• Lớp 8
  • Sinh Học
  • Mới nhất
2 đáp án
114 lượt xem
2 đáp án
87 lượt xem
2 đáp án
62 lượt xem

Câu 1: Trong cầu mắt người, thành phần nào dưới đây có thể tích lớn nhất ? A. Màng giác B. Thủy dịch C. Dịch thủy tinh D. Thể thủy tinh Câu 2: Dây thần kinh thị giác là: A. dây số I. B. dây số IX. C. dây số II. D. dây số VIII. Câu 3: Trong các bệnh về mắt, bệnh phổ biến là: A. Đau mắt đỏ B. Đau mắt hột C. Đục thủy tinh thể D. Thoái hóa điểm vàng Câu 4: Loại tế bào nào dưới đây không phải là tế bào thụ cảm thị giác ? A. Tất cả các phương án B. Tế bào nón C. Tế bào que D. Tế bào hạch Câu 5: Vai trò của cơ quan phân tích thị giác: A. Giúp nhận biết tác động của môi trường B. Phân tích hình ảnh C. Phân tích màu sắc D. Phân tích các chuyển động Câu 6: Ở màng lưới, điểm vàng là nơi tập trung chủ yếu của: A. tế bào que. B. tế bào nón. C. tế bào hạch. D. tế bào hai cực. Câu 7: Các tế bào nón có nhiệm vụ? A. Chỉ tiếp nhận kích thích ánh sáng mạnh B. Chỉ tiếp nhận màu sắc C. Tiếp nhận ánh sáng yếu và màu sắc D. Chỉ tiếp nhận ánh sáng yếu Tùy chọn 1 Câu 8: Cầu mắt cấu tạo gồm mấy lớp ? A. 5 lớp B. 4 lớp C. 2 lớp D. 3 lớp Câu 9: Vùng thị giác nằm ở đâu? A. Trong màng lưới của cầu mắt B. Dây thần kinh số II C. Ở thùy chẩm D. Vỏ não Câu 10: Tế bào nón tiếp nhận dạng kích thích nào dưới đây ? A. Ánh sáng yếu và ánh sáng mạnh B. Ánh sáng mạnh và màu sắc C. Ánh sáng yếu và màu sắc D. Cả ánh sáng mạnh, ánh sáng yếu và màu sắc

2 đáp án
114 lượt xem

1/- Sự tạo thành nước tiểu qua các giai đoạn: A. Lọc máu, hấp thụ lại, bài tiết tiếp. B. Hấp thụ lại, bài tiết C. Lọc máu, bài tiết, hấp thụ lại D. Bài tiết và hấp thụ lại 2/- Thành phần chính trong xương và răng là muối khoáng: A. Natrri B. Canxi C. Sắt D. Iot 3/- Trong các tuyến nội tiết, tuyến nào quan trọng và giữ vai trò chỉ đạo hoạt động của hầu hết các tuyến nội tiết khác: A. Tuyến giáp B. Tuyến yên C. Tuyến tụy D. Truyến trên thận 4/- Hoocmôn tham gia vào điều hòa lượng đường trong máu là: A. Glucagon B. Insulin C. Ađrênalin D. Cả 3 câu đều đúng 5/- Các loại hoocmon sinh dục ở phụ nữ là: A. FSH, LH, Ostrogen, progesteron B. TSH, LH, Ostrogen C. ICSH, Testosteron D. Ostrogen, Progesteron, GH, ACTH 6/- Phản xạ có điều kiện bị mất đi là do: A. Phản xạ không được củng cố dần mất đi. B. Phản xạ được lặp lại liên tục. C. Sự ức chế phản xạ cũ, thành lập phản xạ mới phù hợp hơn với đời sống. D. Câu A, C đúng. 7/- Sản phẩm bái tiết chủ yếu là: A. Cacbonic, nước tiểu và mồ hôi. B. Nước bọt, cacbonic, phân. C. Nước tiểu, mồ hôi, phân. D. Cả 3 câu đều đúng 8/- Trong các loại thức ăn sau đây, thức ăn nào có chứa nhiều vitamin C: A. Gan, hạt nảy mầm, dầu thực vật. B. Bơ, trứng, sữa C. Rau xanh, cà chua, quả tươi. D. Gan, thịt bò, trứng, hạt ngũ cốc. Tự luận : Câu 1: Hãy nêu các hình thức và nguyên tắc rèn luyện da phù hợp. (2đ) B/- PHẦN THÔNG HIỂU Trắc nghiệm: Câu hỏi Đáp án 9/- Điều nào sau đây là sai trong quá trình tạo thành nước tiểu? A. Cầu thận lọc máu tại nang cầu thận, tạo ra nước tiểu đầu. B. Cầu thận lọc máu tạo ra nước tiểu đầu, duy trì sự ổn định nồng độ, thành phần các chất trong máu. C. Quá trình hấp thụ lại các chất. D. Quá trình bài tiết tiếp tạo ra nước tiểu chính thức. 10/- Điều nào không đúng với người say rượu khi đi “chân nam đá chân chiêu”? A. Tiểu não bị rối loạn không điều khiển được cử động. B. Do trụ não bị rối loạn, điều khiển các cử động không chính xác. C. Không giữ được thăng bằng cho cơ thể. D. Tiểu não không phối hợp được các cử động phức tạp. 11/- Điều nào sau đây không đúng với nguyên nhân của viễn thị? A. Cầu mắt ngắn do bẩm sinh. B. Ở người già thể thủy tinh bị lão hóa. C. Thường xuyên đọc sách báo nơi thiếu ánh sáng. D. Thể thủy tinh mất tính đàn hồi, không điều tiết được. 12/- Điều nào sau đây không đúng với phản xạ không điều kiện? A. Trả lời kích thích tương ứng. B. Mang tính bẩm sinh C. Không bền vững D. Cả 3 ý trên. Tự luận : Câu 2: Phân biệt phản xạ không điều kiện và phản xạ có điều kiện? Mỗi loại cho hai ví dụ. B/- PHẦN VẬN DỤNG ( Tự luận) Câu 3: Trình bày quá trình hình thành một phản xạ có điều kiện và nêu rõ những điều kiện để sự hình thành có kết quả.(1đ) Câu 4: Chúng ta cần làm gì để hạn chế tật cận thị trong học ? (1đ)

1 đáp án
93 lượt xem

Hình sau mô tả cấu tạo của mô thần kinh: Picture 2 Trong 4 thành phần được đánh số từ 1 – 4 trong hình, những thành phần thuộc cấu tạo của một nơron điển hình là: A: 1, 2, 4. B: 1, 2, 3. C: 2, 3, 4. D: 1, 3, 4. 2 Thành phần nào sau đây của máu chỉ là các mảnh chất tế bào? A: Bạch cầu mônô. B: Tiểu câu. C: Hồng cầu. D: Bạch cầu limphô. 3 Khi nói về các sợi tơ cơ, có bao nhiêu phát biểu sau đây đúng? (I). Có 2 loại tơ cơ là tơ cơ mảnh và tơ cơ dày. (II). Tơ cơ mảnh trơn tạo thành vân tối. (III). Tơ cơ dày có các mấu lồi sinh chất và tạo thành vân sáng. (IV). Tơ cơ dày và tơ cơ mỏng xếp xen kẽ nhau theo chiều ngang tạo thành các vân ngang. A: 4. B: 2. C: 3. D: 1. 4 Khi hít vào thì cơ liên sườn ngoài và cơ hoành hoạt động như thế nào? A: Cơ liên sườn ngoài dãn, cơ hoành co. B: Cơ liên sườn ngoài co, cơ hoành co. C: Cơ liên sườn ngoài co, cơ hoành dãn. D: Cơ liên sườn ngoài dãn, cơ hoành dãn. 5 Xương gồm 2 thành phần chính là phần cốt giao và …. Sự kết hợp của hai thành phần này làm xương bền chắc và có tính mềm dẻo. Cụm từ thích hợp cần điền vào ô trống trên là A: lipit. B: prôtêin. C: muối khoáng. D: tinh bột. 6 Cho sơ đồ mối quan hệ của máu, nước mô, bạch huyết trong cơ thể như sau: Picture 5 A: mao mạch bạch huyết, mao mạch máu, nước mô, tế bào. B: mao mạch bạch huyết, tế bào, mao mạch máu, nước mô. C: mao mạch bạch huyết, tế bào, nước mô, mao mạch máu. D: mao mạch bạch huyết, nước mô, mao mạch máu, tế bào. 7 Hệ cơ quan nào sau đây có chức năng biến đổi thức ăn thành các chất dinh dưỡng mà cơ thể có thể hấp thụ được? A: Hệ hô hấp. B: Hệ tuần hoàn. C: Hệ tiêu hóa. D: Hệ bài tiết. 8 Hình nào sau đây mô tả khớp bất động? Picture 4 A: Hình 3. B: Hình 1. C: Hình 4. D: Hình 2. 9 Với những người bị thương gây chảy máu động mạch ở tay (chân), sau khi sơ cứu buộc garô thì cứ sau 15 phút lại phải nới lỏng và buộc lại dây garô. Việc làm này nhằm mục đích nào sau đây? A: Giúp cho các mô dưới vết buộc không bị chết do thiếu ôxi và các chất dinh dưỡng. B: Giúp cho máu trong động mạch bị tổn thương không chảy ngược về tim. C: Giúp cho tay (hoặc chân) có thể dễ dàng cử động theo ý muốn. D: Giúp dây garô không bị tuột ra dẫn đến bị mất máu nhiều. 10 Có bao nhiêu biện pháp sau đây góp phần bảo vệ hệ hô hấp nói riêng và sức khỏe của con người nói chung? (I). Đeo khẩu trang chống bụi khi hoạt động ở môi trường nhiều bụi. (II). Luyện tập thể dục, thể thao đúng cách. (III). Không xả rác bừa bãi, không hút thuốc lá. (IV). Trồng nhiều cây xanh. A: 3. B: 2. C: 1. D: 4. 11 Khi kích thích vào cơ quan … (1) … sẽ làm xuất hiện xung thần kinh theo nơron …(2)… về trung ương thần kinh. Trung ương thần kinh phát lệnh dưới dạng xung thần kinh theo nơron … (3) … tới cơ làm cơ co. Các cụm từ thích hợp cần điền vào các chỗ trống số (1), (2), (3) lần lượt là: A: thụ cảm, li tâm, hướng tâm. B: vận động, hướng tâm, li tâm. C: thụ cảm, hướng tâm, li tâm. D: vận động, li tâm, hướng tâm. 12 Hệ cơ quan nào sau đây ở người có chức năng nâng đỡ và vận động cơ thể? A: Hệ vận động. B: Hệ hô hấp. C: Hệ bài tiết. D: Hệ tuần hoàn. 13 Bạch huyết (BH) luân chuyển trong hệ bạch huyết theo thứ tự nào sau đây? A: Mao mạch BH → mạch BH → ống BH → mạch BH → hạch BH → tĩnh mạch. B: Mao mạch BH → hạch BH → mạch BH → ống BH → mạch BH → tĩnh mạch. C: Mao mạch BH → ống BH → mạch BH → hạch BH → mạch BH → tĩnh mạch. D: Mao mạch BH → mạch BH → hạch BH → mạch BH → ống BH → tĩnh mạch. 14 Cơ quan nào sau đây ngăn không cho thức ăn rơi vào đường dẫn khí? A: Phế quản. B: Phổi. C: Thanh quản. D: Khí quản.

2 đáp án
17 lượt xem
2 đáp án
27 lượt xem
2 đáp án
14 lượt xem
2 đáp án
30 lượt xem
2 đáp án
16 lượt xem
2 đáp án
22 lượt xem
2 đáp án
15 lượt xem