• Lớp 8
  • Địa Lý
  • Mới nhất

Dạng địa hình chủ yếu của khu vực Đông Á là A: bồn địa và cao nguyên. B: núi cao và sơn nguyên. C: đồng bằng và cao nguyên. D: cao nguyên và núi cao. 2 Mạng lưới sông ngòi ở Châu Á có đặc điểm nào sau đây? A: Chế độ nước ổn định. B: Phân bố đồng đều. C: Phân bố không đều. D: Có ít hệ thống sông lớn. 3 Các nước và vùng lãnh thổ công nghiệp mới ở Châu Á có đặc điểm nào sau đây? A: Có nguồn tài nguyên dồi dào. B: Nền kinh tế xã hội phát triển toàn diện. C: Tốc độ công nghiệp hóa nhanh. D: Tốc độ công nghiệp hóa chậm. 4 Sản lượng khai thác dầu mỏ hằng năm của Tây Nam Á chiếm khoảng bao nhiêu phần sản lượng dầu của thế giới? A: 1/3. B: 1/4. C: 2/3. D: 3/4. 5 Đới cảnh quan nào sau đây ở Châu Á có vị trí tiếp giáp Bắc Băng Dương? A: Rừng lá kim. B: Đài nguyên. C: Thảo nguyên. D: Rừng lá rộng. 6 Hướng chủ yếu của các dãy núi ở Châu Á là A: Đông – Tây hoặc gần Đông – Tây và Bắc Nam hoặc gần Bắc – Nam. B: Vòng cung và Tây Bắc – Đông Nam, hoặc Tây – Đông. C: Tây Bắc – Đông Nam và Bắc – Nam hoặc gần Bắc Nam D: Đông – Tây hoặc gần Đông – Tây và vòng cung. 7 Số đới khí hậu thuộc Châu Á là A: 6. B: 4. C: 3. D: 5. 8 Thành phố đông dân nhất ở Châu Á hiện nay là A: Tô-ki-ô. B: Thượng Hải. C: Mum -bai. D: Băng Cốc. 9 Nguyên nhân chủ yếu dẫn đến sự bất ổn về chính trị ở khu vực Tây Nam Á là A: nguồn tài nguyên giàu có, đa sắc tộc B: có nền kinh tế phát triển, đa sắc tộc. C: có vị trí chiến lược quan trọng, đông dân cư. D: tài nguyên giàu có, vị trí chiến lược quan trọng. 10 Dựa trên các điều kiện về tự nhiên và tài nguyên thiên nhiên, Tây Nam Á có thể phát triển được ngành kinh tế nào sau đây? A: Công nghiệp khai thác và chế biến dầu mỏ. B: Nông nghiệp, công nghiệp dệt may. C: Nông nghiệp, công nghiệp hóa chất. D: Nông nghiệp, công nghiệp khai thác lâm sản. 11 Ranh giới tự nhiên phân chia Châu Á và Châu Âu là dãy núi A: Gát Tây. B: Gát Đông. C: U-ran. D: Hi-ma-lay-a. 12 Con sông nào sau đây chảy bắt nguồn từ sơn nguyên Tây Tạng và chảy qua lãnh thổ nước ta? A: Sông Hoàng Hà. B: Sông Trường Giang. C: Sông Hằng. D: Sông Mê Kông. 13 Phật giáo ra đời trong khoảng thời gian nào sau đây? A: Thế kỉ VII trước Công nguyên. B: Thế kỉ V trước Công nguyên. C: Thế kỉ VI trước Công nguyên. D: Thế kỉ IV trước Công nguyên. 14 Quốc gia có nền kinh tế phát triển nhất khu vực Nam Á là A: Băng-la-đét. B: Bu-tan. C: Nê-pan. D: Ấn Độ. 15 Việt Nam nằm trong đới khí hậu nào sau đây? A: Ôn đới. B: Xích đạo. C: Nhiệt đới. D: Cận nhiệt đới. 16 Quốc gia nào ở khu vực Đông Á có nền công nghiệp phát triển cao với nhiều ngành công nghiệp đứng vị trí hàng đầu thế giới? A: Nhật Bản. B: Trung Quốc. C: Đài Loan. D: Hàn Quốc. 17 Châu lục nào sau đây là nơi ra đời của nhiều tôn giáo lớn trên thế giới? A: Châu Âu. B: Châu Phi. C: Châu Á. D: Châu Mĩ. 18 Tây Nam Á tiếp giáp với các châu lục nào sau đây? A: Châu Âu, Châu Mĩ. B: Châu Đại Dương, Châu Âu. C: Châu Phi, Châu Âu. D: Châu Phi, Châu Mĩ. 19 Đại bộ phận lãnh thổ khu vực Nam Á nằm trong đới khí hậu nào sau đây? A: Cận nhiệt đới. B: Nhiệt đới gió mùa. C: Cận xích đạo. D: Xích đạo. 20 Khu vực có số dân đông nhất ở Châu Á là A: Đông Á. B: Tây Nam Á. C: Đông Nam Á. D: Bắc Á. 21 Từ Bắc xuống Nam, khu vực Nam Á có số miền địa hình chính là A: 5. B: 3. C: 4. D: 6. 22 Khó khăn lớn nhất trong phát triển kinh tế - xã hội ở khu vực Tây Nam Á là A: thiếu lao động có trình độ. B: khí hậu nóng ẩm, mưa nhiều. C: khí hậu khô hạn, ít mưa. D: cơ sở vật chất kĩ thuật yếu kém. 23 Quốc gia nào sau đây ở khu vực Đông Á giàu tiềm năng và có nền kinh tế phát triển nhanh? A: Đài Loan. B: Hàn Quốc. C: Trung Quốc. D: Nhật Bản. 24 Cây lúa gạo phân bố chủ yếu ở khu vực nào sau đây ở Châu Á? A: Tây Á. B: Bắc Á. C: Đông Nam Á. D: Tây Nam Á. 25 Cho bảng số liệu: Cơ cấu tổng sản phẩm trong nước (GDP) của Ấn Độ Picture 2 Theo bảng số liệu, để thể hiện cơ cấu tổng sản phẩm trong nước (GDP) của Ấn Độ, dạng biểu đồ nào sau đây thích hợp nhất? A: Cột . B: Miền. C: Tròn. D: Đường

2 đáp án
28 lượt xem

tớ sẽ vote 5 sao cho bạn nào trả lời Nhật Bản tập trung phát triển các ngành công nghiệp đòi hỏi kĩ thuật cao do A: có nguồn lao động dồi dào, thị trường tiêu thụ rộng lớn. B: có nguồn tài nguyên khoáng sản phong phú, đa dạng. C: không có khả năng nhập khẩu các sản phẩm chất lượng cao. D: tiết kiệm nguồn nguyên liệu, mang lại lợi nhuận lớn. 2 Thành phố châu Á có số dân đông nhất là A: Niu Đê-li. B: Xơ-un. C: Tô-ki-ô. D: Bắc Kinh. 3 Ý nào sau đây không phải là nguyên nhân khiến Tây Nam Á có khí hậu khô hạn quan năm? A: Vị trí địa lí không giáp biển. B: Địa hình núi ở rìa lục địa chắn gió. C: Có đường chí tuyến đi qua lãnh thổ. D: Có Tín phong thổi đều quanh năm. 4 Khó khăn lớn nhất về tự nhiên của phần hải đảo Đông Á là A: khí hậu khô hạn. B: động đất và núi lửa. C: địa hình núi hiểm trở. D: ít khoáng sản. 5 Khu vực có mật độ dân số cao nhất ở châu Á là A: Nam Á. B: Bắc Á. C: Đông Á. D: Đông Nam Á. 6 Tổ chức các nước xuất khẩu dầu mỏ được viết tắt là A: OPEC. B: ASEM. C: ASEAN. D: UNICEF. 7 Đại bộ phận Nam Á nằm trong đới khí hậu nào sau đây? A: Ôn đới hải dương. B: Nhiệt đới gió mùa. C: Ôn đới lục địa. D: Cận nhiệt đới gió mùa. 8 Đồng bằng rộng lớn nhất ở châu Á là A: đồng bằng Tây Xi-bia. B: đồng bằng Hoa Bắc. C: đồng bằng Lưỡng Hà. D: đồng bằng Ấn – Hằng. 9 Đại dương nằm giữa châu Á và châu Mĩ là A: Thái Bình Dương. B: Ấn Độ Dương. C: Bắc Băng Dương. D: Đại Tây Dương. 10 Cho bảng số liệu sau: Giá trị xuất, nhập khẩu của một số nước Đông Á năm 2001 và năm Picture 4 Theo bảng số liệu, để thể hiện giá trị xuất, nhập khẩu của một số nước Đông Á năm 2001 và năm 2015, dạng biểu đồ nào sau đây thích hợp nhất? A: Tròn. B: Miền. C: Cột. D: Kết hợp. 11 Rừng lá kim (tai-ga) phân bố chủ yếu ở quốc gia nào sau đây? A: Trung Quốc. B: Liên Bang Nga. C: Ấn Độ. D: Đông Nam Á. 12 Chủng tộc nào sau dây không thuộc các chủng tộc chính ở châu Á? A: Ơ-rô-pê-ô-it. B: Môn-gô-lô-it. C: Nê-grô-it. D: Ô-xtra-lô-it 13 Ảnh hưởng của dãy Hi-ma-lay-a ảnh hưởng đến khí hậu của khu vực Nam Á là A: tạo ra một mùa đông lạnh, khô và mùa hạ có mưa nhiều ở sườn phía nam. B: tạo ra một mùa đông bớt lạnh và mùa hạ có mưa nhiều ở sườn phía nam. C: tạo ra một mùa đông bớt lạnh giá và mùa hạ có gió phơn ở sườn phía nam. D: tạo ra một mùa đông lạnh, ẩm, mưa nhiều và mùa hạ ít mưa ở sườn phía bắc. 14 Đặc điểm nào sau đây không đúng với tự nhiên châu Á? A: Khí hậu ôn hòa, ít thiên tai. B: Các nguồn năng lượng dồi dào. C: Tài nguyên thiên nhiên đa dạng. D: Tài nguyên khoáng sản phong phú. 15 Núi Phú Sĩ là hình ảnh đặc trưng của quốc gia A: Nhật Bản. B: Sin-ga-po-re. C: Trung Quốc. D: Hàn Quốc 16 Ở châu Á, tôn giáo ra đời vào thế kỉ đầu của thiên niên kỉ thứ nhất trước Công nguyên là A: Phật giáo. B: Kitô giáo. C: Ấn Độ giáo. D: Hồi giáo. 17 Tây Nam Á tiếp giáp với biển nào sau đây? A: Biển Đỏ. B: Biển Ban-tích. C: Biển Ca-ri-bê. D: Biển Đông. 18 Ý nào sau đây không phải là đặc điểm tự nhiên của đồng bằng Ấn – Hằng? A: Nhỏ, hẹp, bị cắt xẻ mạnh. B: Do phù sa sông Ấn, sông Hằng bồi đắp. C: Rộng lớn và bằng phẳng. D: Kéo dài hơn 3000km. 19 Đặc điểm chung của khí hậu gió mùa là A: mỗi năm có hai mùa gió trái ngược nhau về hướng, độ ẩm, nhiệt độ. B: lượng mưa lớn nhưng lượng bốc hơi lớn nên độ ẩm luôn thấp. C: vào mùa hạ, gió thổi từ lục địa ra, lạnh và khô. D: vào mùa đông, gió từ đại dương thổi vào, nóng ẩm và mưa nhiều. 20 Khu vực Trung Á tập trung nhiều hoang mạc, bán hoang mạc, nguyên nhân chủ yếu là do A: có dòng biển lạnh chạy dọc ven bờ. B: sự thống trị của khối khí áp cao cận chí tuyến. C: nằm sâu trong nội địa và bức chắn địa hình. D: ảnh hưởng của Tín phong khô nóng. 21 Đặc điểm kinh tế - xã hội nào sau đây không đúng với các nước châu Á? A: Trình độ phát triển giữa các nước và vũng lãnh thổ không đều. B: Số lượng các quốc gia đang phát triển chiếm tỉ lệ rất ít. C: Nhật Bản là nước có nền kinh tế phát triển nhất châu Á. D: Hình thành nhóm các nước công nghiệp mới (NICs). 22 Ý nào sau đây không phải là đặc điểm của sông Hoàng Hà? A: Chế độ nước sông thất thường. B: Bắt nguồn trên sơn nguyên Tây Tạng và đổ ra biển Hoàng Hải. C: Sông có lũ lớn vào mùa hạ, cạn vào đông xuân. D: Nguồn cung cấp nước chủ yếu là nước mưa. 23 Cảnh quan tiêu biểu của Nam Á là A: hoang mạc và núi cao. B: xavan. C: rừng nhiệt đới ẩm. D: rừng lá kim. 24 Đặc điểm kinh tế các nước: Trung Quốc, Ấn Độ, Thái Lan là A: tốc độ công nghiệp hóa nhanh, có nhiều ngành hiện đại. B: công nghiệp phát triển hàng đầu thế giới. C: mức độ công nghiệp hóa khá cao và nhanh. D: nền kinh tế chủ yếu dựa vào sản xuất nông nghiệp. 25 Nguồn tài nguyên quan trọng nhất của khu vực Tây Nam Á là A: sắt. B: đồng. C: dầu mỏ. D: than đá. giúp tớ với

2 đáp án
31 lượt xem

Câu 1: Nhận xét nào sau đây đúng và đầy đủ về tài nguyên khoáng sản của nước ta? * 10 điểm A. Việt Nam là một quốc gia giàu tài nguyên khoáng sản. B. Việt Nam là một quốc gia nghèo tài nguyên khoáng sản, nhưng có có một số mỏ khoáng sản với trữ lượng lớn. C. Việt Nam là một quốc gia giàu tài nguyên khoáng sản nhưng chủ yếu là các khoáng sản có trữ lượng vừa và nhỏ. D. Tài nguyên khoáng sản nước ta phân bố rộng khắp trên cả nước. Câu 2: Một số mỏ khoáng sản có trữ lượng lớn ở Việt Nam là * 10 điểm A. vàng, kim cương, dầu mỏ. B. dầu khí, than, sắt, uranium. C. than, dầu khí, apatit, đá vôi. D. đất hiếm, sắt, than, đồng. Câu 3: Dầu mỏ và khí đốt phân bố chủ yếu ở * 10 điểm A. các đồng bằng. B. Bắc Trung Bộ. C. Việt Bắc. D. thềm lục địa. Câu 4 : Khoáng sản có vai trò quan trọng như thế nào? * 10 điểm A. Là tài nguyên vô tận. B. Là tài nguyên có thể tái tạo được. C. Là tài nguyên không thể phục hồi. D. Là tài nguyên không cần sử dụng hợp lý. Câu 5: Đến nay số lượng khoáng sản mà ngành địa chất đã thăm dò phát hiện được ở Việt Nam là * 10 điểm A. 50 loại. B. 60 loại. C. 70 loại. D. 80 loại. Câu 6: Bôxit phân bố chủ yếu ở * 10 điểm A. Tây Bắc. B. Tây Nguyên. C. Đồng bằng sông Hồng. D. Duyên hải Nam Trung Bộ. Câu 7: Phần lớn các khoáng sản của nước ta có trữ lượng * 10 điểm A. vừa và nhỏ. B. lớn và vừa. C. rất lớn và lớn. D. vừa và rất nhỏ. Câu 8: Các mỏ khoáng sản ở nước ta phân bố chủ yếu ở * 10 điểm A. miền Bắc. B. miền Trung. C. Tây Nguyên. D. miền Nam. Câu 9: Mỏ vàng lớn nhất ở nước ta là * 10 điểm A. Thạch Khê (Hà tĩnh). B. Bồng Miêu (Quảng Nam). C. Mai Sơn (Hòa Bình). D. Quỳ Châu (Nghệ An). Câu 10: Những loại khoáng sản nào có vai trò rất quan trọng trong đời sống và sự tiến hóa của nhân loại? * 10 điểm A. Đá, sắt, đồng. B. vàng, bạc, đồng. C. Dầu mỏ, than đá. D. Thiếc, bôxit, mangan. Tùy chọn 5

2 đáp án
82 lượt xem

Câu 1: Động vật đới lạnh có đặc điểm gì để thích nghi với khí hậu của môi trường: A. Có lớp mỡ dày, bộ lông không thấm nước; B. Có kích thước nhỏ và lớp lông dày C. Có thân nhiệt cao. D. Có thân nhiệt thấp Câu 2: Hoạt động kinh tế cổ truyền của con người ở hoang mạc chủ yếu là chăn nuôi du mục vì: A. Có diện tích rộng. B. Thiếu nước cho trồng trọt. C. Đất bị chiếm làm khu khai thác mỏ. D. Địa hình hiểm trở. Câu 3: Kênh Xuy-ê có vai trò rất quan trọng đối với giao thông đường biển trên thế giới, nối liền: A. Địa Trung Hải với Đại Tây Dương B. Biển Đỏ với Ấn Độ Dương C. Địa Trung Hải với Biển Đỏ D. Địa Trung Hải với Biển Đen. Câu 4: Kiểu môi trường nào có đặc điểm khí như sau: "Nắng nóng, mưa nhiều quanh năm"? A. Môi trường xích đạo ẩm C. Môi trường nhiệt đới gió mùa B. Môi trường nhiệt đới D. Môi trường hoang mạc Câu 5: Đới ôn hòa nằm ở đâu? A. Nằm ở bán cầu Bắc. B. Nằm ở khoảng giữa hai vòng cực. C. Nằm ở khoảng giữa hai chí tuyến. D. Nằm trong khoảng từ chí tuyến đến vòng cực ở cả hai bán cầu. Câu 6: Việt Nam thuộc kiểu môi trường tự nhiên nào? A.Môi trường nhiệt đới B. Môi trường xích đạo ẩm C.Môi trường nhiệt đới gió mùa D. Môi trường hoang mạc

2 đáp án
34 lượt xem

Dạng địa hình chủ yếu của khu vực Đông Á là A: bồn địa và cao nguyên. B: núi cao và sơn nguyên. C: đồng bằng và cao nguyên. D: cao nguyên và núi cao. 2 Mạng lưới sông ngòi ở Châu Á có đặc điểm nào sau đây? A: Chế độ nước ổn định. B: Phân bố đồng đều. C: Phân bố không đều. D: Có ít hệ thống sông lớn. 3 Các nước và vùng lãnh thổ công nghiệp mới ở Châu Á có đặc điểm nào sau đây? A: Có nguồn tài nguyên dồi dào. B: Nền kinh tế xã hội phát triển toàn diện. C: Tốc độ công nghiệp hóa nhanh. D: Tốc độ công nghiệp hóa chậm. 4 Sản lượng khai thác dầu mỏ hằng năm của Tây Nam Á chiếm khoảng bao nhiêu phần sản lượng dầu của thế giới? A: 1/3. B: 1/4. C: 2/3. D: 3/4. 5 Đới cảnh quan nào sau đây ở Châu Á có vị trí tiếp giáp Bắc Băng Dương? A: Rừng lá kim. B: Đài nguyên. C: Thảo nguyên. D: Rừng lá rộng. 6 Hướng chủ yếu của các dãy núi ở Châu Á là A: Đông – Tây hoặc gần Đông – Tây và Bắc Nam hoặc gần Bắc – Nam. B: Vòng cung và Tây Bắc – Đông Nam, hoặc Tây – Đông. C: Tây Bắc – Đông Nam và Bắc – Nam hoặc gần Bắc Nam D: Đông – Tây hoặc gần Đông – Tây và vòng cung. 7 Số đới khí hậu thuộc Châu Á là A: 6. B: 4. C: 3. D: 5. 8 Thành phố đông dân nhất ở Châu Á hiện nay là A: Tô-ki-ô. B: Thượng Hải. C: Mum -bai. D: Băng Cốc. 9 Nguyên nhân chủ yếu dẫn đến sự bất ổn về chính trị ở khu vực Tây Nam Á là A: nguồn tài nguyên giàu có, đa sắc tộc B: có nền kinh tế phát triển, đa sắc tộc. C: có vị trí chiến lược quan trọng, đông dân cư. D: tài nguyên giàu có, vị trí chiến lược quan trọng. 10 Dựa trên các điều kiện về tự nhiên và tài nguyên thiên nhiên, Tây Nam Á có thể phát triển được ngành kinh tế nào sau đây? A: Công nghiệp khai thác và chế biến dầu mỏ. B: Nông nghiệp, công nghiệp dệt may. C: Nông nghiệp, công nghiệp hóa chất. D: Nông nghiệp, công nghiệp khai thác lâm sản. 11 Ranh giới tự nhiên phân chia Châu Á và Châu Âu là dãy núi A: Gát Tây. B: Gát Đông. C: U-ran. D: Hi-ma-lay-a. 12 Con sông nào sau đây chảy bắt nguồn từ sơn nguyên Tây Tạng và chảy qua lãnh thổ nước ta? A: Sông Hoàng Hà. B: Sông Trường Giang. C: Sông Hằng. D: Sông Mê Kông. 13 Phật giáo ra đời trong khoảng thời gian nào sau đây? A: Thế kỉ VII trước Công nguyên. B: Thế kỉ V trước Công nguyên. C: Thế kỉ VI trước Công nguyên. D: Thế kỉ IV trước Công nguyên. 14 Quốc gia có nền kinh tế phát triển nhất khu vực Nam Á là A: Băng-la-đét. B: Bu-tan. C: Nê-pan. D: Ấn Độ. 15 Việt Nam nằm trong đới khí hậu nào sau đây? A: Ôn đới. B: Xích đạo. C: Nhiệt đới. D: Cận nhiệt đới. 16 Quốc gia nào ở khu vực Đông Á có nền công nghiệp phát triển cao với nhiều ngành công nghiệp đứng vị trí hàng đầu thế giới? A: Nhật Bản. B: Trung Quốc. C: Đài Loan. D: Hàn Quốc. 17 Châu lục nào sau đây là nơi ra đời của nhiều tôn giáo lớn trên thế giới? A: Châu Âu. B: Châu Phi. C: Châu Á. D: Châu Mĩ. 18 Tây Nam Á tiếp giáp với các châu lục nào sau đây? A: Châu Âu, Châu Mĩ. B: Châu Đại Dương, Châu Âu. C: Châu Phi, Châu Âu. D: Châu Phi, Châu Mĩ. 19 Đại bộ phận lãnh thổ khu vực Nam Á nằm trong đới khí hậu nào sau đây? A: Cận nhiệt đới. B: Nhiệt đới gió mùa. C: Cận xích đạo. D: Xích đạo. 20 Khu vực có số dân đông nhất ở Châu Á là A: Đông Á. B: Tây Nam Á. C: Đông Nam Á. D: Bắc Á. 21 Từ Bắc xuống Nam, khu vực Nam Á có số miền địa hình chính là A: 5. B: 3. C: 4. D: 6. 22 Khó khăn lớn nhất trong phát triển kinh tế - xã hội ở khu vực Tây Nam Á là A: thiếu lao động có trình độ. B: khí hậu nóng ẩm, mưa nhiều. C: khí hậu khô hạn, ít mưa. D: cơ sở vật chất kĩ thuật yếu kém. 23 Quốc gia nào sau đây ở khu vực Đông Á giàu tiềm năng và có nền kinh tế phát triển nhanh? A: Đài Loan. B: Hàn Quốc. C: Trung Quốc. D: Nhật Bản. 24 Cây lúa gạo phân bố chủ yếu ở khu vực nào sau đây ở Châu Á? A: Tây Á. B: Bắc Á. C: Đông Nam Á. D: Tây Nam Á. 25 Cho bảng số liệu: Cơ cấu tổng sản phẩm trong nước (GDP) của Ấn Độ Picture 2 Theo bảng số liệu, để thể hiện cơ cấu tổng sản phẩm trong nước (GDP) của Ấn Độ, dạng biểu đồ nào sau đây thích hợp nhất? A: Cột . B: Miền. C: Tròn. D: Đường.

2 đáp án
35 lượt xem

ACE giúp e vs e đang vội ạ 1 Cho bảng số liệu: Diện tích rừng Việt Nam qua các năm (đơn vị: triệu ha) Năm 1943 1993 2001 2005 2017 Diện tích 14,3 8,6 11,8 12,4 14,4 Theo bảng số liệu, nhận xét nào sau đây đúng về sự biến đổi diện tích rừng nước ta qua các năm? A: Nhiều biến động. B: Không thay đổi. C: Giảm nhanh. D: Tăng nhanh. 2 Khó khăn trong phát triển kinh tế ở miền núi nước ta không phải là A: nhiều hiểm họa thiên tai. B: thiếu nguồn lao động có trình độ. C: thiếu tài nguyên thiên nhiên. D: địa hình hiểm trở, bị chia cắt. 3 Cho bảng số liệu: Diện tích rừng Việt Nam qua các năm (đơn vị: triệu ha) Năm 1943 1993 2001 2005 2017 Diện tích 14,3 8,6 11,8 12,4 14,4 (Nguồn: Niên giám thống kê Việt Nam 2017, NXB Thống kê 2018) Theo bảng số liệu, để thể hiện sự biến đổi diện tích rừng của nước ta qua các năm, dạng biểu đồ nào sau đây thích hợp nhất? A: Đường. B: Tròn. C: Kết hợp. D: Cột. 4 Sông ngòi Bắc Bộ có chế độ nước thất thường do A: địa hình dốc, diện tích lưu vực các sông nhỏ. B: các sông có dạng nan quạt khiến lũ tập trung nhanh. C: chịu ảnh hưởng của bão và áp thấp nhiệt đới. D: lòng sông rộng và sâu, ảnh hưởng của thủy triều lớn. 5 Điểm cực Đông trên phần đất liền của nước ta thuộc tỉnh/thành phố nào sau đây? A: Điện Biên. B: Cà Mau. C: Khánh Hòa D: Đà Nẵng. 6 Ý nào sau đây không phải là đặc điểm sông ngòi nước ta? A: Hàm lượng phù sa lớn. B: Mạng lưới sông ngòi dày đặc C: Hướng chính là đông bắc – tây nam. D: Chế độ nước sông theo mùa 7 Tài nguyên khoáng sản chủ yếu ở vùng cao nguyên của miền Nam Trung Bộ và Nam Bộ là A: dầu mỏ. B: titan. C: bôxit. D: than bùn. 8 Tỉ lệ diện tích đồng bằng so với toàn bộ diện tích lãnh thổ nước ta là A: 1/2. B: 1/4. C: 1/3. D: 1/5. 9 Miền Tây Bắc và Bắc Trung Bộ có mùa đông ngắn và ấm hơn miền Bắc và Đông Bắc Bắc Bộ không phải do A: dãy Hoàng Liên Sơn chặn gió. B: chịu tác động của độ cao địa hình. C: tác động của gió phơn Tây Nam. D: miền trải dài trên nhiều vĩ độ. 10 Dạng địa hình chủ yếu ở miền Bắc và Đông Bắc Bắc Bộ là A: đồi núi thấp, núi cánh cung. B: đồng bằng châu thổ rộng lớn. C: cao nguyên rộng lớn, hùng vĩ. D: núi cao nhất Việt Nam. 11 Căn cứ vào Atlat Địa lí Việt Nam trang 26, cho biết tỉnh nào sau đây không thuộc Đồng bằng sông Hồng? A: Vĩnh Phúc. B: Bắc Giang. C: Bắc Ninh. D: Ninh Bình. 12 Ý nghĩa của giai đoạn Tân kiến tạo đối với sự phát triển lãnh thổ nước ta hiện nay không phải là A: hình thành các cao nguyên badan. B: địa hình nâng cao, núi sông trẻ lại. C: phần lớn lãnh thổ trở thành đất liền. D: mở rộng biển Đông, tạo các bể dầu khí. 13 Căn cứ vào Atlat Địa lí Việt Nam trang 14, cho biết sông Hậu không đổ ra cửa biển nào sau đây? A: Bát Xắc B: Cổ Chiên. C: Tranh Đề. D: Định An. 14 Vùng Tây Bắc và duyên hải Nam Trung Bộ thường xảy ra tình trạng hạn hán vào các tháng 6, 7, 8 là do nguyên nhân nào sau đây? A: Tình trạng cát bay, cát lấn. B: Tác động của hiện tượng El-ni-no. C: Quá trình xâm nhập mặn. D: Gió phơn Tây Nam khô nóng. 15 Căn cứ vào Atlat Địa lí Việt Nam trang 13, cho biết đỉnh núi nào thuộc miền Bắc và Đông Bắc Bắc Bộ? A: Phu Luông. B: Rào Cỏ. C: Phanxipang. D: Puthac 16 Đặc điểm của các đồng bằng duyên hải ở nước ta là A: bị chia cắt, nhỏ hẹp, kém phì nhiêu. B: có đê lớn bao bọc tạo thành các ô trũng. C: có hệ thống kênh rạch chằng chịt. D: rộng lớn, có đất phù sa màu mỡ. 17 Căn cứ vào Atlat Địa lí Việt Nam trang 9, cho biết Đồng Hới thuộc vùng khí hậu nào sau đây? A: Đông Bắc Bộ. B: Nam Trung Bộ. C: Bắc Trung Bộ. D: Tây Bắc Bộ. 18 Vùng đất triều bãi cửa sông, ven biển nước ta thuộc hệ sinh thái nào sau đây? A: Vườn quốc gia B: Rừng nhiệt đới. C: Rừng ngập mặn. D: Nông nghiệp. 19 Chiều dài đường bờ biển nước ta là A: 2360km. B: 4550km. C: 3260km. D: 1650km. 20 Miền nào và vào mùa nào ở nước ta tính chất nóng ẩm bị xáo trộn nhiều nhất? A: Miền Bắc – mùa đông. B: Miền Nam – mùa hè. C: Miền Bắc – mùa hè. D: Miền Nam – mùa đông. 21 Vận động tạo núi nào sau đây không thuộc giai đoạn Cổ kiến tạo? A: Hec-xi-ni. B: Hi-ma-lay-a. C: Ki-mê-ri. D: Ca-lê-đô-ni. 22 Vùng núi Trường Sơn Nam nằm ở A: tả ngạn sông Hồng. B: giữa sông Hồng và sông Cả. C: phía Nam dãy Bạch Mã. D: từ Nam sông Cả tới dãy Bạch Mã.

2 đáp án
78 lượt xem

làm hết giúp em với sắp nộp rồi Khoanh tròn vào chữ cái đứng trước phương án đúng. Câu 1: Khu vực Đông Á bao gồm A. Trung Quốc, Nhật Bản, Triều Tiên, Xin-ga-po và vùng lãnh thổ Đài Loan. B. Trung Quốc, Nhật Bản, Triều Tiên, Hàn Quốc và vùng lãnh thổ Đài Loan. C. Trung Quốc, Nhật Bản, Cam-pu-chia, Hàn Quốc và vùng lãnh thổ Đài Loan. D. Trung Quốc, Thái Lan, Triều Tiên, Hàn Quốc và vùng lãnh thổ Đài Loan. Câu 2: Đông Nam Á là cầu nối giữa 2 đại dương: A. Bắc Băng Dương với Đại Tây Dương. B. Thái Bình Dương và Đại Tây Dương. C. Ấn Độ Dương và Thái Bình Dương. D. Đại Tây Dương và Ấn Độ Dương. Câu 2: Biển nào sau đây ‘Không’ nằm trong khu vực Đông Á A. Biển Đông. B. Biển Giava. C. Biển Hắc Hải. D. Biển Xu lu. Câu 3: Nước nào ở khu vực Đông Á có nền công nghiệp phát triển mạnh và thu nhập bình quân GDP/ người rất cao? A. Trung Quốc B. Nhật Bản. C. Hàn Quốc. D. Đài Loan. Câu 4: Quá trình phát triển kinh tế của các nước khu vực Đông Á đi từ sản xuất A. thay thế hàng nhập khẩu đến sản xuất để xuất khẩu. B. thay thế hàng nhập khẩu đến sản xuất để tiêu dùng trong nước. C. sản xuất công nghiệp đến sản xuất nô nghiệp. D. công nghiệp đến sản xuất lương thực phục vụ trong nước. Câu 5 :Tại sao khí hậu Đông Nam Á không bị khô hạn như những vùng cùng vĩ độ? A. Do Đông Nam Á có mưa nhiều. B.Do địa hình bị các thung lũng sông cắt xẻ sâu. C. Do Đông Nam Á nằm trong khu vực khí hậu nhiệt đới gió mùa. D. Do các đồng bằng tập trung ở ven biển và hạ lưu các con sông. Câu 6: Những điều kiện nào về dân cư xã hội thuận lợi cho sự hợp tác toàn diện giữa các nước trong khu vực Đông Nam Á? A. Khí hậu gió mùa ẩm. B. Sự đa dạng trong văn hóa từng dân tộc. C. Có phong tục tập quán giống nhau. D. Tương đồng trong sinh hoạt, sản xuất, lịch sử đấu tranh giành độc lập. Câu 7: Việt Nam có mối quan hệ như thế nào với các nước ASEAN? A. Hợp tác với những nước phát triển. B. Hợp tác trên lĩnh vực văn hóa, giáo dục. C. Hợp tác trên lĩnh vực khoa học và công nghệ. D. Hợp tác phát triển toàn diện, đem lại nhiều kết quả trong kinh tế xã hội. Câu 8. Việt Nam thuộc châu Á nằm trong khu vực: A. Tây Nam Á. B. Nam Á. C. Đông Nam Á. D. Đông Á Câu 9. Phần đất liền của Việt Nam kéo dài trên bao nhiêu vĩ tuyến. A. 11 B. 13 C. 15 D. 17 Câu 10: Vị trí Việt Nam nằm trong khoảng: A. 23023’ B - 8034’ B và 102009’Đ - 109024’Đ. B. 23023’ B - 12040’ B và 105020’Đ - 104040’Đ. C. 23023’ B - 9024’ B và 105020’Đ - 104040’Đ. D. 22022’ B - 8024’ B và 102009’Đ - 109024’Đ. Câu 11. Đặc điểm nào là đúng nhất của đặc điểm vị trí nổi bật nước ta: A. Vị trí nội chí tuyến, cầu nối giữa đất lền và biển, Giữa các nước Đông Nam Á đất liền và Đông Nam Á hải đảo. B.Vị trí ngoại chí tuyến, cầu nối giữa đất lền và biển, Giữa các nước Đông Nam Á đất liền và Đông Nam Á hải đảo. C.Vị trí nội chí tuyến, cầu nối giữa đất lền và biển, Giữa các nước Châu Âu và Châu Phi. D.Vị trí nội chí tuyến, cầu nối giữa Thái Bình Dương và Ấn Độ Dương, Giữa các nước Đông Nam Á đất liền và Đông Nam Á hải đảo. Câu 12: Địa hình đồi núi nước ta chiếm A. 3/4 diện tích lãnh thổ. B. 1/3 diện tích lãnh thổ. C. 1/4 diện tích lãnh thổ. D. 2/4 diện tích lãnh thổ. Câu 13. Đỉnh núi cao nhất nước ta là: A. Yên Tử. B. Phanxipăng. C. Hoàng Liên Sơn. D. Ngọc Linh. Câu 14: Đặc điểm chính của các mùa khí hậu ở nước ta: A. Mùa đông mưa, ẩm. Mùa hạ nóng khô. B. Mùa đông lạnh, khô. Mùa hạ nóng ẩm. C. Mùa đông lạnh. Mùa hạ nóng. D. Mùa đông ấm. Mùa hạ mát. Câu 15. Ngày 5-6-1862, triều đình Huế kí với Pháp Hiệp ước A. Nhâm Tuất. B. Giáp Tuất. C. Hác măng. D. Pa-tơ-nốt. Câu 16. Câu nói: “Bao giờ người Tây nhổ hết cỏ nước Nam thì mới hết người Nam đánh Tây” là của A. Trương Định. B. Phan Tôn. C. Nguyễn Tri Phương. D. Nguyễn Trung Trực. Câu 17. Hiệp ước đánh dấu sự chấm dứt của triều đình phong kiến nhà Nguyễn với tư cách là một quốc gia độc lập? A. Hiệp ước Nhâm Tuất. C. Hiệp ước Giáp Tuất. B. Hiệp ước Hác măng. D. Hiệp ước Pa-tơ-nốt. Câu 18. Sự kiện đánh dấu phong trào Cần vương bùng nổ là A. Khởi nghĩa Ba Đình bùng nổ. B. Khởi nghĩa Bãi Sậy bùng nổ. C. "Chiếu Cần vương" được ban bố. D. Khởi nghĩa Hương Khê bùng nổ. Câu 19. Tôn Thất Thuyết nhân danh vua Hàm Nghi kêu gọi ai đứng lên giúp vua cứu nước? A. Nông dân và địa chủ. B. Văn thân, sĩ phu và nhân dân. C. Công nhân và nông dân. D. Địa chủ và quan lại. Câu 20. Khởi nghĩa Hương Khê đóng trên địa bàn của những tỉnh nào? A. Thanh Hóa, Nghệ An, Hà Tĩnh, Quảng Bình. B. Thanh Hóa, Nghệ An, Hà Tĩnh, Thừa Thiên Huế. C. Thanh Hóa, Quảng Bình, Quảng Trị, Hà Tĩnh. D. Nghệ An, Hà Tĩnh, Thanh Hóa, Quảng Trị.

2 đáp án
11 lượt xem

Câu 15: Việt Nam thuộc kiểu khí hậu A. ôn đới lục địa B. ôn đới hải dương C. nhiệt đới gió mùa D. nhiệt đới khô Câu 16: Đặc điểm chung của khí hậu châu Á là A. phân hóa đa dạng B. phân hóa từ Đông sang Tây C. thay đổi theo chiều từ Bắc xuống Nam D. có 2 đới khí hậu Câu 17: Đâu không phải đặc điểm chung của gió mùa mùa hạ ở Nam Á, Đông Nam Á? A. Nóng, ẩm B. Mưa nhiều C. Lạnh, khô D. Gió từ đại dương vào lục địa Câu 18: Khí hậu lục địa khác hẳn với khí hậu gió mùa châu Á là A. mùa đông khô và lạnh B. mùa hạ khô và nóng C. rất phổ biến ở châu Á: D. mùa hạ mưa nhiều Câu 19: Châu Á có nhiều đới và nhiều kiểu khí hậu chủ yếu do A. lãnh thổ rộng lớn, trải dài từ 77 0 44’B đến 1 0 16’B, địa hình đa dạng, núi non hiểm trở B. có gió Tây ôn đới thổi thường xuyên C. bờ biển ít cắt xẻ, ảnh hưởng của biển ít D. có các dòng biển nóng, lạnh chảy sát bờ Câu 20: Có sự khác nhau cơ bản giữa gió mùa mùa đông và gió mùa mùa hạ ở Nam Á, Đông Nam Á, chủ yếu do A. nhiều núi cao B. nhiều vực sâu C. mùa đông có gió từ lục địa ra biển. Mùa hạ có gió từ đại dương thổi vào lục địa. D. là vùng rộng lớn, có các biển và đại dương bao quanh.

2 đáp án
51 lượt xem

giúp em với sắp nộp rồi Khoanh tròn vào chữ cái đứng trước phương án đúng. Câu 1: Khu vực Đông Á bao gồm A. Trung Quốc, Nhật Bản, Triều Tiên, Xin-ga-po và vùng lãnh thổ Đài Loan. B. Trung Quốc, Nhật Bản, Triều Tiên, Hàn Quốc và vùng lãnh thổ Đài Loan. C. Trung Quốc, Nhật Bản, Cam-pu-chia, Hàn Quốc và vùng lãnh thổ Đài Loan. D. Trung Quốc, Thái Lan, Triều Tiên, Hàn Quốc và vùng lãnh thổ Đài Loan. Câu 2: Đông Nam Á là cầu nối giữa 2 đại dương: A. Bắc Băng Dương với Đại Tây Dương. B. Thái Bình Dương và Đại Tây Dương. C. Ấn Độ Dương và Thái Bình Dương. D. Đại Tây Dương và Ấn Độ Dương. Câu 2: Biển nào sau đây ‘Không’ nằm trong khu vực Đông Á A. Biển Đông. B. Biển Giava. C. Biển Hắc Hải. D. Biển Xu lu. Câu 3: Nước nào ở khu vực Đông Á có nền công nghiệp phát triển mạnh và thu nhập bình quân GDP/ người rất cao? A. Trung Quốc B. Nhật Bản. C. Hàn Quốc. D. Đài Loan. Câu 4: Quá trình phát triển kinh tế của các nước khu vực Đông Á đi từ sản xuất A. thay thế hàng nhập khẩu đến sản xuất để xuất khẩu. B. thay thế hàng nhập khẩu đến sản xuất để tiêu dùng trong nước. C. sản xuất công nghiệp đến sản xuất nô nghiệp. D. công nghiệp đến sản xuất lương thực phục vụ trong nước. Câu 5 :Tại sao khí hậu Đông Nam Á không bị khô hạn như những vùng cùng vĩ độ? A. Do Đông Nam Á có mưa nhiều. B.Do địa hình bị các thung lũng sông cắt xẻ sâu. C. Do Đông Nam Á nằm trong khu vực khí hậu nhiệt đới gió mùa. D. Do các đồng bằng tập trung ở ven biển và hạ lưu các con sông. Câu 6: Những điều kiện nào về dân cư xã hội thuận lợi cho sự hợp tác toàn diện giữa các nước trong khu vực Đông Nam Á? A. Khí hậu gió mùa ẩm. B. Sự đa dạng trong văn hóa từng dân tộc. C. Có phong tục tập quán giống nhau. D. Tương đồng trong sinh hoạt, sản xuất, lịch sử đấu tranh giành độc lập. Câu 7: Việt Nam có mối quan hệ như thế nào với các nước ASEAN? A. Hợp tác với những nước phát triển. B. Hợp tác trên lĩnh vực văn hóa, giáo dục. C. Hợp tác trên lĩnh vực khoa học và công nghệ. D. Hợp tác phát triển toàn diện, đem lại nhiều kết quả trong kinh tế xã hội. Câu 8. Việt Nam thuộc châu Á nằm trong khu vực: A. Tây Nam Á. B. Nam Á. C. Đông Nam Á. D. Đông Á Câu 9. Phần đất liền của Việt Nam kéo dài trên bao nhiêu vĩ tuyến. A. 11 B. 13 C. 15 D. 17 Câu 10: Vị trí Việt Nam nằm trong khoảng: A. 23023’ B - 8034’ B và 102009’Đ - 109024’Đ. B. 23023’ B - 12040’ B và 105020’Đ - 104040’Đ. C. 23023’ B - 9024’ B và 105020’Đ - 104040’Đ. D. 22022’ B - 8024’ B và 102009’Đ - 109024’Đ. Câu 11. Đặc điểm nào là đúng nhất của đặc điểm vị trí nổi bật nước ta: A. Vị trí nội chí tuyến, cầu nối giữa đất lền và biển, Giữa các nước Đông Nam Á đất liền và Đông Nam Á hải đảo. B.Vị trí ngoại chí tuyến, cầu nối giữa đất lền và biển, Giữa các nước Đông Nam Á đất liền và Đông Nam Á hải đảo. C.Vị trí nội chí tuyến, cầu nối giữa đất lền và biển, Giữa các nước Châu Âu và Châu Phi. D.Vị trí nội chí tuyến, cầu nối giữa Thái Bình Dương và Ấn Độ Dương, Giữa các nước Đông Nam Á đất liền và Đông Nam Á hải đảo. Câu 12: Địa hình đồi núi nước ta chiếm A. 3/4 diện tích lãnh thổ. B. 1/3 diện tích lãnh thổ. C. 1/4 diện tích lãnh thổ. D. 2/4 diện tích lãnh thổ. Câu 13. Đỉnh núi cao nhất nước ta là: A. Yên Tử. B. Phanxipăng. C. Hoàng Liên Sơn. D. Ngọc Linh. Câu 14: Đặc điểm chính của các mùa khí hậu ở nước ta: A. Mùa đông mưa, ẩm. Mùa hạ nóng khô. B. Mùa đông lạnh, khô. Mùa hạ nóng ẩm. C. Mùa đông lạnh. Mùa hạ nóng. D. Mùa đông ấm. Mùa hạ mát. Câu 15. Ngày 5-6-1862, triều đình Huế kí với Pháp Hiệp ước A. Nhâm Tuất. B. Giáp Tuất. C. Hác măng. D. Pa-tơ-nốt. Câu 16. Câu nói: “Bao giờ người Tây nhổ hết cỏ nước Nam thì mới hết người Nam đánh Tây” là của A. Trương Định. B. Phan Tôn. C. Nguyễn Tri Phương. D. Nguyễn Trung Trực. Câu 17. Hiệp ước đánh dấu sự chấm dứt của triều đình phong kiến nhà Nguyễn với tư cách là một quốc gia độc lập? A. Hiệp ước Nhâm Tuất. C. Hiệp ước Giáp Tuất. B. Hiệp ước Hác măng. D. Hiệp ước Pa-tơ-nốt. Câu 18. Sự kiện đánh dấu phong trào Cần vương bùng nổ là A. Khởi nghĩa Ba Đình bùng nổ. B. Khởi nghĩa Bãi Sậy bùng nổ. C. "Chiếu Cần vương" được ban bố. D. Khởi nghĩa Hương Khê bùng nổ. Câu 19. Tôn Thất Thuyết nhân danh vua Hàm Nghi kêu gọi ai đứng lên giúp vua cứu nước? A. Nông dân và địa chủ. B. Văn thân, sĩ phu và nhân dân. C. Công nhân và nông dân. D. Địa chủ và quan lại. Câu 20. Khởi nghĩa Hương Khê đóng trên địa bàn của những tỉnh nào? A. Thanh Hóa, Nghệ An, Hà Tĩnh, Quảng Bình. B. Thanh Hóa, Nghệ An, Hà Tĩnh, Thừa Thiên Huế. C. Thanh Hóa, Quảng Bình, Quảng Trị, Hà Tĩnh. D. Nghệ An, Hà Tĩnh, Thanh Hóa, Quảng Trị.

2 đáp án
17 lượt xem

Khoanh tròn vào chữ cái đứng trước phương án đúng. Câu 1: Khu vực Đông Á bao gồm A. Trung Quốc, Nhật Bản, Triều Tiên, Xin-ga-po và vùng lãnh thổ Đài Loan. B. Trung Quốc, Nhật Bản, Triều Tiên, Hàn Quốc và vùng lãnh thổ Đài Loan. C. Trung Quốc, Nhật Bản, Cam-pu-chia, Hàn Quốc và vùng lãnh thổ Đài Loan. D. Trung Quốc, Thái Lan, Triều Tiên, Hàn Quốc và vùng lãnh thổ Đài Loan. Câu 2: Đông Nam Á là cầu nối giữa 2 đại dương: A. Bắc Băng Dương với Đại Tây Dương. B. Thái Bình Dương và Đại Tây Dương. C. Ấn Độ Dương và Thái Bình Dương. D. Đại Tây Dương và Ấn Độ Dương. Câu 2: Biển nào sau đây ‘Không’ nằm trong khu vực Đông Á A. Biển Đông. B. Biển Giava. C. Biển Hắc Hải. D. Biển Xu lu. Câu 3: Nước nào ở khu vực Đông Á có nền công nghiệp phát triển mạnh và thu nhập bình quân GDP/ người rất cao? A. Trung Quốc B. Nhật Bản. C. Hàn Quốc. D. Đài Loan. Câu 4: Quá trình phát triển kinh tế của các nước khu vực Đông Á đi từ sản xuất A. thay thế hàng nhập khẩu đến sản xuất để xuất khẩu. B. thay thế hàng nhập khẩu đến sản xuất để tiêu dùng trong nước. C. sản xuất công nghiệp đến sản xuất nô nghiệp. D. công nghiệp đến sản xuất lương thực phục vụ trong nước. Câu 5 :Tại sao khí hậu Đông Nam Á không bị khô hạn như những vùng cùng vĩ độ? A. Do Đông Nam Á có mưa nhiều. B.Do địa hình bị các thung lũng sông cắt xẻ sâu. C. Do Đông Nam Á nằm trong khu vực khí hậu nhiệt đới gió mùa. D. Do các đồng bằng tập trung ở ven biển và hạ lưu các con sông. Câu 6: Những điều kiện nào về dân cư xã hội thuận lợi cho sự hợp tác toàn diện giữa các nước trong khu vực Đông Nam Á? A. Khí hậu gió mùa ẩm. B. Sự đa dạng trong văn hóa từng dân tộc. C. Có phong tục tập quán giống nhau. D. Tương đồng trong sinh hoạt, sản xuất, lịch sử đấu tranh giành độc lập. Câu 7: Việt Nam có mối quan hệ như thế nào với các nước ASEAN? A. Hợp tác với những nước phát triển. B. Hợp tác trên lĩnh vực văn hóa, giáo dục. C. Hợp tác trên lĩnh vực khoa học và công nghệ. D. Hợp tác phát triển toàn diện, đem lại nhiều kết quả trong kinh tế xã hội. Câu 8. Việt Nam thuộc châu Á nằm trong khu vực: A. Tây Nam Á. B. Nam Á. C. Đông Nam Á. D. Đông Á Câu 9. Phần đất liền của Việt Nam kéo dài trên bao nhiêu vĩ tuyến. A. 11 B. 13 C. 15 D. 17 Câu 10: Vị trí Việt Nam nằm trong khoảng: A. 23023’ B - 8034’ B và 102009’Đ - 109024’Đ. B. 23023’ B - 12040’ B và 105020’Đ - 104040’Đ. C. 23023’ B - 9024’ B và 105020’Đ - 104040’Đ. D. 22022’ B - 8024’ B và 102009’Đ - 109024’Đ. Câu 11. Đặc điểm nào là đúng nhất của đặc điểm vị trí nổi bật nước ta: A. Vị trí nội chí tuyến, cầu nối giữa đất lền và biển, Giữa các nước Đông Nam Á đất liền và Đông Nam Á hải đảo. B.Vị trí ngoại chí tuyến, cầu nối giữa đất lền và biển, Giữa các nước Đông Nam Á đất liền và Đông Nam Á hải đảo. C.Vị trí nội chí tuyến, cầu nối giữa đất lền và biển, Giữa các nước Châu Âu và Châu Phi. D.Vị trí nội chí tuyến, cầu nối giữa Thái Bình Dương và Ấn Độ Dương, Giữa các nước Đông Nam Á đất liền và Đông Nam Á hải đảo. Câu 12: Địa hình đồi núi nước ta chiếm A. 3/4 diện tích lãnh thổ. B. 1/3 diện tích lãnh thổ. C. 1/4 diện tích lãnh thổ. D. 2/4 diện tích lãnh thổ. Câu 13. Đỉnh núi cao nhất nước ta là: A. Yên Tử. B. Phanxipăng. C. Hoàng Liên Sơn. D. Ngọc Linh. Câu 14: Đặc điểm chính của các mùa khí hậu ở nước ta: A. Mùa đông mưa, ẩm. Mùa hạ nóng khô. B. Mùa đông lạnh, khô. Mùa hạ nóng ẩm. C. Mùa đông lạnh. Mùa hạ nóng. D. Mùa đông ấm. Mùa hạ mát. Câu 15. Ngày 5-6-1862, triều đình Huế kí với Pháp Hiệp ước A. Nhâm Tuất. B. Giáp Tuất. C. Hác măng. D. Pa-tơ-nốt. Câu 16. Câu nói: “Bao giờ người Tây nhổ hết cỏ nước Nam thì mới hết người Nam đánh Tây” là của A. Trương Định. B. Phan Tôn. C. Nguyễn Tri Phương. D. Nguyễn Trung Trực. Câu 17. Hiệp ước đánh dấu sự chấm dứt của triều đình phong kiến nhà Nguyễn với tư cách là một quốc gia độc lập? A. Hiệp ước Nhâm Tuất. C. Hiệp ước Giáp Tuất. B. Hiệp ước Hác măng. D. Hiệp ước Pa-tơ-nốt. Câu 18. Sự kiện đánh dấu phong trào Cần vương bùng nổ là A. Khởi nghĩa Ba Đình bùng nổ. B. Khởi nghĩa Bãi Sậy bùng nổ. C. "Chiếu Cần vương" được ban bố. D. Khởi nghĩa Hương Khê bùng nổ. Câu 19. Tôn Thất Thuyết nhân danh vua Hàm Nghi kêu gọi ai đứng lên giúp vua cứu nước? A. Nông dân và địa chủ. B. Văn thân, sĩ phu và nhân dân. C. Công nhân và nông dân. D. Địa chủ và quan lại. Câu 20. Khởi nghĩa Hương Khê đóng trên địa bàn của những tỉnh nào? A. Thanh Hóa, Nghệ An, Hà Tĩnh, Quảng Bình. B. Thanh Hóa, Nghệ An, Hà Tĩnh, Thừa Thiên Huế. C. Thanh Hóa, Quảng Bình, Quảng Trị, Hà Tĩnh. D. Nghệ An, Hà Tĩnh, Thanh Hóa, Quảng Trị.

2 đáp án
27 lượt xem
2 đáp án
17 lượt xem