• Lớp 7
  • Sinh Học
  • Mới nhất
2 đáp án
48 lượt xem
2 đáp án
48 lượt xem
2 đáp án
43 lượt xem
2 đáp án
52 lượt xem
2 đáp án
47 lượt xem

Câu 1: Hình thức dinh dưỡng của trùng roi là? A. Tự dưỡng. B. Dị dưỡng. C. Cộng sinh. D. Tự dưỡng và dị dưỡng. Câu 2: Cơ thể động vật nguyên sinh nào có hình dạng không ổn định? A. Trùng roi B. Trùng giày C. Trùng biến hình D. Cả a,b đúng Câu 3: Trùng roi có màu xanh lá cây nhờ? A. Sắc tố ở màng cơ thể B. Màu sắc của hạt diệp lục C. Màu sắc của điểm mắt D. Sự trong suốt của màng cơ thể Câu 4: Trùng biến hình di chuyển được nhờ A. Các lông bơi B. Roi dài C. Chân giả D. Không bào co bóp Câu 5: Trùng roi khác thực vật ở những điểm nào? A. Có khả năng di chuyển B. Có diệp lục C. Tự dưỡng D. Có cấu tạo tế bào Câu 6: Trùng biến hình sinh sản bằng hình thức A. Phân đôi B. Tiếp hợp C. Nảy chồi C. Phân đôi và tiếp hợp Câu 7: Quá trình tiêu hóa ở trùng giày là? A. Thức ăn – không bào tiêu hóa – ra ngoài mọi nơi B. Thức ăn – miệng – hầu – thực quản – dạ dày – hậu môn C. Thức ăn – màng sinh chất – chất tế bào – thẩm thấu ra ngoài D. Thức ăn – miệng – hầu – không bào tiêu hóa – không bào co bóp – lỗ thoát Câu 8: Tiêu hóa thức ăn ở trùng giày nhờ A. Men tiêu hóa B. Dịch tiêu hóa C. Chất tế bào D. Enzim tiêu hóa Câu 9: Trùng giày lấy thức ăn nhờ ? A. Chân giả B. Lỗ thoát C. Lông bơi D. Không bào co bóp Câu 10: Theo em ý nào đầy đủ nhất về đặc điểm chung của động vật nguyên sinh? A. Có kích thước hiển vi, đa bào, phần lớn dị dưỡng, sinh sản vô tính B. Có kích thước lớn, đơn bào nhưng đảm bảo mọi chức năng sống, phần lớn dị dưỡng, sinh sản vô tính C. Có kích thước hiển vi, đơn bào nhưng đảm bảo mọi chức năng sống, phần lớn dị dưỡng, sinh sản vô tính D. Có kích thước hiển vi, đơn bào nhưng đảm bảo mọi chức năng sống, phần lớn tự dưỡng, sinh sản vô tính

2 đáp án
46 lượt xem
2 đáp án
50 lượt xem
2 đáp án
52 lượt xem

Câu 41: Hình thức sinh sản vô tính của thuỷ tức là gì? A.Phân đôi. B.Mọc chồi. C.Tạo thành bào tử. D.Ý A và B đều đúng. Câu 42: Ngành ruột khoang có khoảng bao nhiêu loài? A.5 nghìn loài B.10 nghìn loài C.15 nghìn loài D.20 nghìn loài Câu 43: Điền cụm từ thích hợp vào chỗ trống để hoàn thiện nghĩa câu sau: ...(1)… của sứa dày lên làm cơ thể sứa …(2)… và khiến cho …(3)… bị thu hẹp lại, thông với lỗ miệng quay về phía dưới. A.(1): Khoang tiêu hóa; (2): dễ nổi; (3): tầng keo B.(1): Khoang tiêu hóa; (2): dễ chìm xuống; (3): tầng keo C.(1): Tầng keo; (2): dễ nổi; (3): khoang tiêu hóa D.(1): Tầng keo; (2): dễ chìm xuống; (3): khoang tiêu hóa Câu 44: Điền cụm từ thích hợp vào chỗ trống để hoàn thiện nghĩa câu sau Ở san hô, khi sinh sản …(1)… thì cơ thể con không tách rời mà dính với cơ thể mẹ tạo nên …(2)… san hô có …(3)… thông với nhau. A.(1): mọc chồi; (2): tập đoàn; (3): khoang ruột B.(1): phân đôi; (2): cụm; (3): tầng keo C.(1): tiếp hợp; (2): cụm; (3): khoang ruột D.(1): mọc chồi; (2): tập đoàn; (3): tầng keo Câu 45: Độ sâu tối đa mà các loài san hô có thể sống là bao nhiêu? A.50m. B.100m. C.200m. D.400m. Câu 46: Trong các động vật nguyên sinh sau, động vật nào có cấu tạo đơn giản nhất? A.Trùng roi. B.Trùng biến hình. C.Trùng giày. D.Trùng bánh xe. Câu 47: Trong điều kiện tự nhiên, bào xác trùng kiết lị có khả năng tồn tại trong bao lâu? A.3 tháng. B.6 tháng. C.9 tháng. D.12 tháng. Câu 48: Trùng sốt rét lây nhiễm sang cơ thể người qua vật chủ trung gian nào? A.Muỗi Anôphen (Anopheles). B.Muỗi Mansonia. C.Muỗi Culex. D.Muỗi Aedes. Câu 49: Trùng sốt rét di chuyển bằng cơ quan nào? A.Bằng chân giả B.Bằng lông bơi C.Bằng roi bơi D.Không có cơ quan di chuyển Câu 50: So với kích thước của hồng cầu, thì trùng kiết lị có kích thước A.Lớn hơn B.Nhỏ hơn C.Bằng nhau D.Không xác định được

2 đáp án
61 lượt xem

Câu 20: Đặc điểm nào sau đây không có ở các đại diện của ngành Giun tròn? A.Sống trong đất ẩm, nước hoặc kí sinh trong cơ thể các động vật, thực vật và người. B.Cơ thể hình trụ, thuôn 2 đầu, bắt đầu có khoang cơ thể chưa chính thức. C.Phân biệt đầu - đuôi, lưng - bụng. D.Cơ quan tiêu hoá bắt đầu từ miệng và kết thúc ở hậu môn. Câu 21: Vì sao tỉ lệ mắc giun đũa ở nước ta còn ở mức cao? A.Nhà tiêu, hố xí… chưa hợp vệ sinh, tạo điều kiện cho trứng giun phát tán. B.Điều kiện khí hậu nhiệt đới gió mùa khiến ruồi, muỗi phát triển làm phát tán bệnh giun. C.Ý thức vệ sinh cộng đồng còn thấp (ăn rau sống, tưới rau bằng phân tươi…). D.Cả A, B và C đều đúng. Câu 22: Loài giun nào gây ra bệnh chân voi ở người? A.Giun móc câu. B.Giun chỉ. C.Giun đũa. D.Giun kim. Câu 23: Vì sao khi mưa nhiều, trên mặt đất lại có nhiều giun? A.Vì giun đất chỉ sống được trong điều kiện độ ẩm đất thấp. B.Vì nước ngập cơ thể nên chúng bị ngạt thở. C.Vì nước mưa gây sạt lở các hang giun trong đất. D.Vì nước mưa làm trôi lớp đất xung quanh giun. Câu 24: Cơ thể giun đất phân hóa, có các hệ cơ quan A.Hệ tiêu hóa, hệ hô hấp B.Hệ tiêu hóa, hệ tuần hoàn, hệ thần kinh C.Hệ hô hấp, hệ thần kinh D.Hệ tuần hoàn, hệ tiêu hóa Câu 25: Thức ăn của giun đất là gì? A.Động vật nhỏ trong đất. B.Chất dinh dưỡng trong ruột của vật chủ. C.Vụn thực vật và mùn đất. D.Rễ cây. Câu 26: Cơ quan hô hấp của giun đất A.Mang B.Da C.Phổi D.Da và phổi Câu 27: Hệ thần kinh của giun đất A.Chưa có B.Kiểu mạng lưới C.Kiểu chuỗi hạch thần kinh D.Đã có não và các hệ thống thần kinh Câu 28: Cơ quan thần kinh của giun đất bao gồm A.Hai hạch não và hai hạch dưới hầu. B.Hạch não và chuỗi thần kinh bụng. C.Hạch hầu và chuỗi thần kinh bụng. D.Vòng hầu và chuỗi thần kinh bụng. Câu 29: Giun đất không có răng, bộ phận nào trong ống tiêu hoá giúp giun đất nghiền nhỏ thức ăn? A.Hầu. B.Diều. C.Dạ dày cơ. D.Ruột tịt. Câu 30: Điền từ/cụm từ thích hợp vào chỗ trống để hoàn thiện nghĩa câu sau: Khi sinh sản, hai con giun đất chập …(1)… vào nhau và trao đổi …(2)…. A.(1): phần đầu; (2): tinh dịch B.(1): phần đuôi; (2): trứng C.(1): phần đuôi; (2): tinh dịch D.(1): đai sinh dục; (2): trứng Câu 31: Thức ăn của giun đất là gì? A.Động vật nhỏ trong đất B.Chất dinh dưỡng trong ruột của vật chủ C.Vụn thực vật và mùn đất D.Rễ cây Câu 32: Ở giun đất, chất dinh dưỡng được hấp thụ qua A.Thành ruột tịt. B.Thành ruột. C.Thành dạ dày cơ. D.Thành thực quản. Câu 33: Quá trình tiêu hoá hoá học diễn ra ở cơ quan nào của ống tiêu hoá của giun đất? A.Ruột tịt. B.Dạ dày cơ. C.Diều. D.Hầu. Câu 34: Điền từ/cụm từ thích hợp vào chỗ trống để hoàn thiện nghĩa câu sau: Khi sinh sản, hai con giun đất chập …(1)… vào nhau và trao đổi …(2)…. A.(1): phần đầu; (2): tinh dịch B.(1): phần đuôi; (2): trứng C.(1): phần đuôi; (2): tinh dịch D.(1): đai sinh dục; (2): trứng Câu 35: Giun đất di chuyển nhờ: A.Lông bơi B.Vòng tơ C.Chun giãn cơ thể D.Kết hợp chun giãn và vòng tơ Câu 36: Giun đất chưa có tim chính thức, cơ quan nào đóng vai trò như tim ở giun đất? A.Mạch vòng giữa thân. B.Mạch vòng vùng hầu. C.Mạch lưng. D.Mạch bụng. Câu 37: Điền cụm từ thích hợp vào chỗ trống để hoàn thiện nghĩa câu sau Tua miệng thuỷ tức chứa nhiều …(1)… có chức năng …(2)…. A.(1): tế bào gai; (2): tự vệ và bắt mồi B.(1): tế bào gai; (2): tự vệ và bắt mồi C.(1): tế bào sinh sản; (2): sinh sản và di chuyển D.(1): tế bào thần kinh; (2): di chuyển và tự vệ Câu 38: Loại tế bào nào chiếm phần lớn lớp ngoài của thành cơ thể? A.Tế bào mô bì – cơ. B.Tế bào mô cơ – tiêu hoá. C.Tế bào sinh sản. D.Tế bào cảm giác. Câu 39: Thủy tức thải chất bã ra khỏi cơ thể qua A.Màng tế bào B.Không bào tiêu hóa C.Tế bào gai D.Lỗ miệng Câu 40: Ở thuỷ tức, các tế bào mô bì – cơ có chức năng gì? A.Tiêu hoá thức ăn. B.Thu nhận, xử lí và trả lời kích thích từ môi trường ngoài. C.Bảo vệ cơ thể, liên kết nhau giúp cơ thể co duỗi theo chiều dọc. D.Ý A và B đều đúng.

2 đáp án
54 lượt xem

Câu 1: Mỗi ngày, sán lá gan đẻ bao nhiêu trứng A.1000 trứng B.2000 trứng C.3000 trứng D.4000 trứng Câu 2: Đặc điểm nào sau đây có ở vòng đời của sán lá gan? A.Thay đổi nhiều vật chủ và qua nhiều giai đoạn ấu trùng. B.Trứng, ấu trùng và kén có hình dạng giống nhau. C.Sán trưởng thành sẽ kết bào xác vào mùa đông. D.Ấu trùng sán có tỉ lệ trở thành sán trưởng thành cao. Câu 3: Đặc điểm của sán lá gan thích nghi với sống kí sinh là A.Mắt và giác quan phát triển B.Hệ tiêu hóa tiêu giảm C.Mắt và lông bơi tiêu giảm, các giác bám phát triển D.Hệ sinh dục lưỡng tính Câu 4: Phát biểu nào sau đây về sán lá gan là đúng? A.Thích nghi với lối sống bơi lội tự do. B.Cơ thể đối xứng tỏa tròn. C.Sán lá gan không có giác bám. D.Sán lá gan có cơ quan sinh dục lưỡng tính. Câu 5: Sán lông và sán lá gan giống nhau ở điểm nào sau đây? A.Phương thức di chuyển. B.Lối sống. C.Hình dạng cơ thể. D.Mức độ phát triển thị giác. Câu 6: Đặc điểm nào dưới đây có ở sán lá gan? A.Miệng nằm ở mặt bụng. B.Mắt và lông bơi tiêu giảm. C.Cơ dọc, cơ vòng và cơ lưng bụng kém phát triển. D.Có cơ quan sinh dục đơn tính. Câu 7: Điền từ/cụm từ thích hợp vào chỗ trống để hoàn thiện nghĩa câu sau Sán lá gan đẻ nhiều trứng, trứng gặp nước nở thành ấu trùng …(1)… và sau đó ấu trùng kí sinh trong …(2)…, sinh sản cho ra nhiều ấu trùng …(3)…, loại ấu trùng này rời khỏi ốc bám vào cây cỏ, bèo, cây thủy sinh và biến đổi trở thành …(4)…. Nếu trâu bò ăn phải cây cỏ có kén sán sẽ bị nhiễm bệnh sán lá gan. A.(1): có đuôi; (2): cá; (3): có lông bơi; (4): trứng sán B.(1): có đuôi; (2): ốc; (3): có lông bơi; (4): kén sán C.(1): có lông bơi; (2): ốc; (3): có đuôi; (4): kén sán D.(1): có lông bơi; (2): cá; (3): có đuôi; (4): trứng sán Câu 8: Uống thuốc tẩy giun đúng cách là A.1 lần/năm B.2 lần/năm C.3 lần/năm D.4 lần/năm Câu 9: Trong cơ thể người, giun đũa thường kí sinh ở A.Máu B.Ruột non C.Cơ bắp D.Gan Câu 10: Trứng giun đũa xâm nhập vào cơ thể người chủ yếu thông qua đường nào? A.Đường tiêu hoá. B.Đường hô hấp. C.Đường bài tiết nước tiểu. D.Đường sinh dục. Câu 11: Số lượng trứng mà giun đũa cái đẻ mỗi ngày khoảng A.2000 trứng. B.20000 trứng. C.200000 trứng. D.2000000 trứng. Câu 12: Cơ thể giun đũa trưởng thành dài A.5cm                            B. 15cm                         C. 25cm                         D. 35cm Câu 13: Vì sao khi kí sinh trong ruột non, giun đũa không bị tiêu hủy bởi dịch tiêu hóa? A.Vì giun đũa chui rúc dưới lớp niêm mạc của ruột non nên không bị tác động bởi dịch tiêu hóa. B.Vì giun đũa có khả năng kết bào xác khi dịch tiêu hóa tiết ra. C.Vì giun đũa có lớp vỏ cuticun bọc ngoài cơ thể. D.Tất cả các ý trên đều đúng Câu 14: Điền từ thích hợp vào chỗ trống để hoàn thiện nghĩa câu sau: Trứng giun đũa theo …(1)… ra ngoài, gặp ẩm và thoáng khí phát triển thành dạng …(2)… trong trứng. Người ăn phải trứng giun, đến …(3)… thì ấu trùng chui ra, vào máu, qua gan, tim, phổi rồi về lại ruột non lần hai mới kí sinh tại đây. A.(1): phân; (2): ấu trùng; (3): ruột non. B.(1): phân; (2): kén; (3): ruột già. C.(1): nước tiểu; (2): kén; (3): ruột non. D.(1): mồ hôi; (2): ấu trùng; (3): ruột già. Câu 15: Nhờ đâu mà giun đũa không bị tiêu hủy bởi các dịch tiêu hóa trong ruột non người? A.Lớp vỏ cutin B.Di chuyển nhanh C.Có hậu môn D.Cơ thể hình ống Câu 16: Ý nghĩa sinh học của việc giun đũa cái dài và mập hơn giun đũa đực là A.Giúp con cái bảo vệ trứng trong điều kiện sống kí sinh. B.Giúp tạo và chứa đựng lượng trứng lớn. C.Giúp tăng khả năng ghép đôi vào mùa sinh sản. D.Giúp tận dụng được nguồn dinh dưỡng ở vật chủ. Câu 17: Giun đũa sinh sản bằng A.Thụ tinh ngoài B.Thụ tinh trong C.Sinh sản vô tính D.Tái sinh Câu 18: Tác hại của giun đũa kí sinh A.Suy dinh dưỡng B.Đau dạ dày C.Viêm gan D.Tắc ruột, đau bụng Câu 19: Phát biểu nào sau đây về giun tròn là sai? A.Bắt đầu có khoang cơ thể chưa chính thức. B.Phần lớn sống kí sinh. C.Tiết diện ngang cơ thể tròn. D.Ruột phân nhánh. Câu 20: Đặc điểm nào sau đây không có ở các đại diện của ngành Giun tròn? A.Sống trong đất ẩm, nước hoặc kí sinh trong cơ thể các động vật, thực vật và người. B.Cơ thể hình trụ, thuôn 2 đầu, bắt đầu có khoang cơ thể chưa chính thức. C.Phân biệt đầu - đuôi, lưng - bụng. D.Cơ quan tiêu hoá bắt đầu từ miệng và kết thúc ở hậu môn.

2 đáp án
44 lượt xem
2 đáp án
53 lượt xem