộc garo, sát trùng, băng bó. 34. Một người, lúc bé bị mắc bệnh sởi. Sau đó, dù tiếp xúc với người bị bệnh sởi người đó cũng không bị nhiễm bệnh là do: A. Virus sởi không xâm nhập được qua da người lớn B. Hệ miễn dịch của người đó đã được tập nhiễm nên đã tiết kháng thể kịp thời tiêu diệt mầm bệnh. C. Nhờ quy tắc chìa khóa - ổ khóa . D. Con người miễn dịch bẩm sinh với bệnh sởi. 35. Những nhóm bệnh nào sau đây trẻ em Việt Nam thường được tiêm vác-xin phòng bệnh. A. Ho gà, Uốn ván, Viêm gan B, Lao phổi, Bạch hầu, Rối loạn tiêu hóa. B. Sởi, Quai bị, Bại liệt, Tả, Thương hàn. C. Thủy đậu, Viêm não Nhật Bản, Bại liệt, Thủy đậu, AIDS D. Tiểu đường, Ung thư cổ tử cung, Viêm ruột thừa, Ebola, Bệnh dại do chó. 36. Khi đứng lâu ta thường bị tê mỏi chân là do: A. Cơ chân làm việc quá nhiều gây mỏi cơ. B. Máu từ các máu mạch phần dưới cơ thể mất hoàn toàn khả năng trở về tim. C. Các cơ quanh tĩnh mạch phần dưới cơ thể không co bóp gây khó khăn cho việc vận chuyển máu từ phần dưới cơ thể lên tim khiến các tế bào cơ và các bộ phận trao đổi chất kém. D. Đứng lâu làm hệ thần kinh bị mệt mỏi do căng thẳng. 37. Đâu không phải là những biện pháp rèn luyện hệ tim mạch đúng? A. Thường xuyên tập thể dục. B. Thường xuyên chơi thể thao phù hợp sức khỏe. C. Uống các loại thuốc nhằm là tăng khả năng đẩy máu của tim. D. Xoa bóp ngoài da, hít thở sâu. 38. Cầu thận được tạo thành bởi A. một chuỗi các tĩnh mạch thận xếp nối tiếp nhau. B. hệ thống các động mạch thận xếp xen kẽ nhau. C. một búi mao mạch dày đặc. D. một búi mạch bạch huyết có kích thước bé. 39. Bộ phận nào dưới đây nằm liền sát với ống đái ? A. Bàng quang B. Thận C. Ống dẫn nước tiểu D. Tất cả các phương án còn lại 40. Ở người bình thường, mỗi quả thận chứa khoảng bao nhiêu đơn vị chức năng ? A. Một tỉ B. Một nghìn C. Một triệu D. Một trăm

2 đáp án
19 lượt xem
2 đáp án
15 lượt xem
2 đáp án
68 lượt xem