• Lớp 8
  • Ngữ Văn
  • Mới nhất

💛Dựa vào dàn ý kể lại một câu chuyện mà em đã đọc, nghe từ sách ( báo, đài…) về lòng nhân ái.(Tự sự kết hợp với miêu tả và biểu cảm) Thân bài : *Tóm tắt nội dung câu chuyện (kết hợp miêu tả ,biểu cảm kể lại những chi tiết cảm động về lòng nhân ái ) -Lời dẫn vào câu chuyện: (Các con có nhiều cách để dẫn vào truyện, sao cho phù hợp với câu chuyện mình kể) +Đây là một đại dịch rất nguy hiểm khiến bao nhiêu người phải mất mạng, gây ra những ảnh hưởng về vật chất lẫn tinh thần của rất nhiều người +Nhiều gia đình mất đi những người mà mình yêu thương đó là một mất mát rất lớn gây ảnh hưởng về tinh thần của rất nhiều gia đình +Còn có những gia đình còn không có tiền mua nổi gói mì và còn phải thiếu mấy tháng tiền trọ vì thất nghiệp ⇨ Rất cần sự quân tâm giúp đỡ của các nhà hảo tâm, các mạnh thường quân. -Kể câu chuyện đã chứng kiến: ( miêu tả hình ảnh ,vóc dáng gương mặt, cử chỉ, lời nói của chị trong quá trình làm công việc. Đồng thời bày tỏ cảm xúc của mình khi chứng kiến) +Và em đã được chứng kiến một người chị đi làm tình nguyện viên giúp đỡ mọi người để lại cho em rất nhiều ấn tượng đẹp (khái quát tên, độ tuổi, hình dáng,….. => Miêu tả 1 cách khái quát tổng thể) +Hằng ngày chị ấy phải chạy khắp nơi để đưa lương thực tới mọi người, giúp đỡ mọi người test nhanh và còn phải chịu nắng trực chốt. +Khi tới khu em để thực hiện nhiệm vụ chị ấy rất tận tình và ân cần giọng nói ngọt ngào cùng với hàng động nhẹ nhàng với mọi người +Chị ấy đã đặc biệt giúp đỡ một cụ gần nhà em, khi nghe bà ấy bị bệnh nhưng phải sống đơn côi một mình gương mặt chị đầy sự thương xót và ánh mắt long lanh đầy sự thương cảm +Để giúp đỡ bà chị đã mua rất nhiều thức ăn bổ dưỡng để biếu bà,hằng ngày chị luôn tới để thăm hỏi. +Có những hôm vì mãi chăm lo giúp đỡ dân mà chị đã quên luôn việc phải lo cho bản thân vì đại dịch mà họ phải cực khổ rất nhiều +Cho dù khó khắn gian khổ là thế nhưng chị ấy vẫn hết lòng tận tình giúp đỡ nhưng không một lời than vãn vì dân vì nước cứu khỏi đại dịch nguy hiểm. -Giá trị của công việc chị làm mang lại: ( Các con chú ý thể hiện cảm xúc của bản thân – biểu cảm) +Những công lao mà chị mang lại đã được đền đáp rất xứng đáng ,hiện nay đại dịch đã suy giảm đi khá nhiều +Nhiều tiệm tạp hóa , nhà máy đã được mở cửa đi lại cũng dễ dàng hơn +Tuy đại dịch đã suy giảm mọi người đã được đi lại mua sắm bình thường nhưng hằng tuần chị ấy vẫn tới đây để biếu quà và cũng như thăm hỏi bà khiến bệnh tình của bả đã được cải thiện rất nhiều +Nhờ vào sự hòa đồng và tấm lòng nhân ái của chị mà chị được rất nhiều người dân yêu mến. *Ý nghĩa câu chuyện - Câu chuyện đã làm cho rất nhiều người phải cảm động về tình cảm sâu sắc của những người anh hùng có tấm lòng nhân ái vì nước ,vì dân giúp nước vượt qua đại dịch. 🧡Chỉ viết thân bài thui nha mn mk sắp thi rùi ak nên mong mấy bn giúp mk với ak

1 đáp án
16 lượt xem

BTVN: ” Không! Cuộc đời chưa hẳn đã đáng buồn, hay vẫn đáng buồn nhưng lại đáng buồn theo một nghĩa khác. Tôi ở nhà Binh Tư về được một lúc lâu thì thấy những tiếng nhốn nháo ở bên nhà lão Hạc. Tôi mải mốt chạy sang. Mấy người hàng xóm đến trước tôi đang xôn xao ở trong nhà. Tôi xồng xộc chạy vào. Lão Hạc đang vật vã ở trên giường, đầu tóc rũ rượi, quần áo xộc xệch, hai mắt long sòng sọc. Lão trú tréo, bọt mép sùi ra, khắp người chốc chốc lại giật mạnh một cái, nảy lên. Hai người đàn ông lực lưỡng phải ngồi đè lên người lão. Lão vật vã đến hai giờ đồng hồ mới chết. Cái chết thật là dữ dội. Chẳng ai hiểu lão chết vì bệnh gì mà đau đơn và bất thình lình vậy. Chỉ có tôi với Binh Tư hiểu". 1. Đoạn văn trên được trích trong văn bản nào ? Tác giả là ai ? 2. Văn bản mà em vừa kể trên thuộc thể loại gì? Bằng một câu văn, hãy nêu nội dung cơ bản của văn bản đó. 3.Chỉ ra những từ tượng hình, tượng thanh trong đoạn văn và nêu ngắn gọn tác dụng của các từ đó trong việc thể hiện nội dung đoạn trích ? 4. Tại sao lão Hạc tìm đến cái chết ? Cái chết của lão Hạc gợi cho em những suy nghĩ gì ? 5. Từ văn bản trên, em hãy viết một đoạn văn diễn dịch từ 10- 12 câu làm sáng tỏ câu chủ đề sau: “ Lão Hạc không chỉ là người nông dân nghèo khổ, bất hạnh mà còn là người cha thương con và giàu lòng tự trọng” trong đoạn văn có sử dụng một trợ từ (gạch chân dưới trợ từ đó)

1 đáp án
18 lượt xem
1 đáp án
19 lượt xem
2 đáp án
19 lượt xem
1 đáp án
22 lượt xem
1 đáp án
15 lượt xem

2: Những ngón chân của bố khum khum, lúc nào cũng như bám vào đất để khỏi trơn ngã. Người ta nói "đấy là bàn chân vất vả". Gan bàn chân bao giờ cũng xám xịt và lỗ rỗ, bao giờ cũng khuyết một miếng, không đầy đặn như gan bàn chân người khác. Mu bàn chân mốc trắng, bong da từng bãi, lại có nốt lấm tấm. Đêm nào bố cũng ngâm nước nóng hòa muối, gãi lấy gãi để rồi xỏ vào đôi guốc mộc. Khi ngủ bố rên, rên vì đau mình, nhưng cũng rên vì nhức chân. Rượu tê thấp không tài nào xoa bóp khỏi. Bố đi chân đất. Bố đi ngang dọc đông tây đâu đâu con không hiểu. Con chỉ thấy ngày nào bố cũng ngâm chân xuống nước xuống bùn để câu quăng. Bố tất bật đi từ khi sương còn đẫm ngọn cây ngọn cỏ. Khi bố về cũng là lúc cây cỏ đẫm sương đêm. Cái thúng câu bao lần chà đi xát lại bằng sắn thuyền. Cái ống câu nhẵn mòn, cái cần câu bóng dấu tay cầm. Con chỉ biết cái hòm đồ nghề cắt tóc sực mùi dầu máy tra tông-đơ,cái ghế xếp bao lần thay vải, nó theo bố đi xa lắm. Bố ơi! Bố chữa làm sao được lành lặn đôi bàn chân ấy: đôi bàn chân dầm sương dãi nắng đã thành bệnh. (Trích Tuổi thơ im lặng – Duy Khán) Câu 1: Xác định phương thức biểu đạt chính trong đoạn văn? Cho biết nội dung của đoạn trích? Câu 2: Xác định và nêu tác dụng của từ tượng hình có trong đoạn văn? Tìm ít nhất một câu ghép có trong đoạn?

1 đáp án
12 lượt xem