• Lớp 8
  • Địa Lý
  • Mới nhất
2 đáp án
31 lượt xem

Câu 1. Tỉ lệ gia tăng dân số tự nhiên của Đông Nam Á A. cao hơn châu Á và thế giới. B. thấp hơn châu Á và thế giới. C. cao hơn châu Á, thấp hơn thế giới. D. thấp hơn châu Á, cao hơn thế giới. Câu 2. Đa số cư dân Phi-líp-pin theo A. đạo Phật và đạo Hồi. B. đạo Thiên Chúa và đạo Hồi. C. đạo Kitô và đạo Hồi. D. đạo Phật và đạo Kitô. Câu 3. Mật độ dân số trung bình ở Đông Nam Á năm 2002 là A. 116 người/km2. C. 118 người/km2. B. 117 người/km2. D. 119 người/km2. Câu 4. Đặc điểm nào sau đây không đúng khi nói về dân cư Đông Nam Á? A. Có dân cư đông đúc. B. Dân cư tập trung chủ yếu ở đồng bằng và ven biển. C. Tỉ lệ gia tăng dân số tự nhiên thấp hơn châu Á. D. Phần lớn dân cư thuộc chủng tộc Môn-gô-lô-it và Ô-xtra-lô-it. Câu 5. Tính đến năm 2014, quốc gia có số dân thấp nhất Đông Nam Á là A. Thái Lan. C. Bru-nây. B. Đông Ti-mo. D. Lào. Câu 6. Năm 1999, Hiệp hội các nước Đông Nam Á (ASEAN) có bao nhiêu nước thành viên? A. 7. B. 8. C. 9. D. 10. Câu 7. Hiện nay, quốc gia nào ở Đông Nam Á chưa gia nhập ASEAN? A. Phi-líp-pin. C. Bru-nây. B. Đông Ti-mo. D. Lào. Câu 8. Quốc gia nào sau đây không tiếp giáp với Lào? A. Việt Nam. C. Thái Lan. B. Ma-lai-xi-a. D. Trung Quốc. Câu 9. Loại hình giao thông nào sau đây không phát triển ở Lào? A. Đường biển. C. Đường bộ. B. Đường hàng không. D. Đường săt. Câu 10. Phần lớn diện tích Cam-pu-chia có độ cao A. dưới 200m. C. 501-1000m. B. 201-500m. D. trên 1000m.

2 đáp án
21 lượt xem

6 Khu du lịch nào sau đây thuộc miền Tây Bắc và Bắc Trung Bộ? A: Vườn quốc gia Phong Nha – Kẻ Bàng. B: Khu di tích Mỹ Sơn. C: Quần thể danh thắng Tràng An. D: Khu di tích Tân Trào. 7 Căn cứ vào Atlat Địa lí Việt Nam trang 4 – 5 và trang 6 - 7, cho biết ranh giới tự nhiên giữa hai tỉnh Thanh Hóa và Ninh Bình là dãy núi nào sau đây? A: Tam Điệp. B: Hoàng Liên Sơn. C: Hoành Sơn. D: Bạch Mã. 8 Đặc điểm nổi bật của vị trí địa lí tự nhiên nước ta là gần trung tâm khu vực A: Tây Nam Á. B: Đông Nam Á. C: Đông Bắc Á. D: Bắc Á. 9 Căn cứ vào Atlat Địa lí Việt Nam trang 13, cho biết đỉnh núi nào sau đây không thuộc miền Bắc và Đông Bắc Bắc Bộ? A: Kiều Liêu Ti. B: Mẫu Sơn. C: Yên Tử. D: Phan-xi-păng. 10 Nơi hẹp nhất lãnh thổ Việt Nam thuộc tỉnh nào sau đây? A: Quảng Trị. B: Quảng Bình. C: Quảng Nam. D: Quảng Ninh. 11 Ý nào sau đây không phải khó khăn do biển đem lại cho đời sống nhân dân ta? A: Độ ẩm cao, mưa nhiều. B: Ô nhiễm môi trường. C: Nguồn lợi hải sản suy giảm. D: Thiên tai diễn biến thất thường. 12 Sản phẩm nào sau đây có nguồn gốc từ động vật biển? A: Thịt hộp. B: Sữa chua C: Nước mắm. D: Mật ong. 13 Vận động tạo núi nào sau đây khiến địa hình nước ta được nâng cao và phân thành nhiều bậc? A: In-đô-xi-ni. B: Hi-ma-lay-a C: Ca-lê-đô-ni. D: Hec-xi-ni. 15 Đồng bằng châu thổ sông Hồng và sông Cửu Long được bồi đắp chủ yếu bởi A: phù sa sông. B: đất cát pha C: phù sa biển. D: đất mặn ven biển. 16 Thời gian hoạt động của gió mùa Tây Nam ở nước ta diễn ra từ A: tháng 4 đến tháng 9. B: tháng 11 đến tháng 4 năm sau. C: tháng 5 đến tháng 10. D: tháng 10 đến tháng 5 năm sau. 17 Dạng địa hình nào sau đây bị biến đổi khi đắp đê chống lũ ở Đồng bằng sông Hồng? A: Hình thành các hồ chứa nước. B: Bề mặt bị chia thành các ô trũng. C: Lòng sông được mở rộng. D: Địa hình bị cắt xẻ, xói mòn. 18 Miền Nam Trung Bộ và Nam Bộ tiếp giáp với hai nước nào sau đây? A: Campuchia và Thái Lan. B: Trung Quốc và Lào. C: Lào và Campuchia D: Trung Quốc và Campuchia 19 Căn cứ vào Atlat Địa lí Việt Nam trang 14, cho biết thành phố Đà Lạt thuộc cao nguyên nào sau đây? A: Kon Tum. B: Mơ Nông. C: Di Linh. D: Lâm Viên. 20 Nhân tố nào sau đây không phải là nguyên nhân hình thành đất? A: Khoáng sản. B: Khí hậu. C: Sinh vật. D: Đá mẹ. 21 Căn cứ vào Atlat Địa lí Việt Nam trang 4 - 5, cho biết sông Mê Kông chảy qua tỉnh nào đầu tiên khi vào lãnh thổ nước ta? A: An Giang. B: Long An. C: Kiên Giang. D: Đồng Tháp. 22 Địa hình nước ta hình thành và biến đổi không phải do nhân tố nào sau đây? A: Con người. B: Khí hậu. C: Đá mẹ. D: Sinh vật. 23 Đất phù sa thích hợp để trồng loại cây nào sau đây? A: Cây công nghiệp lâu năm. B: Cây ăn quả. C: Cây công nghiệp ngắn ngày. D: Cây lương thực 24 Ảnh hưởng của các đèo đối với giao thông Bắc – Nam ở nước ta không phải là A: cản trở nhu cầu đi lại. B: hiểm trở, khó đi lại. C: dễ gây tai nạn. D: tốn kém khi làm đường. 25 Miền Nam Trung Bộ và Nam Bộ không có mùa đông lạnh như miền Bắc là do A: gió phơn Tây Nam khô nóng hoạt động mạnh trong mùa đông. B: gió mùa Tây Nam nóng ẩm hoạt động mạnh trong mùa đông. C: địa hình chủ yếu là đồng bằng, thấp và tương đối bằng phẳng. D: Tín phong Đông Bắc khô nóng hoạt động mạnh trong mùa đông.

2 đáp án
20 lượt xem

I.TRẮC NGHIỆM Câu 1.Lãnh thổ Đông Á gồm mấy bộ phận: A. 1 B. 2 C. 3 D. 4 Câu 2.Đông Á tiếp giáp với đại dương nào A. Bắc Băng Dương B. Ấn Độ Dương C. Thái Bình Dương D. Đại Tây Dương Câu 3.Hệ thống núi, sơn nguyên cao hiểm trở và các bồn địa rộng phân bố ở đâu phần đất liền của Đông Á A. phía tây Trung Quốc B. phía đông Trung Quốc C. bán đảo Triều Tiên D. toàn bộ lãnh thổ phần đất liền Câu 4.Hệ thống sông lớn của Đông Á có lũ vào mùa nào A. thu đông B. đông xuân C. cuối xuân đầu hạ D. cuối hạ, đầu thu Câu 5.Phần hải đảo của Đông Á chịu những thiên tai nào: A. bão tuyết B. động đất, núi lửa C. lốc xoáy D. hạn hán kéo dài Câu 6.Quốc gia có số dân đông nhất Đông Á là A. Nhật Bản B. Trung Quốc C. Hàn Quốc D. Triều Tiên Câu 7.Nhật Bản là cường kinh tế thứ mấy trên thế giới A. 1 B. 2 C. 3 D. 4 Câu 8.Đặc điểm nào sau đây không phải là đặc điểm phát triển kinh tế của các quốc gia và vùng lãnh thổ Đông Á A.phát triển nhanh và duy trì tốc độ tăng trưởng cao. B.quá trình phát triển từ sản xuất thay thế hàng nhập khẩu đến sản xuất để xuất khẩu. C. có nền kinh tế đang phát triển, sản xuất nông nghiệp vẫn là chủ yếu. D. các nước phát triển mạnh: Nhật Bản, Trung Quốc và Hàn Quốc Câu 9.Đông Nam Á là cầu nối của hai đại dương nào A. Thái Bình Dương và Đại Tây Dương. B. Thái Bình Dương và Bắc Băng Dương. C. Thái Bình Dương và Ấn Độ Dương. D. Ấn Độ Dương và Đại Tây Dương. Câu 10.Đông Nam Á là cầu nối của hai châu lục nào A. Châu Á và châu Phi. B. Châu Á và châu Âu. C. Châu Á và châu Mĩ. D. Châu Á và Châu Đại Dương. Câu 11.Đông Nam Á chủ yếu nằm trong kiểu khí hậu nào A. Khí hậu gió mùa B. Khí hậu cận nhiệt địa trung hải C. Khí hậu lục địa D. Khí hậu núi cao Câu 12.Cơ cấu dân số chủ yếu ở các nước Đông Nam Á là: A. Cơ cấu trẻ B. Cơ cấu trung bình C. Cơ cấu già D. Cơ cấu ổn định Câu 13.Đặc điểm nào sau đây là đặc điểm phát triển kinh tế của các quốc gia Đông Nam Á A. phát triển nhanh và duy trì tốc độ tăng trưởng cao. B.nền kinh tế phát triển khá nhanh, song chưa vững chắc. C. có nền kinh tế phát triển hiện đại. D. các quốc gia Đông Nam Á có nền kinh tế nghèo nàn lạc hậu và kém phát triển. *giúp được 5sao luôn ạ <3 *

2 đáp án
91 lượt xem