Đóng
Quay lại
Hỏi đáp
Thi trắc nghiệm
Luyện Đề kiểm tra
Học lý thuyết
Soạn bài
Tìm kiếm
Đăng nhập
Đăng ký
Tất cả
Lớp 12
Lớp 11
Lớp 10
Lớp 9
Lớp 8
Lớp 7
Lớp 6
Lớp 5
Lớp 4
Lớp 3
Lớp 2
Lớp 1
Lớp 8
Tất cả các lớp
Lớp 12
Lớp 11
Lớp 10
Lớp 9
Lớp 8
Lớp 7
Lớp 6
Lớp 5
Lớp 4
Lớp 3
Lớp 2
Lớp 1
Địa Lý
Tất cả các môn
Toán Học
Ngữ Văn
Vật Lý
Hóa Học
Tiếng Anh
Tiếng Anh Mới
Sinh Học
Lịch Sử
Địa Lý
GDCD
Tin Học
Công Nghệ
Nhạc Họa
KHTN
Sử & Địa
Đạo Đức
Tự nhiên & Xã hội
Mới nhất
Mới nhất
Hot
Hỏi bài tập
- 2 năm trước
1 Nhật Bản tập trung phát triển các ngành công nghiệp đòi hỏi kĩ thuật cao do A: có nguồn lao động dồi dào, thị trường tiêu thụ rộng lớn. B: có nguồn tài nguyên khoáng sản phong phú, đa dạng. C: không có khả năng nhập khẩu các sản phẩm chất lượng cao. D: tiết kiệm nguồn nguyên liệu, mang lại lợi nhuận lớn. Giải thích đáp án
2 đáp án
Lớp 8
Địa Lý
21
2 đáp án
21 lượt xem
Hỏi bài tập
- 2 năm trước
24 Đặc điểm kinh tế các nước: Trung Quốc, Ấn Độ, Thái Lan là A: tốc độ công nghiệp hóa nhanh, có nhiều ngành hiện đại. B: công nghiệp phát triển hàng đầu thế giới. C: mức độ công nghiệp hóa khá cao và nhanh. D: nền kinh tế chủ yếu dựa vào sản xuất nông nghiệp. Giải thích đáp án
2 đáp án
Lớp 8
Địa Lý
21
2 đáp án
21 lượt xem
Hỏi bài tập
- 2 năm trước
1. Nước nào trong các nước sau đây có ngành dịch vụ phát triển cao nhất? A. Hàn Quốc B.Trung Quốc C.Cô-oét D.Ma-lai-xi-a. 2. Nước có nền kinh tế phát triển nhất khu vực Nam Á là: A. Pa-ki-tan B. Ấn Độ C.Nê-pan; D.Băng-la-Đét. 3. Nước có trình độ phát triển kinh tế-xã hội cao nhất ở châu Á là: A. Xin-ga-po B.Hàn Quốc C.Nhật Bản D.Ma-lai-xi-a. 4. Nước nào có sản lượng khai thác than lớn nhất trong các nước sau ? A. Nhật Bản B.In –đô-nê-xi-a C.Ấn Độ D.Trung Quốc.
2 đáp án
Lớp 8
Địa Lý
97
2 đáp án
97 lượt xem
Hỏi bài tập
- 2 năm trước
Miền Tây Bắc và Bắc Trung Bộ có có đầy đủ hệ thống các vành đai thực vật là do A: bảo tồn nhiều loài sinh vật quý hiếm. B: kích thước miền rộng lớn. C: miền trải dài trên nhiều vĩ độ. D: vùng núi Hoàng Liên Sơn cao và lạnh.
2 đáp án
Lớp 8
Địa Lý
36
2 đáp án
36 lượt xem
Hỏi bài tập
- 2 năm trước
Sông ngòi Trung Bộ có lũ lên nhanh và đột ngột do A: không có hệ thống thủy lợi giúp điều tiết lũ. B: sông ngắn, dốc, diện tích lưu vực các sông nhỏ. C: các sông có dạng nan quạt, thoát nước chậm. D: địa hình bằng phẳng, nước đổ ra nhiều cửa biển.
2 đáp án
Lớp 8
Địa Lý
99
2 đáp án
99 lượt xem
Hỏi bài tập
- 2 năm trước
Căn cứ vào Atlat Địa lí Việt Nam trang 13, cho biết nơi quy tụ của bốn cánh cung núi lớn vùng Đông Bắc là dãy núi nào sau đây? A: Chí Linh. B: Con Voi. C: Phu Luông. D: Tam Đảo.
2 đáp án
Lớp 8
Địa Lý
23
2 đáp án
23 lượt xem
Hỏi bài tập
- 2 năm trước
Điểm giống nhau giữa vùng trung du Bắc Bộ và bán bình nguyên Đông Nam Bộ là A: có khí hậu cận xích đạo. B: bề mặt địa hình bằng phẳng. C: có địa hình cácxtơ phổ biến. D: có dạng địa hình chuyển tiếp.
2 đáp án
Lớp 8
Địa Lý
47
2 đáp án
47 lượt xem
Hỏi bài tập
- 2 năm trước
Khu du lịch nào sau đây thuộc miền Nam Trung Bộ và Nam Bộ? A: Vườn quốc gia Phong Nha – Kẻ Bàng. B: Quần thể danh thắng Tràng An. C: Khu di tích Tân Trào. D: Khu di tích Mỹ Sơn
2 đáp án
Lớp 8
Địa Lý
40
2 đáp án
40 lượt xem
Hỏi bài tập
- 2 năm trước
Giai đoạn Cổ kiến tạo là thời kỳ cực thịnh của nhóm thực vật nào sau đây? A: Cây hạt trần. B: Quyết. C: Cây hạt kín. D: Rêu.
2 đáp án
Lớp 8
Địa Lý
38
2 đáp án
38 lượt xem
Hỏi bài tập
- 2 năm trước
Sản phẩm nào sau đây có nguồn gốc từ động vật rừng? A: Mật ong. B: Sữa chua C: Nước mắm. D: Thịt hộp.
2 đáp án
Lớp 8
Địa Lý
40
2 đáp án
40 lượt xem
Hỏi bài tập
- 2 năm trước
Số tỉnh, thành phố giáp biển ở nước ta là A: 54. B: 13. C: 58. D: 28
2 đáp án
Lớp 8
Địa Lý
32
2 đáp án
32 lượt xem
Hỏi bài tập
- 2 năm trước
Sông nào sau đây thuộc hệ thống sông ngòi Nam Bộ? A: Sông Thái Bình. B: Sông Đồng Nai. C: Sông Hồng. D: Sông Ba.
2 đáp án
Lớp 8
Địa Lý
102
2 đáp án
102 lượt xem
Hỏi bài tập
- 2 năm trước
1. Châu Á có nhiều đới khí hậu khác nhau là do: A. Địa hình bị chia cắt rất phức tạp; B.Lãnh thổ bề ngang rất rộng; C.Lãnh thổ trải dài từ vùng cực Bắc đến vùng Xích đạo. D.Các dãy núi và sơn nguyên cao ngăn ảnh hưởng của biển; 2. Ý nào không phải là đặc điểm dân cư – xã hội châu Á A. Đông dân nhất thế giới; B.Dân cư thuộc nhiều chủng tộc lớn; C.Nơi ra đời của các tôn giáo lớn; D.Tỉ lệ tăng dân số tự nhiên cao nhất trong các châu lục. 3. Khu vực có mật độ dân số cao nhất châu Á là: A. Nam Á; B.Đông Á; C.Đông Nam Á D.Tây Nam Á. 4. Sông nào không phải của khu vực Đông Á: A. A-Mua B.Ơ-phrát C.Hoàng Hà D.Trường Giang.
2 đáp án
Lớp 8
Địa Lý
30
2 đáp án
30 lượt xem
Hỏi bài tập
- 2 năm trước
Đặc điểm chung của khí hậu gió mùa là A: mỗi năm có hai mùa gió trái ngược nhau về hướng, độ ẩm, nhiệt độ. B: lượng mưa lớn nhưng lượng bốc hơi lớn nên độ ẩm luôn thấp. C: vào mùa hạ, gió thổi từ lục địa ra, lạnh và khô. D: vào mùa đông, gió từ đại dương thổi vào, nóng ẩm và mưa nhiều. Giải thích đáp án
2 đáp án
Lớp 8
Địa Lý
33
2 đáp án
33 lượt xem
Hỏi bài tập
- 2 năm trước
Đặc điểm nào sau đây không đúng với tự nhiên châu Á? A: Khí hậu ôn hòa, ít thiên tai. B: Các nguồn năng lượng dồi dào. C: Tài nguyên thiên nhiên đa dạng. D: Tài nguyên khoáng sản phong phú. Giải thích đáp án
2 đáp án
Lớp 8
Địa Lý
33
2 đáp án
33 lượt xem
Hỏi bài tập
- 2 năm trước
1 Nhật Bản tập trung phát triển các ngành công nghiệp đòi hỏi kĩ thuật cao do A: có nguồn lao động dồi dào, thị trường tiêu thụ rộng lớn. B: có nguồn tài nguyên khoáng sản phong phú, đa dạng. C: không có khả năng nhập khẩu các sản phẩm chất lượng cao. D: tiết kiệm nguồn nguyên liệu, mang lại lợi nhuận lớn. 2 Thành phố châu Á có số dân đông nhất là A: Niu Đê-li. B: Xơ-un. C: Tô-ki-ô. D: Bắc Kinh. 3 Ý nào sau đây không phải là nguyên nhân khiến Tây Nam Á có khí hậu khô hạn quan năm? A: Vị trí địa lí không giáp biển. B: Địa hình núi ở rìa lục địa chắn gió. C: Có đường chí tuyến đi qua lãnh thổ. D: Có Tín phong thổi đều quanh năm. 4 Khó khăn lớn nhất về tự nhiên của phần hải đảo Đông Á là A: khí hậu khô hạn. B: động đất và núi lửa. C: địa hình núi hiểm trở. D: ít khoáng sản.
2 đáp án
Lớp 8
Địa Lý
29
2 đáp án
29 lượt xem
Hỏi bài tập
- 2 năm trước
đồng bằng hoa trung của trung quốc đc hình thành do sự bồi đắp của sông nào?
2 đáp án
Lớp 8
Địa Lý
39
2 đáp án
39 lượt xem
Hỏi bài tập
- 2 năm trước
Khó khăn lớn nhất của Biển Đông là gì ?
2 đáp án
Lớp 8
Địa Lý
39
2 đáp án
39 lượt xem
Hỏi bài tập
- 2 năm trước
1 Nhật Bản tập trung phát triển các ngành công nghiệp đòi hỏi kĩ thuật cao do A: có nguồn lao động dồi dào, thị trường tiêu thụ rộng lớn. B: có nguồn tài nguyên khoáng sản phong phú, đa dạng. C: không có khả năng nhập khẩu các sản phẩm chất lượng cao. D: tiết kiệm nguồn nguyên liệu, mang lại lợi nhuận lớn. 2 Thành phố châu Á có số dân đông nhất là A: Niu Đê-li. B: Xơ-un. C: Tô-ki-ô. D: Bắc Kinh. 3 Ý nào sau đây không phải là nguyên nhân khiến Tây Nam Á có khí hậu khô hạn quan năm? A: Vị trí địa lí không giáp biển. B: Địa hình núi ở rìa lục địa chắn gió. C: Có đường chí tuyến đi qua lãnh thổ. D: Có Tín phong thổi đều quanh năm. 4 Khó khăn lớn nhất về tự nhiên của phần hải đảo Đông Á là A: khí hậu khô hạn. B: động đất và núi lửa. C: địa hình núi hiểm trở. D: ít khoáng sản. 5 Khu vực có mật độ dân số cao nhất ở châu Á là A: Nam Á. B: Bắc Á. C: Đông Á. D: Đông Nam Á. 6 Tổ chức các nước xuất khẩu dầu mỏ được viết tắt là A: OPEC. B: ASEM. C: ASEAN. D: UNICEF. 7 Đại bộ phận Nam Á nằm trong đới khí hậu nào sau đây? A: Ôn đới hải dương. B: Nhiệt đới gió mùa. C: Ôn đới lục địa. D: Cận nhiệt đới gió mùa. 8 Đồng bằng rộng lớn nhất ở châu Á là A: đồng bằng Tây Xi-bia. B: đồng bằng Hoa Bắc. C: đồng bằng Lưỡng Hà. D: đồng bằng Ấn – Hằng. 9 Đại dương nằm giữa châu Á và châu Mĩ là A: Thái Bình Dương. B: Ấn Độ Dương. C: Bắc Băng Dương. D: Đại Tây Dương. 10 Cho bảng số liệu sau: Giá trị xuất, nhập khẩu của một số nước Đông Á năm 2001 và năm Picture 4 Theo bảng số liệu, để thể hiện giá trị xuất, nhập khẩu của một số nước Đông Á năm 2001 và năm 2015, dạng biểu đồ nào sau đây thích hợp nhất? A: Tròn. B: Miền. C: Cột. D: Kết hợp. 11 Rừng lá kim (tai-ga) phân bố chủ yếu ở quốc gia nào sau đây? A: Trung Quốc. B: Liên Bang Nga. C: Ấn Độ. D: Đông Nam Á. 12 Chủng tộc nào sau dây không thuộc các chủng tộc chính ở châu Á? A: Ơ-rô-pê-ô-it. B: Môn-gô-lô-it. C: Nê-grô-it. D: Ô-xtra-lô-it 13 Ảnh hưởng của dãy Hi-ma-lay-a ảnh hưởng đến khí hậu của khu vực Nam Á là A: tạo ra một mùa đông lạnh, khô và mùa hạ có mưa nhiều ở sườn phía nam. B: tạo ra một mùa đông bớt lạnh và mùa hạ có mưa nhiều ở sườn phía nam. C: tạo ra một mùa đông bớt lạnh giá và mùa hạ có gió phơn ở sườn phía nam. D: tạo ra một mùa đông lạnh, ẩm, mưa nhiều và mùa hạ ít mưa ở sườn phía bắc. 14 Đặc điểm nào sau đây không đúng với tự nhiên châu Á? A: Khí hậu ôn hòa, ít thiên tai. B: Các nguồn năng lượng dồi dào. C: Tài nguyên thiên nhiên đa dạng. D: Tài nguyên khoáng sản phong phú. 15 Núi Phú Sĩ là hình ảnh đặc trưng của quốc gia A: Nhật Bản. B: Sin-ga-po-re. C: Trung Quốc. D: Hàn Quốc 16 Ở châu Á, tôn giáo ra đời vào thế kỉ đầu của thiên niên kỉ thứ nhất trước Công nguyên là A: Phật giáo. B: Kitô giáo. C: Ấn Độ giáo. D: Hồi giáo. 17 Tây Nam Á tiếp giáp với biển nào sau đây? A: Biển Đỏ. B: Biển Ban-tích. C: Biển Ca-ri-bê. D: Biển Đông. 18 Ý nào sau đây không phải là đặc điểm tự nhiên của đồng bằng Ấn – Hằng? A: Nhỏ, hẹp, bị cắt xẻ mạnh. B: Do phù sa sông Ấn, sông Hằng bồi đắp. C: Rộng lớn và bằng phẳng. D: Kéo dài hơn 3000km. 19 Đặc điểm chung của khí hậu gió mùa là A: mỗi năm có hai mùa gió trái ngược nhau về hướng, độ ẩm, nhiệt độ. B: lượng mưa lớn nhưng lượng bốc hơi lớn nên độ ẩm luôn thấp. C: vào mùa hạ, gió thổi từ lục địa ra, lạnh và khô. D: vào mùa đông, gió từ đại dương thổi vào, nóng ẩm và mưa nhiều. 20 Khu vực Trung Á tập trung nhiều hoang mạc, bán hoang mạc, nguyên nhân chủ yếu là do A: có dòng biển lạnh chạy dọc ven bờ. B: sự thống trị của khối khí áp cao cận chí tuyến. C: nằm sâu trong nội địa và bức chắn địa hình. D: ảnh hưởng của Tín phong khô nóng. 21 Đặc điểm kinh tế - xã hội nào sau đây không đúng với các nước châu Á? A: Trình độ phát triển giữa các nước và vũng lãnh thổ không đều. B: Số lượng các quốc gia đang phát triển chiếm tỉ lệ rất ít. C: Nhật Bản là nước có nền kinh tế phát triển nhất châu Á. D: Hình thành nhóm các nước công nghiệp mới (NICs). 22 Ý nào sau đây không phải là đặc điểm của sông Hoàng Hà? A: Chế độ nước sông thất thường. B: Bắt nguồn trên sơn nguyên Tây Tạng và đổ ra biển Hoàng Hải. C: Sông có lũ lớn vào mùa hạ, cạn vào đông xuân. D: Nguồn cung cấp nước chủ yếu là nước mưa. 23 Cảnh quan tiêu biểu của Nam Á là A: hoang mạc và núi cao. B: xavan. C: rừng nhiệt đới ẩm. D: rừng lá kim. 24 Đặc điểm kinh tế các nước: Trung Quốc, Ấn Độ, Thái Lan là A: tốc độ công nghiệp hóa nhanh, có nhiều ngành hiện đại. B: công nghiệp phát triển hàng đầu thế giới. C: mức độ công nghiệp hóa khá cao và nhanh. D: nền kinh tế chủ yếu dựa vào sản xuất nông nghiệp. 25 Nguồn tài nguyên quan trọng nhất của khu vực Tây Nam Á là A: sắt. B: đồng. C: dầu mỏ. D: than đá.
2 đáp án
Lớp 8
Địa Lý
26
2 đáp án
26 lượt xem
Hỏi bài tập
- 2 năm trước
1 Nhật Bản tập trung phát triển các ngành công nghiệp đòi hỏi kĩ thuật cao do A: có nguồn lao động dồi dào, thị trường tiêu thụ rộng lớn. B: có nguồn tài nguyên khoáng sản phong phú, đa dạng. C: không có khả năng nhập khẩu các sản phẩm chất lượng cao. D: tiết kiệm nguồn nguyên liệu, mang lại lợi nhuận lớn. 2 Thành phố châu Á có số dân đông nhất là A: Niu Đê-li. B: Xơ-un. C: Tô-ki-ô. D: Bắc Kinh. 3 Ý nào sau đây không phải là nguyên nhân khiến Tây Nam Á có khí hậu khô hạn quan năm? A: Vị trí địa lí không giáp biển. B: Địa hình núi ở rìa lục địa chắn gió. C: Có đường chí tuyến đi qua lãnh thổ. D: Có Tín phong thổi đều quanh năm. 4 Khó khăn lớn nhất về tự nhiên của phần hải đảo Đông Á là A: khí hậu khô hạn. B: động đất và núi lửa. C: địa hình núi hiểm trở. D: ít khoáng sản. 5 Khu vực có mật độ dân số cao nhất ở châu Á là A: Nam Á. B: Bắc Á. C: Đông Á. D: Đông Nam Á. 6 Tổ chức các nước xuất khẩu dầu mỏ được viết tắt là A: OPEC. B: ASEM. C: ASEAN. D: UNICEF. 7 Đại bộ phận Nam Á nằm trong đới khí hậu nào sau đây? A: Ôn đới hải dương. B: Nhiệt đới gió mùa. C: Ôn đới lục địa. D: Cận nhiệt đới gió mùa. 8 Đồng bằng rộng lớn nhất ở châu Á là A: đồng bằng Tây Xi-bia. B: đồng bằng Hoa Bắc. C: đồng bằng Lưỡng Hà. D: đồng bằng Ấn – Hằng. 9 Đại dương nằm giữa châu Á và châu Mĩ là A: Thái Bình Dương. B: Ấn Độ Dương. C: Bắc Băng Dương. D: Đại Tây Dương. 10 Cho bảng số liệu sau: Giá trị xuất, nhập khẩu của một số nước Đông Á năm 2001 và năm Picture 4 Theo bảng số liệu, để thể hiện giá trị xuất, nhập khẩu của một số nước Đông Á năm 2001 và năm 2015, dạng biểu đồ nào sau đây thích hợp nhất? A: Tròn. B: Miền. C: Cột. D: Kết hợp. 11 Rừng lá kim (tai-ga) phân bố chủ yếu ở quốc gia nào sau đây? A: Trung Quốc. B: Liên Bang Nga. C: Ấn Độ. D: Đông Nam Á. 12 Chủng tộc nào sau dây không thuộc các chủng tộc chính ở châu Á? A: Ơ-rô-pê-ô-it. B: Môn-gô-lô-it. C: Nê-grô-it. D: Ô-xtra-lô-it 13 Ảnh hưởng của dãy Hi-ma-lay-a ảnh hưởng đến khí hậu của khu vực Nam Á là A: tạo ra một mùa đông lạnh, khô và mùa hạ có mưa nhiều ở sườn phía nam. B: tạo ra một mùa đông bớt lạnh và mùa hạ có mưa nhiều ở sườn phía nam. C: tạo ra một mùa đông bớt lạnh giá và mùa hạ có gió phơn ở sườn phía nam. D: tạo ra một mùa đông lạnh, ẩm, mưa nhiều và mùa hạ ít mưa ở sườn phía bắc. 14 Đặc điểm nào sau đây không đúng với tự nhiên châu Á? A: Khí hậu ôn hòa, ít thiên tai. B: Các nguồn năng lượng dồi dào. C: Tài nguyên thiên nhiên đa dạng. D: Tài nguyên khoáng sản phong phú. 15 Núi Phú Sĩ là hình ảnh đặc trưng của quốc gia A: Nhật Bản. B: Sin-ga-po-re. C: Trung Quốc. D: Hàn Quốc 16 Ở châu Á, tôn giáo ra đời vào thế kỉ đầu của thiên niên kỉ thứ nhất trước Công nguyên là A: Phật giáo. B: Kitô giáo. C: Ấn Độ giáo. D: Hồi giáo. 17 Tây Nam Á tiếp giáp với biển nào sau đây? A: Biển Đỏ. B: Biển Ban-tích. C: Biển Ca-ri-bê. D: Biển Đông. 18 Ý nào sau đây không phải là đặc điểm tự nhiên của đồng bằng Ấn – Hằng? A: Nhỏ, hẹp, bị cắt xẻ mạnh. B: Do phù sa sông Ấn, sông Hằng bồi đắp. C: Rộng lớn và bằng phẳng. D: Kéo dài hơn 3000km. 19 Đặc điểm chung của khí hậu gió mùa là A: mỗi năm có hai mùa gió trái ngược nhau về hướng, độ ẩm, nhiệt độ. B: lượng mưa lớn nhưng lượng bốc hơi lớn nên độ ẩm luôn thấp. C: vào mùa hạ, gió thổi từ lục địa ra, lạnh và khô. D: vào mùa đông, gió từ đại dương thổi vào, nóng ẩm và mưa nhiều. 20 Khu vực Trung Á tập trung nhiều hoang mạc, bán hoang mạc, nguyên nhân chủ yếu là do A: có dòng biển lạnh chạy dọc ven bờ. B: sự thống trị của khối khí áp cao cận chí tuyến. C: nằm sâu trong nội địa và bức chắn địa hình. D: ảnh hưởng của Tín phong khô nóng. 21 Đặc điểm kinh tế - xã hội nào sau đây không đúng với các nước châu Á? A: Trình độ phát triển giữa các nước và vũng lãnh thổ không đều. B: Số lượng các quốc gia đang phát triển chiếm tỉ lệ rất ít. C: Nhật Bản là nước có nền kinh tế phát triển nhất châu Á. D: Hình thành nhóm các nước công nghiệp mới (NICs). 22 Ý nào sau đây không phải là đặc điểm của sông Hoàng Hà? A: Chế độ nước sông thất thường. B: Bắt nguồn trên sơn nguyên Tây Tạng và đổ ra biển Hoàng Hải. C: Sông có lũ lớn vào mùa hạ, cạn vào đông xuân. D: Nguồn cung cấp nước chủ yếu là nước mưa. 23 Cảnh quan tiêu biểu của Nam Á là A: hoang mạc và núi cao. B: xavan. C: rừng nhiệt đới ẩm. D: rừng lá kim. 24 Đặc điểm kinh tế các nước: Trung Quốc, Ấn Độ, Thái Lan là A: tốc độ công nghiệp hóa nhanh, có nhiều ngành hiện đại. B: công nghiệp phát triển hàng đầu thế giới. C: mức độ công nghiệp hóa khá cao và nhanh. D: nền kinh tế chủ yếu dựa vào sản xuất nông nghiệp. 25 Nguồn tài nguyên quan trọng nhất của khu vực Tây Nam Á là A: sắt. B: đồng. C: dầu mỏ. D: than đá.
1 đáp án
Lớp 8
Địa Lý
24
1 đáp án
24 lượt xem
Hỏi bài tập
- 2 năm trước
Ở các nước có thu nhập cao (Nhật Bản, Hàn Quốc...) tỉ trọng các ngành kinh tế có đặc điểm nào sau đây? A: Ngành nông nghiệp và công nghiệp chiếm tỉ trọng cao. B: Ngành nông nghiệp có tỉ trọng thấp, tỉ trọng các ngành dịch vụ cao. C: Ngành công nghiệp chiếm tỉ trọng cao, tỉ trọng các ngành dịch vụ thấp. D: Ngành nông nghiệp chiếm tỉ trọng cao, công nghiệp chiếm tỉ trọng thấp.
2 đáp án
Lớp 8
Địa Lý
20
2 đáp án
20 lượt xem
Hỏi bài tập
- 2 năm trước
vì sao rừng nhiệt đới ẩm chiếm diện tích đáng kể ở đông nam á
2 đáp án
Lớp 8
Địa Lý
19
2 đáp án
19 lượt xem
Hỏi bài tập
- 2 năm trước
nêu những đặc điểm dân cư, xã hội đông nam á
2 đáp án
Lớp 8
Địa Lý
87
2 đáp án
87 lượt xem
Hỏi bài tập
- 2 năm trước
Đông Nam Á bao gồm bao nhiêu Quốc gia? Kể tên về diện tích, dân số của các nước đó?
2 đáp án
Lớp 8
Địa Lý
40
2 đáp án
40 lượt xem
Hỏi bài tập
- 2 năm trước
Cho biết những vấn đề quan trọng cần đặt ra trong khai thác tổng hợp phát triển kinh tế biển?
2 đáp án
Lớp 8
Địa Lý
94
2 đáp án
94 lượt xem
Hỏi bài tập
- 2 năm trước
2, Nguyên nhân cơ bản dẫn đến nhũng cuộc tranh chấp gay gắt ở Tây Nam Á là A: có nguồn tài nguyên dầu mỏ phong phú. B: tỉ lệ dân theo đạo Hồi cao. C: có vị trí là ngã ba của ba châu lục. D: do tài nguyên giàu có và vị trí quan trọng.
2 đáp án
Lớp 8
Địa Lý
25
2 đáp án
25 lượt xem
Hỏi bài tập
- 2 năm trước
1, Khí hậu châu Á phân hóa đa dạng thể hiện ở đặc điểm nào sau đây? A: Có các kiểu ôn đới lục địa và ôn đới hải dương. B: Phổ biến là kiểu khí hậu gió mùa và khí hậu lục địa. C: Phân hóa thành nhiều đới và nhiều kiểu khác nhau. D: Phân hóa thành các đới khí hậu ôn đới, nhiệt đới, xích đạo. 2, Đặc điểm nền kinh tế các nước Đông Á hiện nay là A: phát triển chậm do tăng trưởng kinh tế chậm. B: phát triển nhanh và duy trì tốc độ tăng trưởng cao. C: nền kinh tế rất khó khăn, tốc độ tăng trưởng thấp. D: phát triển chậm nhưng gần đây có tốc độ tăng trưởng cao. 3, Hoạt động sản xuất chủ yếu ở các nước Nam Á là A: thương mại. B:công nghiệp. C: dịch vụ. D: nông nghiệp. 4, Ở các nước có thu nhập cao (Nhật Bản, Hàn Quốc...) tỉ trọng các ngành kinh tế có đặc điểm nào sau đây? A: Ngành nông nghiệp có tỉ trọng thấp, tỉ trọng các ngành dịch vụ cao. B: Ngành công nghiệp chiếm tỉ trọng cao, tỉ trọng các ngành dịch vụ thấp. C: Ngành nông nghiệp và công nghiệp chiếm tỉ trọng cao. D: Ngành nông nghiệp chiếm tỉ trọng cao, công nghiệp chiếm tỉ trọng thấp. 5, Đặc điểm nổi bật về tài nguyên khoáng sản của châu Á là A: rất phong phú và có trữ lượng lớn. B: chỉ có một số khoáng sản quan trọng: dầu khí, than C: có nhiều loại nhưng trữ lượng không lớn. D: có ít loại khoáng sản và đang bị khai thác nhiều.
2 đáp án
Lớp 8
Địa Lý
19
2 đáp án
19 lượt xem
Hỏi bài tập
- 2 năm trước
1, Ấn Độ đã giải quyết tốt vấn đề lương thực cho người dân nhờ A: cuộc Cách mạng trắng. B: cuộc Cách mạng xanh. C: trồng nhiều loại cây lương thực. D: mở rộng diện tích trồng trọt. 2, Diện tích phần đất liền và các đảo phụ thuộc của châu Á rộng khoảng A: 44,4 triệu km2 . B: 41,4 triệu km2 . C: 47,5 triệu km2 . D: 50,5 triệu km2 . 3, Việt Nam nằm trong kiểu khí hậu nào sau đây? A: Ôn đới gió mùa. B: Cận nhiệt lục địa. C: Nhiệt đới gió mùa. D: Xích đạo. 4, Ở châu Á, cây lương thực nào sau đây quan trọng nhất? A: Ngô. B: Lúa mạch. C: Lúa mì. D: Lúa gạo. 5, Dầu mỏ ở Tây Nam Á phân bố chủ yếu ở A: ven biển Đỏ, Địa Trung Hải và vịnh Pec-xích. B: đồng bằng Lưỡng Hà, bán đảo A-rap và vùng vịnh Pec-xích. C: ven biển Đen, biển Địa Trung Hải và biển Đỏ. D: đồng bằng Lưỡng Hà, vịnh Pec-xích và núi cao.
2 đáp án
Lớp 8
Địa Lý
20
2 đáp án
20 lượt xem
Hỏi bài tập
- 2 năm trước
1, Các con sông lớn ở Đông Á thường bắt nguồn từ A: trung tâm lãnh thổ. B: phía tây Trung Quốc. C: phía đông Trung Quốc. D: phía nam Trung Quốc. 2, Ở khu vực có khí hậu lục địa khô hạn không phổ biến cảnh quan nào sau đây? A: Rừng và cây bụi lá cứng. B: Xavan và cây bụi. C: Rừng nhiệt đới ẩm. D: Hoang mạc và bán hoang mạc. 3, Vị trí châu Á kéo dài từ A: vùng cực Bắc đến chí tuyến Nam B: vùng Chí tuyến đến xích đạo. C: vùng cực Bắc đến vùng xích đạo. D: vùng xích đạo đến vùng cực Nam. 4, Địa hình châu Á có đặc điểm sau đây? A: Có nhiều dãy núi nhưng chủ yếu là đồi núi thấp. B: Ít đồi núi, sơn nguyên, nhiều đồng bằng rộng lớn. C: Chủ yếu là đồi núi và đồng bằng hẹp. D: Nhiều đồi núi, sơn nguyên, đồng bằng rộng lớn. 5, Quốc gia có diện tích lớn nhất nằm ở khu vực Nam Á là A: Trung Quốc. B: Bu-tan. C: Nê-pan. D: Ấn Độ.
2 đáp án
Lớp 8
Địa Lý
34
2 đáp án
34 lượt xem
Hỏi bài tập
- 2 năm trước
1, Ở Bắc Á, các con sông lớn đều chảy theo hướng A: từ tây sang đông. B: từ bắc xuống nam. C: từ nam lên bắc. D: từ đông sang tây. 2, Chủng tộc nào ở châu Á chiếm tỉ lệ lớn nhất? A: O-ro-pe-oit. B: Mon-go-lo-it. C: Ne-groit. D: Ox-tra-loit. 3, Đặc điểm nào sau đây thể hiện đúng sự phân bố dân cư ở châu Á? A: Không đồng đều B: Giống nhau giữa các khu vực. C: Ở khu vực trung tâm. D: Khá đồng đều. 4, Khó khăn đối với nền kinh tế Nhật Bản là yếu tố nào sau đây ? A: Thị trường. B: Khoáng sản. C: Lao động. D: Đầu tư. 5, Do khí hậu của Tây Nam Á khô hạn nên phần lớn lãnh thổ là A: hoang mạc và thảo nguyên. B: hoang mạc và xavan. C: hoang mạc và bán hoang mạc. D: thảo nguyên và bán hoang mạc.
2 đáp án
Lớp 8
Địa Lý
19
2 đáp án
19 lượt xem
Hỏi bài tập
- 2 năm trước
Trên con đường phát triển VN đã thu được những thành tựu và còn gặp khó khăn gì
2 đáp án
Lớp 8
Địa Lý
100
2 đáp án
100 lượt xem
Hỏi bài tập
- 2 năm trước
Dạng địa hình được hình thành trong điều kiện khí hậu nhiệt đới gió mùa ẩm là A: cao nguyên badan. B: đồng bằng phù sa trẻ. C: đê sông, đê biển. D: cac-xtơ nhiệt đới.
1 đáp án
Lớp 8
Địa Lý
114
1 đáp án
114 lượt xem
Hỏi bài tập
- 2 năm trước
Chứng minh rằng nước ta có nguồn tài nguyên khoáng sản phong phú ,đa dạng .Vì sao chúng ta cần tìm hiểu nghiêm túc luật khoáng sản của nhà nước.
2 đáp án
Lớp 8
Địa Lý
19
2 đáp án
19 lượt xem
Hỏi bài tập
- 2 năm trước
Giải thích tại sao ở Châu âu các đường ray xe lửa một chiều chạy theo hướng Bắc - Nam, Loại có hai thanh ray, thấy các thanh ray ăn mòn không đều nhau
2 đáp án
Lớp 8
Địa Lý
65
2 đáp án
65 lượt xem
Hỏi bài tập
- 2 năm trước
Phân tích tác động của khí hậu đến chế độ nước của sông ngòi nước ta mk cần gấp ạ !!
2 đáp án
Lớp 8
Địa Lý
90
2 đáp án
90 lượt xem
Hỏi bài tập
- 2 năm trước
a. Xác định vị trí của Việt Nam (tiếp giáp Bắc, Nam, Đông, Tây) ? b. Kể tên các tỉnh vừa giáp biển và giáp biên giới: Việt – Lào, Việt – Trung, Việt – Campuchia ? c. Kể tên các hệ thống sông lớn của nước ta. Các sông chảy chảy trong nước ta chủ yếu theo những hướng nào? d. Các thành phố Hà Nội, Cần Thơ, Biên Hòa nằm trên bờ những con sông nào? e. Hãy kể tên các dãy núi theo hướng TB-ĐN, hướng vòng cung, các cao nguyên từ Bắc vào Nam ?
1 đáp án
Lớp 8
Địa Lý
20
1 đáp án
20 lượt xem
Hỏi bài tập
- 2 năm trước
Hiện nay ấn độ thuộc nhóm nước gì
2 đáp án
Lớp 8
Địa Lý
25
2 đáp án
25 lượt xem
Hỏi bài tập
- 2 năm trước
Đặc điểm nào sau đây thể hiện đúng sự phân bố dân cư châu á
2 đáp án
Lớp 8
Địa Lý
19
2 đáp án
19 lượt xem
Hỏi bài tập
- 2 năm trước
1 Nhật Bản tập trung phát triển các ngành công nghiệp đòi hỏi kĩ thuật cao do A: có nguồn lao động dồi dào, thị trường tiêu thụ rộng lớn. B: có nguồn tài nguyên khoáng sản phong phú, đa dạng. C: không có khả năng nhập khẩu các sản phẩm chất lượng cao. D: tiết kiệm nguồn nguyên liệu, mang lại lợi nhuận lớn.2 Thành phố châu Á có số dân đông nhất là A: Niu Đê-li. B: Xơ-un. C: Tô-ki-ô. D: Bắc Kinh.Khó khăn lớn nhất về tự nhiên của phần hải đảo Đông Á là A: khí hậu khô hạn. B: động đất và núi lửa. C: địa hình núi hiểm trở. D: ít khoáng sản.8 Đồng bằng rộng lớn nhất ở châu Á là A: đồng bằng Tây Xi-bia. B: đồng bằng Hoa Bắc. C: đồng bằng Lưỡng Hà. D: đồng bằng Ấn – Hằng.9 Đại dương nằm giữa châu Á và châu Mĩ là A: Thái Bình Dương. B: Ấn Độ Dương. C: Bắc Băng Dương. D: Đại Tây Dương.13 Ảnh hưởng của dãy Hi-ma-lay-a ảnh hưởng đến khí hậu của khu vực Nam Á là A: tạo ra một mùa đông lạnh, khô và mùa hạ có mưa nhiều ở sườn phía nam. B: tạo ra một mùa đông bớt lạnh và mùa hạ có mưa nhiều ở sườn phía nam. C: tạo ra một mùa đông bớt lạnh giá và mùa hạ có gió phơn ở sườn phía nam. D: tạo ra một mùa đông lạnh, ẩm, mưa nhiều và mùa hạ15 Núi Phú Sĩ là hình ảnh đặc trưng của quốc gia A: Nhật Bản. B: Sin-ga-po-re. C: Trung Quốc. D: Hàn Quốc16 Ở châu Á, tôn giáo ra đời vào thế kỉ đầu của thiên niên kỉ thứ nhất trước Công nguyên là A: Phật giáo. B: Kitô giáo. C: Ấn Độ giáo. D: Hồi giáo.19 Đặc điểm chung của khí hậu gió mùa là A: mỗi năm có hai mùa gió trái ngược nhau về hướng, độ ẩm, nhiệt độ. B: lượng mưa lớn nhưng lượng bốc hơi lớn nên độ ẩm luôn thấp. C: vào mùa hạ, gió thổi từ lục địa ra, lạnh và khô. D: vào mùa đông, gió từ đại dương thổi vào, nóng ẩm và mưa nhiều.20 Khu vực Trung Á tập trung nhiều hoang mạc, bán hoang mạc, nguyên nhân chủ yếu là do A: có dòng biển lạnh chạy dọc ven bờ. B: sự thống trị của khối khí áp cao cận chí tuyến. C: nằm sâu trong nội địa và bức chắn địa hình. D: ảnh hưởng của Tín phong khô nóng.23 Cảnh quan tiêu biểu của Nam Á là A: hoang mạc và núi cao. B: xavan. C: rừng nhiệt đới ẩm. D: rừng lá kim.
2 đáp án
Lớp 8
Địa Lý
21
2 đáp án
21 lượt xem
Hỏi bài tập
- 2 năm trước
Nam Á giáp với các khu vực nào sau đây? A:sai Nam Á, Đông Á. B: Trung Á, Bắc Á. C: Trung Á, Nam Á. D: Nam Á, Đông Nam Á.
2 đáp án
Lớp 8
Địa Lý
20
2 đáp án
20 lượt xem
Hỏi bài tập
- 2 năm trước
Câu 1. Lũng cú- điểm cực Bắc nước ta thuộc tỉnh A. Cao Bằng B. Hà Giang C. Lào Cai D. Tuyên Quang Câu 2. Từ Bắc vào Nam phần lãnh thổ nước ta kéo dài khoảng bao nhiêu vĩ độ A. 15 B. 18 C. 20 D. 25 Câu 3. Việt Nam thuộc khu vực nào của Châu Á A. Tây Nam Á B. Nam Á C. Đông Nam Á D. Đông Á Câu 4. Diện tích phần đất liền và hải đảo của Việt Nam là A. 329247 km2 B. 331212 km2 C. 329427 km2 D 239247 km2 Câu 4. Đường bờ biển Việt Nam dài A. 4450 km B. 2360 km C. 3260 km D. 1650 km Câu 5. Lãnh thổ Việt Nam nằm trong múi giờ thứ mấy theo giờ GMT A. 6 B. 7 C. 8 D. 9
2 đáp án
Lớp 8
Địa Lý
22
2 đáp án
22 lượt xem
Hỏi bài tập
- 2 năm trước
1)việt nam có vị trí như thế nào trên bản đồ thế giới.trên con đường xây dựng và phát triển vn đã có những thay đổi lớn lao như thế nào 2)nêu vị trí giới hạn dặc điểm lãnh thổ vn?vị tri và hình dạng lãnh thổ có những thuận lợi và khó khăn gì trong công cuộc bảo vệ tổ quôc ta hiện nay 3)trình bày đặc điểm chung của vùng biển vn(diện tích,giới hạn,khí hậu và hải văn của biển 4)biển đã đem lại thuận lợi và khó khăn gì đối với kinh tế và đời sống của nhân dân ta 5)trình bày lịch sử phát triển của tự nhiên vn 6)cmr nước ta có nguồn tài nguyên khoáng sản phong phú. vấn đề khai thác và bảo vệ tài nguyên khoáng sản ở nước ta hiện nay như thế nào
2 đáp án
Lớp 8
Địa Lý
29
2 đáp án
29 lượt xem
Hỏi bài tập
- 2 năm trước
1)việt nam có vị trí như thế nào trên bản đồ thế giới.trên con đường xây dựng và phát triển vn đã có những thay đổi lớn lao như thế nào 2)nêu vị trí giới hạn dặc điểm lãnh thổ vn?vị tri và hình dạng lãnh thổ có những thuận lợi và khó khăn gì trong công cuộc bảo vệ tổ quôc ta hiện nay 3)trình bày đặc điểm chung của vùng biển vn(diện tích,giới hạn,khí hậu và hải văn của biển 4)biển đã đem lại thuận lợi và khó khăn gì đối với kinh tế và đời sống của nhân dân ta 5)trình bày lịch sử phát triển của tự nhiên vn 6)cmr nước ta có nguồn tài nguyên khoáng sản phong phú. vấn đề khai thác và bảo vệ tài nguyên khoáng sản ở nước ta hiện nay như thế nào
2 đáp án
Lớp 8
Địa Lý
26
2 đáp án
26 lượt xem
Hỏi bài tập
- 2 năm trước
hoang mạc và bán hoang mạc phát triển nhất châu á nằm ở khu vực nào? đông á, đông nam á, nam á hay tây nam á?
2 đáp án
Lớp 8
Địa Lý
37
2 đáp án
37 lượt xem
Hỏi bài tập
- 2 năm trước
Dựa trên bản đồ Việt Nam hãy cho biết : Vùng biển nuớc ta mở rộng về phía nào ? Các đảo lớn nhất của nuớc ta diện tích báo nhiêu thuộc tỉnh nào ? Vịnh biển nuớc ta đẹp nhất là vịnh nào ã đuợc công nhân là đi sản văn hóa thế giới vào năm? Giúp mk với ạ
2 đáp án
Lớp 8
Địa Lý
110
2 đáp án
110 lượt xem
Hỏi bài tập
- 2 năm trước
Quần sát bản đồ hành chính Việt Nam cho biết phần đất liền nuớc ta có hình dáng như thế nào? Xác định trên bản đồ nơi đẹp nhất ( ở đâu bao nhiêu km ) Hình dáng lãnh thổ đã có những ảnh hưởng gì đến điều kiệm tự nhiên và hoạt động giao thông vận tải ở nuớc ta ? Giúp mk với ạ mk đang cần gấp
2 đáp án
Lớp 8
Địa Lý
34
2 đáp án
34 lượt xem
Hỏi bài tập
- 2 năm trước
1.Cảnh quan đài nguyên được phân bố chủ yếu ở A:vùng trung tâm châu Á. B:vùng cực Bắc châu Á. C:cực Nam châu Á. D:cực Tây châu Á. 2. Sông Hoàng Hà khác với sông Trường Giang ở đặc điểm nào sau đây? A:Bắt nguồn từ sơn nguyên Tây Tạng, chảy về phía đông. B:Bồi đắp nên các đồng bằng rộng, màu mỡ ở hạ lưu. C:Có chế độ nước sông thất thường, hay có lụt lớn. D:Có lũ lớn vào cuối hạ, đầu thu và cạn vào đông xuân. 3.Các đồng bằng lớn ở châu Á có nguồn gốc hình thành do A:băng hà. B:phù sa biển. C:vận động kiến tạo. D:phù sa sông. 4. Đặc điểm khí hậu nổi bật ở Tây Nam Á là A:nóng ẩm. B:lạnh ẩm. C:khô hạn. D:ẩm ướt. 5. Khu vực có mưa nhiều nhất thế giới là A:Đông Á và Bắc Á. B:Đông Bắc Á và Tây Á. C:Nam Á và Đông Nam Á. D:Tây Nam Á và Đông Á. 6. Nhật Bản là quốc gia có đặc điểm nào sau đây? A:Nền kinh tế - xã hội phát triển toàn diện. B:Thuộc nhóm nước công nghiệp mới. C:Nền kinh tế chủ yếu dựa vào nông nghiệp. D:Giàu tài nguyên khoáng sản và hải sản. 7. Dân cư ở Tây Nam Á chủ yếu thuộc chủng tộc nào sau đây? A:Môn-gô-lô-it. B:Nê-grô-it. C:Ơ-rô-pê-ô-it. D:Ô-xtra-lô-it 8. “Cách mạng trắng” và “cách mạng xanh” ở Nam Á thuộc lĩnh vực nào sau đây? A:dịch vụ. B:công nghiệp. C:nông nghiệp. D:du lịch. 9. Các kiểu khí hậu phổ biến của châu Á là A:khí hậu ôn đới và khí hậu nhiệt đới. B:khí hậu ôn đới và khí hậu cận nhiệt. C:khí hậu gió mùa và khí hậu lục địa. D:khí hậu gió mùa và khí hậu hải dương. 10. Cho bảng số liệu: Diện tích và dân số một số khu vực của châu Á Khu vực Nam Á Năm 2001 Năm 2015 Diện tích (nghìn km2 ) 4489 4489 Số dân ( triệu người) 1356 1823 (Nguồn: Niên giám thống kê 2015, NXB Thống kê 2016) Mật độ dân số của Nam Á năm 2001 và năm 2015 lần lượt là A:33 người/km2 và 24 người/km2 . B:30 người/km2 và 40 người/km2 . C:331 người/km2 và 246 người/km2 . D:302 người/km2 và 406 người/km2 . 11. Sông ngòi ở khu vực Bắc Á có đặc điểm nào sau đây? A:Chảy theo hướng từ nam lên bắc. B:Lượng nước nhiều nhất vào cuối hạ, đầu thu. C:Mạng lưới sông ngòi thưa thớt. D:Chế độ nước sông điều hoà. 12. Nằm giữa dãy Gát Đông và Gát Tây là A:bán đảo A-rap. B:đồng bằng Ấn – Hằng. C:sơn nguyên Đê-can. D:hoang mạc Tha. 13. Ý nào sau đây không phải đặc điểm địa hình ở Tây Nam Á? A:Có các dãy núi cao bao quanh các sơn nguyên. B:Đồng bằng Lưỡng Hà nhiều phù sa, màu mỡ. C:Có dãy Hi-ma-lay-a chạy theo hướng tây bắc – đông nam. D:Núi và cao nguyên tập trung ở phía đông bắc và tây nam. 14.Đông Á tiếp giáp với đại dương nào sau đây? A:Bắc Băng Dương. B:Ấn Độ Dương. C:Thái Bình Dương. D:Đại Tây Dương. 15. Các núi và sơn nguyên cao của châu Á tập trung chủ yếu ở A:phía bắc. B:vùng duyên hải. C:phía nam. D:vùng trung tâm. 16.Trở ngại lớn nhất cho phát triển kinh tế của các nước Nam Á là A:Tài nguyên thiên nhiên nghèo nàn. B:khí hậu khắc nghiệt, khô hạn. C:tồn tại nhiều mâu thuẫn, xung đột. D:tình hình chính trị -xã hội không ổn định. 17. Đặc điểm nào sau đây không đúng với tự nhiên của châu Á? A:Có diện tích đứng thứ 2 thế giới. B:Kéo dài từ vùng cực Bắc đến vùng Xích Đạo. C:Là một bộ phận của lục địa Á – Âu. D:Tiếp giáp với hai châu lục và ba đại dương rộng lớn. 18. Ngành nào sau đây không phải là ngành công nghiệp mũi nhọn của Nhật Bản? A:Khai thác khoáng sản. B:Sản xuất hàng tiêu dùng. C:Điện tử - tin học. D:Chế tạo ôtô, tàu biển. 19.Nhận định nào dưới đây không đúng về đặc điểm dân cư ở châu Á? A:Tỉ lệ gia tăng dân số tự nhiên cao nhất thế giới. B:Có số dân đông nhất thế giới. C:Có nhiều chủng tộc cùng chung sống với nhau. D:Là nơi ra đời của nhiều tôn giáo lớn. 20. Đồng bằng Lưỡng Hà được bồi đắp bởi phù sa của hai hệ thống sông A:Ti-grơ và Ơ-phrát. B:A-mua và Ô-bi. C:Hoàng Hà và Trường Giang. D:Ấn và Hằng. 21.Thành tựu nông nghiệp quan trọng nhất của Trung Quốc là A:giải quyết tốt vấn đề lương thực cho hơn 1,3 tỉ dân. B:trở thành quốc gia xuất khẩu nông sản lớn nhất thế giới. C:có nền nông nghiệp hiện đại hàng đầu thế giới. D:sản xuất nông nghiệp có tốc độ tăng trưởng cao và ổn định. 22.Nguyên nhân dẫn đến khí hậu châu Á phân hóa thành nhiều đới, nhiều kiểu khí hậu do A:định hình bờ biển khúc khuỷu. B:vị trí gần biển hay xa biển. C: lãnh thổ trải dài từ vùng cực Bắc đến vùng xích đạo. D:kích thước lãnh thổ rộng, cấu tạo địa hình phức tạp. 23. Tây Nam Á không tiếp giáp với châu lục nào sau đây? A:Châu Mĩ. B:Châu Âu. C:Châu Á. D:Châu Phi. 24. Xung đột, nội chiến và bất ổn ở khu vực Tây Nam Á dẫn đến hậu quả nào sau đây? A:Chênh lệch giàu – nghèo. B:Gia tăng đói nghèo. C:Thúc đẩy đô thị hóa. D:Dân số tăng nhanh. 25. Hiện nay, Ấn Độ được xếp vào nhóm nước nào sau đây? A:Đang phát triển. B:Công nghiệp mới (NICs). C:Kém phát triển. D:Phát triển.
2 đáp án
Lớp 8
Địa Lý
28
2 đáp án
28 lượt xem
Hỏi bài tập
- 2 năm trước
so sánh điều kiện tự nhiên của khu vực Nam Á và Tây Nam Á?
2 đáp án
Lớp 8
Địa Lý
25
2 đáp án
25 lượt xem
Hỏi bài tập
- 2 năm trước
Vẽ biểu đồ hình tròn thể hiện sản lượng lúa, cà phê của khu vực Đông Nam Á so với Châu Á (Đông Nam Á: Lúa 157 triệu tấn, Cà phê 1400 nghìn tấn; Châu Á: Lúa 427 triệu tấn, Cà phê 1800 nghìn tấn)
1 đáp án
Lớp 8
Địa Lý
91
1 đáp án
91 lượt xem
Hỏi bài tập
- 2 năm trước
Việt Nam gắn liền với châu lục nào?
2 đáp án
Lớp 8
Địa Lý
38
2 đáp án
38 lượt xem
1
2
...
284
285
286
...
319
320
Đặt câu hỏi
Xếp hạng
Nam dương
4556 đ
Anh Ánh
2344 đ
Tùng núi
1245 đ
Nobita
765 đ
Linh Mai
544 đ
Tìm kiếm nâng cao
Lớp học
Lớp 12
value 01
value 02
value 03
Môn học
Môn Toán
value 01
value 02
value 03
Search
Bạn đang quan tâm?
×