• Lớp 8
  • Ngữ Văn
  • Mới nhất
1 đáp án
38 lượt xem
2 đáp án
42 lượt xem

Đọc văn bản sau : “Những ngón chân của bố khum khum, lúc nào cũng như bám vào đất để khỏỉ trơn ngã. Người ta nói "đấy là bàn chân vất vả". Gan bàn chân bao giờ cũng xám xịt và lỗ rỗ, bao giờ cũng khuyết một miếng, không đầy đặn như gan bàn chân người khác. Mu bàn chân mốc trắng, bong da từng bãi, lại có nốt lấm tấm. Đêm nào bố cũng ngâm nước nóng hoà muối, gãi lấy gãi để rồi xỏ vào đôi guốc mộc. Khi ngủ bố rên, rên vì đau mình, nhưng cũng rên vì nhức chân. Rượu tê thấp không tài nào xoa bóp khỏi. Bố đi chân đất. Bố đi ngang dọc đông tây đâu đâu con không hiểu. Con chỉ thấy ngày nào bố cũng ngâm chân xuống nước, xuống bùn để câu quăng. Bố tất bật đi từ khi sương còn đẫm ngọn cây ngọn cỏ. Khi bố về cũng là lúc cây cỏ đẫm sương đêm. Cái thúng câu bao lần chà đi xát lại bằng sắn thuyền. Cái ống câu nhẵn mòn, cái cần câu bóng dấu tay cầm... Con chỉ biết cái hòm đồ nghề cắt tóc sực mùi dầu máy tra tông đơ, cái ghế xép bao lần thay vải, nó theo bố đi xa lắm Bố ơi! Bố chữa làm sao được lành lặn đôi chân ấy: đôi bàn chân dầm sương dãi nắng đã thành bệnh”. ● Trình bày cảm nhận của em về đôi bàn châm của bố bằng một đoạn văn ngắn khoảng 7-10 câu #ko chép mạng. #Thời gian đến 7h tối nay

1 đáp án
38 lượt xem

“Những ngón chân của bố khum khum, lúc nào cũng như bám vào đất để khỏỉ trơn ngã. Người ta nói "đấy là bàn chân vất vả". Gan bàn chân bao giờ cũng xám xịt và lỗ rỗ, bao giờ cũng khuyết một miếng, không đầy đặn như gan bàn chân người khác. Mu bàn chân mốc trắng, bong da từng bãi, lại có nốt lấm tấm. Đêm nào bố cũng ngâm nước nóng hoà muối, gãi lấy gãi để rồi xỏ vào đôi guốc mộc. Khi ngủ bố rên, rên vì đau mình, nhưng cũng rên vì nhức chân. Rượu tê thấp không tài nào xoa bóp khỏi. Bố đi chân đất. Bố đi ngang dọc đông tây đâu đâu con không hiểu. Con chỉ thấy ngày nào bố cũng ngâm chân xuống nước, xuống bùn để câu quăng. Bố tất bật đi từ khi sương còn đẫm ngọn cây ngọn cỏ. Khi bố về cũng là lúc cây cỏ đẫm sương đêm. Cái thúng câu bao lần chà đi xát lại bằng sắn thuyền. Cái ống câu nhẵn mòn, cái cần câu bóng dấu tay cầm... Con chỉ biết cái hòm đồ nghề cắt tóc sực mùi dầu máy tra tông đơ, cái ghế xép bao lần thay vải, nó theo bố đi xa lắm Bố ơi! Bố chữa làm sao được lành lặn đôi chân ấy: đôi bàn chân dầm sương dãi nắng đã thành bệnh”. ● Trình bày cảm nhận của em về đôi bàn chân bố bằng một đoạn văn khoảng 7-10 câu (ko chép mạng) Từ giờ đến 7h tối ạ

2 đáp án
43 lượt xem
2 đáp án
45 lượt xem
2 đáp án
37 lượt xem
1 đáp án
46 lượt xem

TÌM TỪ HÁN VIỆT Từ xưa đến này, vấn đề chủ quyền dân tộc vô cùng quan trọng đối với mỗi quốc gia. Chủ quyền dân tộc được hiểu là quyền làm chủ một cách độc lập, toàn vẹn và đầy đủ trên mọi mặt: từ lập pháp, hành pháp và tư pháp của một dân tộc trong phạm vi lãnh thổ của quốc gia đó. Một dân tộc sẽ thể hiện chủ quyền dân tộc của mình trên mọi phương diện: cả về kinh tế, chính trị, văn hóa, quân sự và ngoại giao. Chủ quyền dân tộc là một đặc trưng chính trị và pháp lý thiết yếu của một quốc gia độc lập. Tôn trọng chủ quyền dân tộc là một nguyên tắc cơ bản trong luật pháp quốc tế. Còn việc bảo vệ chủ quyền dân tộc, chủ quyền quốc gia là trách nhiệm vô cùng quan trọng. Mỗi quốc gia có thể sử dụng toàn bộ lực lượng quân đội an ninh, sử dụng mọi biện pháp để chống lại mọi hành vi xâm phạm phá hoại chủ quyền quốc gia; từ đó giữ gìn toàn vẹn chủ quyền dân tộc đối với lãnh thổ quốc gia. Từ xưa đến này, nhân dân Việt Nam đã phải đánh đổi bằng xương máu để bảo vệ và giữ vững chủ quyền, lãnh thổ của đất nước. Trong quá khứ, các cuộc đấu tranh của Bà Trưng, Bà Triệu, Trần Hưng Đạo, Lê Lợi, Quang Trung… đều là những minh chứng hùng hồn nhất. Đến hiện tại, trách nhiệm bảo vệ chủ quyền dân tộc là của toàn thể nhân dân. Từ cụ già tóc bạc đến các cháu nhi đồng, trẻ thơ…ai cũng một lòng nồng nàn yêu nước, ghét giặc. Những chiến sĩ ngoài mặt trận chịu đói mấy ngày để bám sát lấy giặc đặng tiêu diệt giặc. Hay những công chức ở hậu phương nhịn ăn để ủng hộ bộ đội. Cả những người phụ nữ khuyên chồng tòng quân mà mình thì xung phong giúp việc vận tải. Rồi nam nữ nông dân và công nhân hăng hái tăng gia sản xuất. Ngay cả những đồng bào điền chủ quyên ruộng cho Chính phủ…. Chính vì vậy mỗi người dân hôm nay hãy có ý thức trách nhiệm trong công cuộc bảo vệ và xây dựng đất nước ngày một vững mạnh và cường thịnh hơn nữa.

2 đáp án
44 lượt xem

TÌM TỪ HÁN VIỆT Từ xưa đến này, vấn đề chủ quyền dân tộc vô cùng quan trọng đối với mỗi quốc gia. Chủ quyền dân tộc được hiểu là quyền làm chủ một cách độc lập, toàn vẹn và đầy đủ trên mọi mặt: từ lập pháp, hành pháp và tư pháp của một dân tộc trong phạm vi lãnh thổ của quốc gia đó. Một dân tộc sẽ thể hiện chủ quyền dân tộc của mình trên mọi phương diện: cả về kinh tế, chính trị, văn hóa, quân sự và ngoại giao. Chủ quyền dân tộc là một đặc trưng chính trị và pháp lý thiết yếu của một quốc gia độc lập. Tôn trọng chủ quyền dân tộc là một nguyên tắc cơ bản trong luật pháp quốc tế. Còn việc bảo vệ chủ quyền dân tộc, chủ quyền quốc gia là trách nhiệm vô cùng quan trọng. Mỗi quốc gia có thể sử dụng toàn bộ lực lượng quân đội an ninh, sử dụng mọi biện pháp để chống lại mọi hành vi xâm phạm phá hoại chủ quyền quốc gia; từ đó giữ gìn toàn vẹn chủ quyền dân tộc đối với lãnh thổ quốc gia. Từ xưa đến này, nhân dân Việt Nam đã phải đánh đổi bằng xương máu để bảo vệ và giữ vững chủ quyền, lãnh thổ của đất nước. Trong quá khứ, các cuộc đấu tranh của Bà Trưng, Bà Triệu, Trần Hưng Đạo, Lê Lợi, Quang Trung… đều là những minh chứng hùng hồn nhất. Đến hiện tại, trách nhiệm bảo vệ chủ quyền dân tộc là của toàn thể nhân dân. Từ cụ già tóc bạc đến các cháu nhi đồng, trẻ thơ…ai cũng một lòng nồng nàn yêu nước, ghét giặc. Những chiến sĩ ngoài mặt trận chịu đói mấy ngày để bám sát lấy giặc đặng tiêu diệt giặc. Hay những công chức ở hậu phương nhịn ăn để ủng hộ bộ đội. Cả những người phụ nữ khuyên chồng tòng quân mà mình thì xung phong giúp việc vận tải. Rồi nam nữ nông dân và công nhân hăng hái tăng gia sản xuất. Ngay cả những đồng bào điền chủ quyên ruộng cho Chính phủ…. Chính vì vậy mỗi người dân hôm nay hãy có ý thức trách nhiệm trong công cuộc bảo vệ và xây dựng đất nước ngày một vững mạnh và cường thịnh hơn nữa.

2 đáp án
41 lượt xem

TÌM TỪ HÁN VIỆT Từ xưa đến này, vấn đề chủ quyền dân tộc vô cùng quan trọng đối với mỗi quốc gia. Chủ quyền dân tộc được hiểu là quyền làm chủ một cách độc lập, toàn vẹn và đầy đủ trên mọi mặt: từ lập pháp, hành pháp và tư pháp của một dân tộc trong phạm vi lãnh thổ của quốc gia đó. Một dân tộc sẽ thể hiện chủ quyền dân tộc của mình trên mọi phương diện: cả về kinh tế, chính trị, văn hóa, quân sự và ngoại giao. Chủ quyền dân tộc là một đặc trưng chính trị và pháp lý thiết yếu của một quốc gia độc lập. Tôn trọng chủ quyền dân tộc là một nguyên tắc cơ bản trong luật pháp quốc tế. Còn việc bảo vệ chủ quyền dân tộc, chủ quyền quốc gia là trách nhiệm vô cùng quan trọng. Mỗi quốc gia có thể sử dụng toàn bộ lực lượng quân đội an ninh, sử dụng mọi biện pháp để chống lại mọi hành vi xâm phạm phá hoại chủ quyền quốc gia; từ đó giữ gìn toàn vẹn chủ quyền dân tộc đối với lãnh thổ quốc gia. Từ xưa đến này, nhân dân Việt Nam đã phải đánh đổi bằng xương máu để bảo vệ và giữ vững chủ quyền, lãnh thổ của đất nước. Trong quá khứ, các cuộc đấu tranh của Bà Trưng, Bà Triệu, Trần Hưng Đạo, Lê Lợi, Quang Trung… đều là những minh chứng hùng hồn nhất. Đến hiện tại, trách nhiệm bảo vệ chủ quyền dân tộc là của toàn thể nhân dân. Từ cụ già tóc bạc đến các cháu nhi đồng, trẻ thơ…ai cũng một lòng nồng nàn yêu nước, ghét giặc. Những chiến sĩ ngoài mặt trận chịu đói mấy ngày để bám sát lấy giặc đặng tiêu diệt giặc. Hay những công chức ở hậu phương nhịn ăn để ủng hộ bộ đội. Cả những người phụ nữ khuyên chồng tòng quân mà mình thì xung phong giúp việc vận tải. Rồi nam nữ nông dân và công nhân hăng hái tăng gia sản xuất. Ngay cả những đồng bào điền chủ quyên ruộng cho Chính phủ…. Chính vì vậy mỗi người dân hôm nay hãy có ý thức trách nhiệm trong công cuộc bảo vệ và xây dựng đất nước ngày một vững mạnh và cường thịnh hơn nữa.

2 đáp án
42 lượt xem