• Lớp 8
  • Lịch Sử
  • Mới nhất

Câu 6: Cách mạng tháng Hai năm 1917 ở nước Nga mở đầu bằng cuộc biểu tình ở: A. Mát-xcơ-va. B. Pê-tơ-rô-grát. C. Lê-nin- grát. D. Xít-ta-lin-grát. Câu 7: Để xây dựng đất nước, Lê-nin và Đảng Bôn-sê-vích Nga đã: A. thi hành chính sách cộng sản thời chiến. B. thi hành Chính sách kinh tế mới. C. ban bố Sắc lệnh hòa bình. D. ban bố Sắc lệnh ruộng đất. Câu 8: Tính chất của Cách mạng tháng Mười Nga năm 1917 là A. cuộc cách mạng xã hội chủ nghĩa( cách mạng vô sản). B. cuộc cách mạng tư sản. C. cuộc cách mạng dân chủ tư sản. D. cách mạng dân chủ tư sản kiểu mới. Câu 9: Chính sách được Chính phủ Mĩ áp dụng nhằm đưa đất nước thoát khỏi khủng hoảng kinh tế là A. Chính sách kinh tế mới. B. Chính sách thực dân mới. C. Chính sách mới. D. Chính sách “Cây gậy và củ cà rốt”. Câu 10: Trong chính sách giải quyết khủng hoảng, Chính phủ Mĩ đề cao vai trò của A. giai cấp tư sản. B. giai cấp công nhân. C. các chủ ngân hàng và công ti tài chính. D. việc kiểm soát, điều tiết của nhà nước đối với sản suất và lưu thông hàng hóa. Câu 11: Cuối thế kỉ XIX đầu thế kỉ XX tình hình chủ nghĩa tư bản như thế nào? A. Phát triển không đều về kinh tế, chính trị B. Phát triển đồng đều nhau về kinh tế, chính trị C. Chậm phát triển về mọi mặt D. Chỉ phát triển về quân sự, hệ thống thuộc địa Câu 12: Kẻ hung hãn nhất trong cuộc tranh đua giành thuộc địa là nước nào? A. Đức B. I-ta-li-a C. Nhật Bản D. Anh Câu 13: Sự khủng hoảng về chính trị củ các nước tư bản chủ nghĩa trong những năm 1918 – 1923 biểu hiện như thế nào? A. Cao trào cách mạng bùng lên mạnh mẽ ở châu Âu cũng như nhiều nước thuộc địa và phụ thuộc. B. Mâu thuẫn giữa các nước tư bản chủ nghĩa ngày càng gay gắt. C. Cuộc đấu tranh của giai cấp công nhân chống chủ nghĩa tư bản ngày càng quyết liệt. D. Những người đứng đầu của các nước tư bản mâu thuẫn và đấu tranh với nhau. Câu 14: Vì sao giai đoạn 1924 – 1929 các nước tư bản châu Âu ổn định được về chính trị? A. Các chính quyền tư sản củng cố được nền thống trị của mình. B. Đàn áp, đẩy lùi các cuộc đấu tranh của quần chúng. C. Tốc độ tăng trưởng kinh tế nhanh. D. Mâu thuẫn xã hội được điều hòa. Câu 15: Khối liên minh gồm những nước nào? A. Đức, Áo-Hung B. Đức, Áo-Hung, I-ta-li-a C. Anh, Pháp Nga D. Anh Pháp, I-ta-li-a

2 đáp án
14 lượt xem

Câu 1: Cuối thế kỉ XIX - đầu thế kỉ XX, các cuộc chiến tranh đế quốc đầu đầu tiên đã diễn ra vì A. sự tranh giành thuộc địa. B. sự phát triển không đều của chủ nghĩa đế quốc. C. mâu thuẫn giữa các nước đế quốc trong chính sách cai trị thuộc địa. D. Sự tranh giành quyền sở hữu các công ty độc quyền lớn. Câu 2: Nguyên cớ làm bùng nổ Chiến tranh thế giới thứ nhất là A. các nước đế quốc mâu thuẫn gay gắt với nhau vì thị trường và thuốc địa. B. Anh và Đức tranh chấp nhau quyết liệt về quyền lợi ở Trung Quốc. C. Thái tử Áo - Hung bị ám sát ở Xéc-bi. D. Anh - Pháp - Nga kí các hiệp ước riêng rẽ nhằm liên kết với nhau chống lại Đức. Câu 3: Chiến tranh nhanh chóng trở thành cuộc Chiến tranh thế giới thứ nhất vì A. chiến tranh lan rộng ra nhiều nước châu Âu. B. cuộc chiến tranh đã lôi cuốn khoảng 38 nước trên thế giới tham gia và nhiều thuộc địa cũng bị lôi cuốn vào vòng khói lửa. C. nhiều loại vũ khí hiện đại được sử dụng trong chiến tranh. D. tham gia chiến tranh có một số nước châu Âu và nước Mĩ ở Tây bán cầu. Câu 4: Một kết cục nằm ngoài mong muốn của các nước đế quốc khi gây Chiến tranh thế giới thứ nhất là A. Cách mạng tháng Mười Nga thành công, nước Nga Xô viết ra đời và rút ra khỏi chiến tranh. B. Mĩ tham chiến và trở thành nước đứng đầu phe Hiệp ước. C. nhiều loại vũ khí, phương tiện chiến tranh mới được sử dụng, đã gây ra hậu quả nghiêm trọng cho sức khỏe con người và môi trường. D. chiến tranh đã gây ra thảm hoạ nặng nề cho nhân loại. Câu 5: Chiến tranh thế giới thứ nhất mang tính chất A. một cuộc nội chiến để giải quyết những vấn đề nội bộ ở các nước đế quốc. B. một cuộc chiến tranh đế quốc phi nghĩa vì vấn đề thị trường và thuộc địa. C. một cuộc chiến tranh cách mạng vì dẫn đến sự ra đời của nước Nga Xô viết và sự thiết lập chế độ xã hội tiến bộ hơn ở một số nước. D. một cuộc chiến tranh giải phóng với sự ra đời một số quốc gia mới sau sự sụp đổ của đế quốc Áo - Hung. Câu 6: Cách mạng tháng Hai năm 1917 ở nước Nga mở đầu bằng cuộc biểu tình ở: A. Mát-xcơ-va. B. Pê-tơ-rô-grát. C. Lê-nin- grát. D. Xít-ta-lin-grát. Câu 7: Để xây dựng đất nước, Lê-nin và Đảng Bôn-sê-vích Nga đã: A. thi hành chính sách cộng sản thời chiến. B. thi hành Chính sách kinh tế mới. C. ban bố Sắc lệnh hòa bình. D. ban bố Sắc lệnh ruộng đất. Câu 8: Tính chất của Cách mạng tháng Mười Nga năm 1917 là A. cuộc cách mạng xã hội chủ nghĩa( cách mạng vô sản). B. cuộc cách mạng tư sản. C. cuộc cách mạng dân chủ tư sản. D. cách mạng dân chủ tư sản kiểu mới. Câu 9: Chính sách được Chính phủ Mĩ áp dụng nhằm đưa đất nước thoát khỏi khủng hoảng kinh tế là A. Chính sách kinh tế mới. B. Chính sách thực dân mới. C. Chính sách mới. D. Chính sách “Cây gậy và củ cà rốt”. Câu 10: Trong chính sách giải quyết khủng hoảng, Chính phủ Mĩ đề cao vai trò của A. giai cấp tư sản. B. giai cấp công nhân. C. các chủ ngân hàng và công ti tài chính. D. việc kiểm soát, điều tiết của nhà nước đối với sản suất và lưu thông hàng hóa.

2 đáp án
11 lượt xem
2 đáp án
14 lượt xem

Nội dung nào dưới đây không nói về ý nghĩa của cách mạng tháng Mười Nga năm 1917? A. Giải phóng nhân dân Nga khỏi ách đô hộ của nước ngoài. B. Làm thay đổi vận mệnh đất nước Nga. C. Làm thay đổi số phận hàng triệu con người ở Nga. D. Dẫn đến những thay đổi lớn lao trên thế giới. Câu 18. Nước …………….. không chịu tác động của cuộc khủng hoảng kinh tế thế giới 1929-1933. A. I-ta-li-a. B. Liên Xô. C. Nhật Bản. D. Đức Câu 19. Các nước Đức, Italia và Nhật Bản tìm kiếm lối thoát khỏi cuộc khủng hoảng kinh tế (1929-1933) bằng biện pháp nào? A. Giảm giá hàng hóa, bán cho nhân dân mua với hình thức trả góp. B. Đóng cửa các nhà máy xí nghiệp, dừng mọi hoạt động sản xuất. C. Tiến hành cải cách kinh tế- xã hội để duy trì chế độ dân chủ tư sản. D. Phát xít hóa chế độ thống trị và phát động chiến tranh để phân chia lại thế giới. Câu 20. Nội dung nào không phải là nguyên nhân dẫn đến cuộc khủng hoảng kinh tế (1929-1933) ở các nước tư bản chủ nghĩa? A. Hàng hóa dư thừa, “cung” vượt quá “cầu”. B. Giai cấp tư sản sản xuất ồ ạt, chạy theo lợi nhuận. C. Sức mua của người dân giảm sút. D. Sự sụt giảm của giá dầu thô trên thế giới. Câu 21. Ý nào dưới đây không nói về nguyên nhân khiến các nước Đức, I-ta-li-a, Nhật Bản lựa chọn con đường phát xít hóa bộ máy cai trị để thoát ra khỏi cuộc khủng hoảng kinh tế (1929- 1933)? A. Không có hoặc có rất ít thuộc địa. B. Muốn duy trì nguyên trạng thế giới. C. Thiếu vốn, thiếu nguồn nguyên liệu và thị trường tiêu thụ. D. Có truyền thống quân phiệt, hiếu chiến. Câu 23. Nội dung nào dưới đây không phản ánh đúng kết quả thực hiện Chính sách mới của Tổng thống Ru-dơ-ven? A. Nước Mĩ khủng hoảng trầm trọng hơn. B. Đã giải quyết được nạn thất nghiệp

2 đáp án
12 lượt xem

Nội dung nào dưới đây không nói về ý nghĩa của cách mạng tháng Mười Nga năm 1917? A. Giải phóng nhân dân Nga khỏi ách đô hộ của nước ngoài. B. Làm thay đổi vận mệnh đất nước Nga. C. Làm thay đổi số phận hàng triệu con người ở Nga. D. Dẫn đến những thay đổi lớn lao trên thế giới. Câu 18. Nước …………….. không chịu tác động của cuộc khủng hoảng kinh tế thế giới 1929-1933. A. I-ta-li-a. B. Liên Xô. C. Nhật Bản. D. Đức Câu 19. Các nước Đức, Italia và Nhật Bản tìm kiếm lối thoát khỏi cuộc khủng hoảng kinh tế (1929-1933) bằng biện pháp nào? A. Giảm giá hàng hóa, bán cho nhân dân mua với hình thức trả góp. B. Đóng cửa các nhà máy xí nghiệp, dừng mọi hoạt động sản xuất. C. Tiến hành cải cách kinh tế- xã hội để duy trì chế độ dân chủ tư sản. D. Phát xít hóa chế độ thống trị và phát động chiến tranh để phân chia lại thế giới. Câu 20. Nội dung nào không phải là nguyên nhân dẫn đến cuộc khủng hoảng kinh tế (1929-1933) ở các nước tư bản chủ nghĩa? A. Hàng hóa dư thừa, “cung” vượt quá “cầu”. B. Giai cấp tư sản sản xuất ồ ạt, chạy theo lợi nhuận. C. Sức mua của người dân giảm sút. D. Sự sụt giảm của giá dầu thô trên thế giới. Câu 21. Ý nào dưới đây không nói về nguyên nhân khiến các nước Đức, I-ta-li-a, Nhật Bản lựa chọn con đường phát xít hóa bộ máy cai trị để thoát ra khỏi cuộc khủng hoảng kinh tế (1929- 1933)? A. Không có hoặc có rất ít thuộc địa. B. Muốn duy trì nguyên trạng thế giới. C. Thiếu vốn, thiếu nguồn nguyên liệu và thị trường tiêu thụ. D. Có truyền thống quân phiệt, hiếu chiến. Câu 23. Nội dung nào dưới đây không phản ánh đúng kết quả thực hiện Chính sách mới của Tổng thống Ru-dơ-ven? A. Nước Mĩ khủng hoảng trầm trọng hơn. B. Đã giải quyết được nạn thất nghiệp

2 đáp án
10 lượt xem
2 đáp án
12 lượt xem

Câu 31: Vì sao Lê-nin nhận xét chủ nghĩa đế quốc Pháp là “Chủ nghĩa đế quốc cho vay lãi”? A. Pháp chủ yếu cho các nước chậm phát triển vay để thu lãi. B. 2/3 số tư bản trong nước phần lớn được đầu tư ra nước ngoài. C. Ngoài việc bóc lột hệ thống thuộc địa Pháp còn thu được lợi nhuận từ chính sách đầu tư tư bản ra nước ngoài bằng cho vay lãi nặng. D. Pháp chủ yếu cho các nước giàu vay. Câu 32: Nguyên nhân cơ bản dẫn đến phong trào cách mạng trong những năm 1095-1907 ở Nga là gì? A. Tiền lương công nhân giảm sút, điều kiện sống tồi tệ. B. Số công nhân thất nghiệp ngày càng tăng. C. Nước Nga lâm vào tình trạng khủng hoảng trầm trọng. D. Hậu quả của cuộc chiến tranh Nga – Nhật. Đáp án của bạn: Vì sao giới chủ lại thích sử dụng lao động trẻ em? A. Lao động nhiều giờ, lương thấp chưa có ý thức đấu tranh. B. Trẻ em dễ sai bảo C. Không cần trả lương D. Đó là lực lượng chiếm số đông trong đất nước Câu 33: Lực lượng nào tham gia phong trào cách mạng 1905 – 1907 ở Nga? A. Công nhân, nông dân. B. Công nhân, nông dân, binh lính. C. Công nhân, nông, tiểu tư sản. D. Công nhân, nông dân, tư sản. Câu 34: Hoàn cảnh nào cơ bản nhất dẫn đến sự ra đời của Quốc tế cộng sản? A. Quốc tế thứ hai giải tán. B. Chính quyền tư sản đàn áp khủng bố phong trào của quần chúng. C. Những hoạt động tích cực của Lê-nin và Đảng Bôn-sê-vích Nga. D. Cao trào cách mạng dâng cao ở các nước thuộc châu Âu dẫn đến sự thành lập các đảng cộng sản ở nhiều nước. Câu 35: Từ khi nào ngày 1/5 trở thành ngày quốc tế lao động? A. Từ năm 1889 B. Từ năm 1890 C. Từ năm 1895 D. Từ năm 1914 Đáp án của bạn:

2 đáp án
11 lượt xem

Câu 11: Ý nghĩa quan trọng nhất của cuộc khởi nghĩa Xi-pay là gì? A. Thể hiện lòng yêu nước của nhân dân Ấn Độ B. Mang tính dân tộc sâu sắc. C. Đánh dấu bước ngoặt cho các phong trào cách mạng ở Ấn Độ. D. Thúc đẩy giai cấp tư sản đứng dậy chống thực dân Anh. Đáp án của bạn: Câu 12: Nguyên nhân chủ yếu nào thực dân phương Tây, nhất Anh, Pháp lại tranh giành Ấn Độ? A. Ấn Độ đất rộng người đông, tài nguyên phong phú. B. Ấn Độ có truyền thống văn hóa lâu đời. C. Ấn Độ là miếng mồi ngon không thể bỏ qua. D. Ấn Độ là quê hương của những tôn giáo lớn (Ấn Độ giáo và Phật giáo) Đáp án của bạn: Câu 13: Nguyên nhân chủ yếu làm cho nền công nghiệp của Anh vào cuối thế kỉ XIX phát triển chậm hơn các nước Mĩ, Đức là gì? A. Anh tập trung phát triển các ngành khác tạo thế cân bằng đối với sự phát triển của công nghiệp. B. Giai cấp tư sản không chú trọng đầu tư công nghiệp, mà đầu tư nhiều vào khai thác thuộc địa. C. Công nghiệp Anh phát triển sớm, nên máy móc nhanh chóng bị lỗi thời, cũ kĩ. D. Sự vươn lên mạnh mẽ của công nghiệp Mĩ, Đức. Đáp án của bạn: Câu 14: Sự hình thành các Công ty độc quyền của Đức dựa trên cơ sở nào? A. Tập trung sản xuất và ngân hàng. B. Tập trung tư bản và tài chính. C. Xuất khẩu tư bản. D. Tập trung sản xuất và tập trung tư bản. Đáp án của bạn: Câu 15: Tư bản Anh xuất khẩu tư bản chủ yếu đến khu vực nào? A. Các nước châu Phi B. Các nước Đông Nam Á C. Trung Quốc D. Hoa Kì Đáp án của bạn: Câu 16: Vì sao Lê-nin gọi chủ nghĩa đế quốc Anh là “Chủ nghĩa đế quốc thực dân”? A. Nước Anh có thuộc địa và lãnh thổ rộng lớn. B. Tư sản Anh chú trọng đầu tư vào thuộc địa. C. Tư sản Anh xâm chiếm và bóc lột một hệ thống thuộc địa rộng lớn trên thế giới. D. Anh có một nền kinh tế công nghiệp phát triển bậc nhất thế giới. Đáp án của bạn: Câu 17: Đến cuối thế kỉ XIX, tại sao nền kinh tế Pháp phát triển chậm lại? A. Pháp thua trận và phải bồi thường chiến phí, tài nguyên. B. Pháp tập trung nhiều vào việc khai thác thuộc địa. C. Pháp chỉ tập trung phát triển các ngành ngân hàng, cho vay lấy lãi. D. Kinh tế Pháp phát triển không đều giữa các ngành. Đáp án của bạn: Câu 18: Bản Tuyên ngôn của Đảng Cộng sản do Mác và Ăng-ghen soạn thảo kết thúc bằng khẩu hiệu nào? A. Vô sản tất cả các nước và các dân tộc bị áp bức đoàn kết lại! B. Vô sản tất cả các nước đoàn kết lại! C. Các dân tộc bị áp bức hãy đoàn kết lại! D. Nhân dân các dân tộc bị áp bức đoàn kết lại! Đáp án của bạn: Câu 19: Đồng minh những người cộng sản là tổ chức của giai cấp nào? A. Tư sản Đức B. Vô sản quốc tế C. Quý tộc Pháp D. Nông dân quốc tế. Đáp án của bạn: Câu 20: Các cuộc đấu tranh của giai cấp công nhân ở Anh, Pháp, Đức những năm 30 của thế kỉ XIX thất bại vì sao? A. Lực lượng quá yếu thiếu sự đoàn kết. B. Thiếu sự lãnh đạo đúng đắn và chưa có đường lối chính trị rõ ràng. C. Không được sự ủng hộ của phong trào công nhân quốc tế. D. Chưa có ý thức giác ngộ về sứ mệnh lịch sử của mình.

2 đáp án
13 lượt xem

Câu 01: Một phái dân chủ do Ti- lắc đứng đầu đã tách ra khỏi Đảng Quốc đại, được gọi là: A. “Phái cấp tiến”. B. “Phái cực đoan”. C. “Phái ôn hòa”. D. “Phái đấu tranh”. Đáp án của bạn: Câu 02: Mục tiêu cơ bản nhất của Đảng Quốc đại là gì? A. Lãnh đạo nhân dân đấu tranh giải phóng dân tộc. B. Thỏa hiệp với giai cấp tư sản Ấn Độ. C. Dựa vào Anh đem lại tiến bộ và văn minh cho Ấn Độ D. Giành quyền tự chủ, phát triển kinh tế Đáp án của bạn: Câu 03: Đảng Quốc Đại là chính đảng của giai cấp, tầng lớp nào? A. Tầng lớp tri thức B. Giai cấp nông dân C. Giai cấp công nhân D. Giai cấp tư sản. Đáp án của bạn: Câu 04: Lợi dụng cơ hội nào các nước phương Tây đua tranh xâm lược Ấn Độ? A. Cuộc đấu tranh giành quyền lực giữa các chúa phong kiến trong nước làm cho Ấn Độ suy yếu. B. Phong trào nông dân chống chế độ phong kiến Ấn Độ làm cho Ấn Độ suy yếu. C. Mâu thuẫn giữa chế độ phong kiến với đông đảo nông dân ở Ấn Độ. D. Kinh tế và văn hóa Ấn Độ bị suy thoái nặng nề. Đáp án của bạn: Câu 05: Bên cạnh chính sách khai thác, bóc lột Ấn Độ thực dân Anh còn thi hành chính sách thâm độc nào? A. Lợi dụng sự khác biệt về đẳng cấp, tôn giáo để đàn áp nhân dân Ấn Độ B. Áp dụng chính sách "chia để trị". C. Thi hành chính sách “ngu dân”. D. Khuyến khích những tập quán lạc hậu và phản động thời cổ xưa. Đáp án của bạn: Câu 06: Thực dân Anh đã thi hành chính sách nhượng bộ tầng lớp có thế lực trong giai cấp phong kiến ở Ấn Độ nhằm: A. Xoa dịu tinh thần đấu tranh của họ. B. Cấu kết với họ để đàn áp nhân dân Ấn Độ. C. Làm chỗ dựa vững chắc cho nền thống trị của mình. D. Biến họ thành tay sai đắc lực cho mình. Đáp án của bạn: Câu 07: Thực dân Anh hoàn thành việc xâm chiếm Ấn Độ vào thời gian nào? A. Thế kỉ XVI B. Đầu thế kỉ XVIII C. Cuối thế kỉ XVIII D. Năm 1875 Đáp án của bạn: Câu 08: Cuộc chiến tranh giữa hai nước nào trong những năm 1754 - 1763 ngay trên đất nước Ấn Độ? A. Anh và Mĩ. B. Anh và Pháp. C. Anh và Nhật. D. Trung Quốc và Pháp. Đáp án của bạn: Câu 09: Chính sách thống trị của thực dân Anh ở Ấn Độ đã để lại hậu quả gì trong xã hội? A. Bần cùng hóa, mâu thuẫn giữa các tầng lớp. B. Cơ sở ruộng đất công xã nông thôn bị phá vỡ. C. Nền thủ công nghiệp bị suy sụp. D. Nền văn minh lâu đời bị phá hoại. Đáp án của bạn: Câu 10: Tại sao nói cuộc khởi nghĩa Xi-pay ( 1857 – 1859) mang tính dân tộc? A. Lôi kéo được đông đảo quần chúng tham gia, kể cả binh lính. B. Cuộc khởi nghĩa hưởng ứng được lời kêu gọi của những người yêu nước. C. Cuộc khởi nghĩa có tác dụng to lớn trong việc đánh đổ ách cai quản của Anh. D. Cuộc khởi nghĩa bước đầu lật đổ được phong kiến.

1 đáp án
13 lượt xem

Rút gọn sao cho ngắn lại xíu Nhưng vẫn đủ ý nghe Tháng 10 năm 1938, Người rời Liên Xô về Trung Quốc bắt liên lạc với tổ chức Đảng chuẩn bị về nước. Ngày 28 tháng 1 năm 1941, Người về nước sau hơn 30 năm xa Tổ quốc. Bao nhiêu năm thương nhớ đợi chờ khi qua biên giới, Người vô cùng xúc động. Tháng 5 năm 1941, Người triệu tập Hội nghị lần thứ Tám Ban chấp hành Trung ương Đảng. quyết định đường lối cứu nước trong thời kỳ mới, thành lập Việt Nam độc lập đồng minh (Việt Minh). Tổ chức lực lượng vũ trang giải phóng, xây dựng căn cứ địa cách mạng. Tháng 8 năm 1942, lấy tên là Hồ Chí Minh, Người đại diện cho Mặt trận Việt Minh và Phân hội Việt Nam, thuộc Hiệp hội quốc tế chống xâm lược sang Trung Quốc tìm sự liên minh quốc tế, cùng phối hợp hành động chống phát xít trên chiến trường Thái Bình Dương. Người bị chính quyền địa phương của Tưởng Giới Thạch bắt giam trong các nhà lao của tỉnh Quảng Tây. Trong thời gian 13 tháng đi tù, Người đã viết tập thơ “Ngục trung nhật ký” (Nhật ký trong tù) với 133 bài thơ chữ Hán. Tháng 9 năm 1943, Người được trả tự do. Tháng 9 năm 1944. Người trở về căn cứ Cao Bằng. Tháng 12 năm 1944, Người chỉ thị thành lập đội Việt Nam tuyên truyền giải phóng quân tiền thân của Quân đội nhân dân Việt Nam.

2 đáp án
15 lượt xem

Rút ngắn lại xíu giùm Vẫn đủ ý nha + Năm 1258, quân Nguyên Mông tràn vào biên giới Đại Việt . Khi ấy vị Hưng Đạo vương vừa tròn 30 tuổi, cũng đem hết tài sức cùng triều đình chống lại đội quân Tác-ta “bách chiến bách thắng”. + Với sự tính toán của một nhà quân sự thiên tài, Trần Hưng Đạo biết chắc rằng quân Nguyên sẽ không từ bỏ dã tâm xâm chiếm đất nước Đại Việt. Ông đốc thúc các quân sĩ nhà Trần liên tục chuẩn bị lương thực, vũ khí cho trận chiến tiếp theo. Tháng mười(âm lịch) năm 1283, để chuẩn bị kháng chiến lần hai, Hưng Đạo vương được phong làm Quốc công tiết chế, thống lĩnh quân đội cả nước. Quả như dự đoán, trận chiến với quân Nguyên Mông lần thứ hai là lần đầu tư kĩ lưỡng và to lớn nhất của quân đội Nguyên Mông. Năm 1285, quân Nguyên Mông lại ào ạt tiến công vào phía bắc và vùng Thanh Hóa-Nghệ An. Để bảo toàn lực lượng và thực hiện kế “vườn không nhà trống”, Trần Hưng Đạo ra lệnh rút quân. Khi vua Trần Thánh Tông lo ngại, vờ hỏi ông xem có nên hàng không thì ông trả lời rằng: “Bệ hạ chém đầu thần rồi hãy hàng.”. + Tháng 5 (dương lịch) năm ấy, ông vạch kế hoạch tổng phản công. Chỉ sau một tháng đấu quyết liệt với các trận Hàm Tử, Chương Dương, Tây Kết, Vạn Kiếp,...quân dân nhà Trần đã đánh tan đội quân Nguyên Mông, giải phóng đất nước. + Năm 1288, quân Nguyên trở lại xâm lược Đại Việt lần thứ ba. Khi tiếp tục được phong Quốc công tiết chế; Trần Hưng Đạo khẳng định với vua Trần Nhân Tông: "Năm nay đánh giặc nhàn". Ông đã áp dụng thành công chiến thuật của Ngô Quyền, đánh bại hoàn toàn thủy quân nhà Nguyên do các tướng Phàn Tiếp và Ô Mã Nhi chỉ huy trong trận thủy chiến trên sông Bạch Đằng, buộc quân Nguyên lại phải rút về nước và vĩnh viễn từ bỏ tham vọng thôn tính phương Nam của họ. + Sau chiến thắng to lớn ấy, ông lui về ở Vạn Kiếp, là nơi ông được phong ấp.  Nhân dân lúc bấy giờ kính trọng ông, lập đền thờ sống ông ở Vạn Kiếp. Tháng Sáu (âm lịch) năm 1300, ông lâm bệnh và mất ngày 20 tháng Tám (âm lịch) năm ấy, thọ khoảng 70 tuổi. Trước lúc qua đời, ông khuyên Trần Anh Tông: "Phải khoan thư sức dân để làm kế sâu rễ bền gốc"

2 đáp án
13 lượt xem