Đóng
Quay lại
Hỏi đáp
Thi trắc nghiệm
Luyện Đề kiểm tra
Học lý thuyết
Soạn bài
Tìm kiếm
Đăng nhập
Đăng ký
Tất cả
Lớp 12
Lớp 11
Lớp 10
Lớp 9
Lớp 8
Lớp 7
Lớp 6
Lớp 5
Lớp 4
Lớp 3
Lớp 2
Lớp 1
Lớp 7
Tất cả các lớp
Lớp 12
Lớp 11
Lớp 10
Lớp 9
Lớp 8
Lớp 7
Lớp 6
Lớp 5
Lớp 4
Lớp 3
Lớp 2
Lớp 1
Sinh Học
Tất cả các môn
Toán Học
Ngữ Văn
Vật Lý
Hóa Học
Tiếng Anh
Tiếng Anh Mới
Sinh Học
Lịch Sử
Địa Lý
GDCD
Tin Học
Công Nghệ
Nhạc Họa
KHTN
Sử & Địa
Đạo Đức
Tự nhiên & Xã hội
Mới nhất
Mới nhất
Hot
Hỏi bài tập
- 1 năm trước
Trùng roi, trùng biến hình, trùng giày có đặc điểm chung là?
2 đáp án
Lớp 7
Sinh Học
54
2 đáp án
54 lượt xem
Hỏi bài tập
- 1 năm trước
vì sao nói giun đất là lưỡi cày của nhà nông ai giải thích giúp mình với
2 đáp án
Lớp 7
Sinh Học
46
2 đáp án
46 lượt xem
Hỏi bài tập
- 1 năm trước
Hãy nêu đặc điểm chung của động vật
2 đáp án
Lớp 7
Sinh Học
50
2 đáp án
50 lượt xem
Hỏi bài tập
- 1 năm trước
Gấp gấp gấp Cấu tạo tế bào của động vật Mn giúp với ạ
2 đáp án
Lớp 7
Sinh Học
48
2 đáp án
48 lượt xem
Hỏi bài tập
- 1 năm trước
kể tên các loài động vật thuộc ngành dun dẹp dun tròn, giun đốt
2 đáp án
Lớp 7
Sinh Học
50
2 đáp án
50 lượt xem
Hỏi bài tập
- 1 năm trước
1.Phát biểu nào sau đây về rươi là đúng A. CƠ THỂ PHÂN ĐỐT VÀ CHI BÊN CÓ TƠ B. SỐNG TRONG MÔI TRƯỜNG NƯỚC MẶN C. CƠ QUAN CẢM GIÁC KÉM PHÁT TRIỂN D. CÓ ĐỜI SỐNG BÁN KÍ SINH GÂY HẠI CHO CON NGƯỜI VÀ ĐỘNG VẬT 2.Động vật nguyên sinh tự do có những đặc điểm gì đặc trưng 1. Cơ quan di chuyển phát triển nhanh 2. Dinh dưỡng kiểu động vật 3.Dinh dưỡng kiểu thực vật 4.Là một mắt xích trong chuỗi thức ăn của tự nhiên A. 1,3,4 B.1,4 C. 1,2,4 D. 1,2
2 đáp án
Lớp 7
Sinh Học
52
2 đáp án
52 lượt xem
Hỏi bài tập
- 1 năm trước
phân biệt thủy tức, sứa và san hô *phân biệt khác và giống nhau *lẹ hộ mik với ạ * mong mn giúp đỡ
2 đáp án
Lớp 7
Sinh Học
68
2 đáp án
68 lượt xem
Hỏi bài tập
- 1 năm trước
Sinh vật là gì ? Sinh học lớp 7
2 đáp án
Lớp 7
Sinh Học
52
2 đáp án
52 lượt xem
Hỏi bài tập
- 1 năm trước
so sánh sán lá gan, sán lông, nghành giun nhanh tóm tắt đủ ý ạ, chính xác=>ctlhn ạ
2 đáp án
Lớp 7
Sinh Học
45
2 đáp án
45 lượt xem
Hỏi bài tập
- 1 năm trước
Sinh vật là gì ? MG giúp mình nha
2 đáp án
Lớp 7
Sinh Học
50
2 đáp án
50 lượt xem
Hỏi bài tập
- 1 năm trước
Câu 21: So với kích thước của hồng cầu, thì trùng kiết lị có kích thước A. Lớn hơn B. Nhỏ hơn C. Bằng nhau D. Không xác định được Câu 22: Triệu chứng của bệnh kiết lị là: A. Đau bụng, nhức đầu B. Sốt cao, ra mồ hôi nhiều. C. Đau bụng, đi ngoài phân có lẫn máu. D. Da xanh xao, nổi đỏ. Câu 23: Cách sinh sản của trùng roi xanh là : A. Phân đôi theo chiều dọc cơ thể. B. Phân đôi theo chiều ngang cơ thể. C. Tiếp hợp. D. Hữu tính. Câu 24: Đặc điểm nào sau đây là của cơ thể trùng roi xanh. A. Hình thoi, đuôi nhọn, đầu tù, có 1 roi dài. B. Hình giày, đuôi nhọn, đầu tù, có 1 roi dài. C. Hình lá, đầu nhọn, đuôi tù, có 1 roi dài D. Hình lá, đuôi nhọn, đầu tù, có 1 roi dài. Câu 25: Trong các động vật nguyên sinh sau, động vật nào có cấu tạo đơn giản nhất? A. Trùng roi. B. Trùng biến hình. C. Trùng giày. D. Trùng bánh xe. Câu 26: Loài động vật nguyên sinh nào sau đây cơ thể có hình giống chiếc đế giày ? A. Trùng kiết lị B. Trùng sốt rét C. Trùng biến hình D. Trùng giày. Câu 27: Trong các biện pháp sau, biên pháp nào giúp chúng ta phòng tránh đc bệnh kiết lị? A. Mắc màn khi đi ngủ. B. Diệt bọ gậy. C. Đậy kín các dụng cụ chứa nước. D. Ăn uống hợp vệ sinh. Câu 28: Để phòng bệnh sốt rét thì chúng ta nên làm gì A. Ăn chín uống sôi, vệ sinh cá nhân B. Rửa tay trước khi ăn và sau khi đi vệ sinh C. Diệt muỗi , loăng quăng, bọ gậy , ngủ nên bỏ mùng màn D. Xổ giun định kì 1-2 lần trong năm . Câu 29: Vật chủ trung gian thường thấy của trùng kiết lị là gì? A. Ốc. B. Muỗi. C. Cá. D. Ruồi, nhặng. Câu 30: Trùng kiết lị lây nhiễm vào cơ thể người qua con đường: A.Qua đường hô hấp B.Qua đường tiêu hóa C.Qua đường máu D.Cách khác Câu 31: Môi trường sống của thủy tức là A. Nước ngọt B. Nước mặn C. Nước lợ D. Trên cạn Câu 32: Đặc điểm nào dưới đây có ở sứa? A. Miệng ở phía dưới. B. Di chuyển bằng tua miệng. C. Cơ thể dẹp hình lá. D. Không có tế bào tự vệ. Câu 33: Loài nào sống cộng sinh với tôm ở nhờ: A. San hô B. Hải quỳ C. Thủy tức D. Sứa Câu 34: Đặc điểm nào dưới đây không có ở hải quỳ? A. Kiểu ruột hình túi. B. Cơ thể đối xứng toả tròn. C. Sống thành tập đoàn. D. Thích nghi với lối sống bám. Câu 35: Thủy tức có hình dạng như thế nào? A. Hình trụ dài. B. Hình cầu. C. Hình dù. D. Hình nấm. Câu 36: Ngành ruột khoang có khoảng bao nhiêu loài? A. 5 nghìn loài B. 10 nghìn loài C. 15 nghìn loài D. 20 nghìn loài Câu 37: Sứa tự vệ nhờ A. Di chuyển bằng cách co bóp dù B. Thân sứa có hình bán cầu, trong suốt C. Xúc tu có nọc độc để làm tê liệt con mồi D. Không có khả năng tự vệ. Câu 38: Đặc điểm nào sau đây là lối sinh sản của san hô A. Sinh sản mọc chồi, cơ thể con tách rời cơ thể mẹ B. Sinh sản mọc chồi, cơ thể con không tách rời cơ thể mẹ C. Sinh sản hữu tính cơ thể con tách rời cơ thể mẹ D. Sinh sản hữu tinh , cơ thể con không tách rời cơ thể mẹ . Câu 39: Loài ruột khoang nào sau đây gây cản trở giao thông đường biển . A. Hoá thạch san hô B. Đảo ngầm san hô C. San hô đá D. San hô sừng hươu. Câu 40: Cơ thể ruột khoang có kiểu đối xứng nào? A Đối xứng lưng – bụng. B. Đối xứng hai bên. C. Đối xứng toả tròn. D. Đối xứng trước – sau.
2 đáp án
Lớp 7
Sinh Học
51
2 đáp án
51 lượt xem
Hỏi bài tập
- 1 năm trước
Câu 1: Loài giun nào gây ra bệnh chân voi ở người? A. Giun móc câu. B. Giun chỉ. C. Giun đũa. D. Giun kim. Câu 2: Đặc điểm nào sau đây có ở vòng đời của sán lá gan? A. Thay đổi nhiều vật chủ và qua nhiều giai đoạn ấu trùng. B. Trứng, ấu trùng và kén có hình dạng giống nhau. C. Sán trưởng thành sẽ kết bào xác vào mùa đông. D. Ấu trùng sán có tỉ lệ trở thành sán trưởng thành cao. Câu 3: Vật chủ trung gian thường thấy của sán lá gan là gì? A. Cá. B. Ốc C. Trai. D. Hến. Câu 4: Sán lá gan thích nghi với phát tán nòi giống như thế nào? A. Phát triển qua nhiều giai đoạn ấu trùng với nhiều vật chủ B. Đẻ nhiều trứng C. Hình thành kén sán để chờ vật chủ D. Tất cả các đáp án trên đều đúng Câu 5: Trứng giun đũa xâm nhập vào cơ thể người chủ yếu thông qua đường nào? A. Đường tiêu hoá. B. Đường hô hấp. C. Đường bài tiết nước tiểu. D. Đường sinh dục. Câu 6: Điền từ thích hợp vào chỗ trống để hoàn thiện nghĩa câu sau: Trứng giun đũa theo …(1)… ra ngoài, gặp ẩm và thoáng khí phát triển thành dạng …(2)… trong trứng. Người ăn phải trứng giun, đến …(3)… thì ấu trùng chui ra, vào máu, qua gan, tim, phổi rồi về lại ruột non lần hai mới kí sinh tại đây. A. (1): phân; (2): ấu trùng; (3): ruột non. B. (1): phân; (2): kén; (3): ruột già. C. (1): nước tiểu; (2): kén; (3): ruột non. D. (1): mồ hôi; (2): ấu trùng; (3): ruột già. Câu 7: Sán lá gan làm cho trâu bò: A. Ăn khỏe hơn B. Lớn nhanh C. Gầy rạc và chậm lớn D. Không ảnh hưởng Câu 8: Uống thuốc tẩy giun đúng cách là A. 1 lần/năm B. 2 lần/năm C. 3 lần/năm D. 4 lần/năm Câu 9: Căn cứ con đường xâm nhập của ấu trùng giun kí sinh, cho biết cách phòng ngừa loài giun nào thực hiện đơn giản nhất. A. Giun đũa B. Sán dây . C. Sán lá máu D. Giun chỉ. Câu 10: Tác hại của giun đũa kí sinh A. Suy dinh dưỡng B. Đau dạ dày C. Viêm gan D. Tắc ruột, đau bụng Câu 11: Giun kim khép kín được vòng đời do thói quen nào ở trẻ em? A. Đi chân đất. B. Ngoáy mũi. C. Cắn móng tay và mút ngón tay. D. Xoắn và giật tóc. Câu 12: Trứng giun đũa theo phân ra ngoài, nếu gặp điều kiện ẩm sẽ phát triển thành: A. Ấu trùng trong cơ thể ốc ruộng B. Cơ thể giun trưởng thành C. Ấu trùng trong trứng D. Cơ thể giun sẽ nở thành ấu trùng kí sinh ở ốc gạo. Câu 13: Vai trò của lớp cuticun đối với giun tròn là A. Giúp thẩm thấu chất dinh dưỡng. B. Tạo ra vỏ ngoài trơn nhẵn. C. Tăng khả năng trao đổi khí. D. Bảo vệ giun tròn khỏi sự tiêu huỷ của các dịch tiêu hoá. Câu 14: Giun đất di chuyển nhờ: A. Lông bơi B. Vòng tơ C. Chun giãn cơ thể D. Kết hợp chun giãn và vòng tơ Câu 15: Đặc điểm nhận dạng đơn giản nhất của các đại diện ngành Giun đốt là A. Hô hấp qua mang. B. Cơ thể thuôn dài và phân đốt. C. Hệ thần kinh và giác quan kém phát triển. D. Di chuyển bằng chi bên. Câu 16: Nhóm nào dưới đây gồm toàn những đại diện của ngành Giun đốt? A. Rươi, giun móc câu, sá vùng, vắt, giun chỉ B. Giun đỏ, giun chỉ, sá vùng, đỉa, giun đũa C. Rươi, giun đất, sá vùng, vắt, giun đỏ D. Giun móc câu, bông thùa, đỉa, giun kim, vắt Câu 17: Đặc điểm không có ở động vật là: A. Có cơ quan di chuyển B. Có thần kinh và giác quan C. Có thành xenlulôzơ ở tế bào D. Lớn lên và sinh sản Câu 18: Tại sao chim cánh cụt có thể thích nghi được với điều kiện khí hậu cực Nam A. Do mỗi lần ấp cơ thể giảm 40% B. Do có thể đẻ từ 1-2 con mỗi lần C. Do có bộ lông rậm và lớp mỡ dưới da dày D. Do có tính tấn công kẻ thù. Câu 19 : Đặc điểm nào dưới đây có cả ở thực vật và động vật? A. Có khả năng tự di chuyển B. Sống tự dưỡng C. Có khả năng sinh trưởng và phát triển D. Có hệ thần kinh và giác quan Câu 20: Phát biểu nào sau đây là ĐÚNG khi nói về đa dạng động vật? A. Động vật đa dạng về loài và phong phú về số lượng B. Động vật chỉ đa dạng về loài C. Động vật chỉ phong phú về số lượng D. Động vật có số lượng cá thể phong phú nhưng số loài ít
2 đáp án
Lớp 7
Sinh Học
60
2 đáp án
60 lượt xem
Hỏi bài tập
- 1 năm trước
kể tên đại diện của giun đốt và vai trò của chúng
2 đáp án
Lớp 7
Sinh Học
48
2 đáp án
48 lượt xem
Hỏi bài tập
- 1 năm trước
So sánh trùng kiết lị và trùng sốt rét
2 đáp án
Lớp 7
Sinh Học
53
2 đáp án
53 lượt xem
Hỏi bài tập
- 1 năm trước
Câu 1: Tại soa gọi là trùng roi,trùng biến hình và trùng giày Câu 2:Vì sao thủy tức,sứa,san hô và hải quỳ đc xếp vào ngành ruột khoang Câu 3:So sánh đặc điểm khác nhau giữa giun đũa và sán lá gan Câu 4:Trùng kiết lị có hại như thế nào đến sức khỏe của con người Câu 5:Cách di chuyển của sứa trong nc như thế nào *Trả lời nganh giúp mình mai mình thi rồi.Mình xin cảm ơn!
2 đáp án
Lớp 7
Sinh Học
52
2 đáp án
52 lượt xem
Hỏi bài tập
- 1 năm trước
Trình bày vai trò của ngành chân khớp? Vì sao châu chấu phải lớn lên qua lột xác
2 đáp án
Lớp 7
Sinh Học
49
2 đáp án
49 lượt xem
Hỏi bài tập
- 1 năm trước
ADN có chức năng gì?
2 đáp án
Lớp 7
Sinh Học
51
2 đáp án
51 lượt xem
Hỏi bài tập
- 1 năm trước
Nói khái niệm về côn trùng
2 đáp án
Lớp 7
Sinh Học
50
2 đáp án
50 lượt xem
Hỏi bài tập
- 1 năm trước
Tìm câu sai khi nói về đặc điểm chung của lớp Sâu bọ a phần đầu có 1 đôi râu phần ngực có 3 đôi chân và 2 đôi cánh b cơ thể sâu bọ có 3 phần đàu ngực và bụng c vỏ cơ thể bằng kitin vừa là bộ xương ngoài vừa là lớp ngụy trang của chúng d hô hấp bằng hệ thống ống khí
2 đáp án
Lớp 7
Sinh Học
48
2 đáp án
48 lượt xem
Hỏi bài tập
- 1 năm trước
Using the keywords, explain how we make cheese: Milk, Bacteria, Lumpy, Whey, Curds, Press. Hứa tim, vote, CTLHN nhé
1 đáp án
Lớp 7
Sinh Học
51
1 đáp án
51 lượt xem
Hỏi bài tập
- 1 năm trước
Giun đỏ thuộc ngành nào A. Giun đốt và giun tròn B. Giun dẹp C. Giun tròn D. Giun đốt
2 đáp án
Lớp 7
Sinh Học
48
2 đáp án
48 lượt xem
Hỏi bài tập
- 1 năm trước
Trong các đại diện sau nhóm động vật nào không thuộc ngành ruột khoang A. Sứa, hải quỳ, san hô B. Thủy tức, san hô, sứa C. Sứa, thủy tức, hải quỳ D. Thủy tức, giun đũa, Rươi
2 đáp án
Lớp 7
Sinh Học
49
2 đáp án
49 lượt xem
Hỏi bài tập
- 1 năm trước
vì sao tim đập ko bao giwof mệt mỏi ? nhanh gọn lẹ !!!
2 đáp án
Lớp 7
Sinh Học
49
2 đáp án
49 lượt xem
Hỏi bài tập
- 1 năm trước
Mn vẽ giúp mik sơ đồ tư duy Sinh học 7 bài 19 “ một số thân mềm khác” với. Hứa 5*
1 đáp án
Lớp 7
Sinh Học
121
1 đáp án
121 lượt xem
Hỏi bài tập
- 1 năm trước
Câu 1: Động vật nguyên sinh là những động vật: A. Cơ thể chỉ là một tể bào B. Cơ thể chỉ là một tể bào nhưng đảm nhiệm mọi chức năng sống C. Cơ thể đa bào D. Có cơ thể đa bào, có cơ thể đơn bào. Câu 2: Sự sinh sản vô tính mọc chồi ở san hô khác thủy tức ở điểm nào? A. Khi sinh sản cơ thể con dính liền với cơ thể mẹ. B. Hình thành tế bào trứng và tinh trùng. C. Sinh sản mọc chồi, cơ thể con không dính liền cơ thể mẹ. D. Cơ thể phân đôi hình thành hai cơ thể mới. Câu 3: San hô để làm gì? 1. làm vật trang trí ; 2. làm thực phẩm; 3. nguyên liệu vôi xây dựng; 4. làm đồ trang sức, hóa thạch là vật chỉ thị nghiên cứu địa chất A. 1,2,3 B. 1,2,4 C. 1,3,4 D, 1,2,3,4 Câu 4: Nhóm động vật thuộc ngành Giun đốt là : A. Giun đất, đĩa, giun kim, giun đỏ; B. Giun đất, đĩa, giun đũa, rươi C. Giun đất, đĩa , rươi, giun móc câu; D. Giun đất, đĩa, rươi, giun đỏ. Câu 5: Đặc điểm của giun đũa thích nghi với đời sống chui rúc trong môi trường kí sinh là: A. Cơ thể chỉ có cơ dọc phát triển, di chuyển hạn chế bằng cách cong, duỗi cơ thể B. Cơ thể có cơ dọc, cơ vòng và cơ lưng bụng phát triển, di chuyển bằng cách chun dãn, phồng dẹp cơ thể. C. Di chuyển bằng cách chun dãn cơ thể kết hợp với các vòng tơ làm chỗ dựa. D. Cơ thể dài, luồn lách rất nhanh trong môi trường kí sinh. Câu 6: Vì sao, sau các trận mưa kéo dài, giun đất chui lên khỏi mặt đất? A. Tìm kiếm nơi ẩn nấp mới B. Lấy ánh sáng C. Lấy ôxi D. Lấy thức ăn. Câu 7: Giun đất sinh sản bằng cách A. mọc chối B. Tiếp hợp C. Phân đôi D. Phân nhiều Câu 8: Giun đũa kí sinh ở đâu? A. Ruột non người B. Rễ lúa C. Cơ bắp trâu, bò D. Ốc ruộng. Câu 9: Nhờ đặc điểm nào giun đũa chui đƣợc vào ống mật? a. Cơ thể giun đũa thuôn 2 đầu. b. Cơ thể giun đũa thuôn 1 đầu. c. Đầu giun đũa có móc bám. d. Đầu giun đũa có giác bám Câu 10: Cơ thể giun đũa trƣởng thành dài khoảng: a. 5cm b. 15cm c. 25cm d. 35cm
2 đáp án
Lớp 7
Sinh Học
43
2 đáp án
43 lượt xem
Hỏi bài tập
- 1 năm trước
Câu 12 Vòng đời của Sán lá gan? Câu 13 Cấu tao ruột khoang sống bám và ruột khoang bơi lội tự do có đặc điểm gì chung? Nêu tên một số đại diện tương ứng?
2 đáp án
Lớp 7
Sinh Học
54
2 đáp án
54 lượt xem
Hỏi bài tập
- 1 năm trước
Câu 11: Dinh dưỡng ở trùng sốt rét và trùng kiết lị giống và khác nhau như thế nào?
2 đáp án
Lớp 7
Sinh Học
55
2 đáp án
55 lượt xem
Hỏi bài tập
- 1 năm trước
Bồi bổ khí huyết là gì ..........................
2 đáp án
Lớp 7
Sinh Học
51
2 đáp án
51 lượt xem
Hỏi bài tập
- 1 năm trước
Câu 14 - Vy và mẹ bạn cùng đi ăn sáng ở một quán bún. Nghe mẹ gọi 1 tô bún bò tái Lan khuyên can mẹ không nên ăn thịt bò tái vì dễ bị nhiễm bệnh sán dây. Theo em, việc bạn Vy khuyên mẹ như vậy là đúng hay sai? Vì sao? - Hãy đề ra một số biện pháp phòng chống giun dẹp kí sinh?
2 đáp án
Lớp 7
Sinh Học
54
2 đáp án
54 lượt xem
Hỏi bài tập
- 1 năm trước
Nêu dấu hiệu bị nhện cắn
2 đáp án
Lớp 7
Sinh Học
48
2 đáp án
48 lượt xem
Hỏi bài tập
- 1 năm trước
Điền cụm từ thích hợp vào chỗ trống để hoàn thiện nghĩa câu sau : Tua miệng thuỷ tức chứa nhiều …(1)… có chức năng …(2)….
2 đáp án
Lớp 7
Sinh Học
50
2 đáp án
50 lượt xem
Hỏi bài tập
- 1 năm trước
Ở thuỷ tức, các tế bào mô bì – cơ có chức năng gì?
2 đáp án
Lớp 7
Sinh Học
48
2 đáp án
48 lượt xem
Hỏi bài tập
- 1 năm trước
Vai trò của điểm mắt ở trùng roi là
2 đáp án
Lớp 7
Sinh Học
45
2 đáp án
45 lượt xem
Hỏi bài tập
- 1 năm trước
Trùng roi thường tìm thấy ở đâu?
2 đáp án
Lớp 7
Sinh Học
52
2 đáp án
52 lượt xem
Hỏi bài tập
- 1 năm trước
hãy nêu tất cả em bt về TRÙNG KIẾT LỊ
2 đáp án
Lớp 7
Sinh Học
50
2 đáp án
50 lượt xem
Hỏi bài tập
- 1 năm trước
Đại diện , hình thái, cấu tạo , di chuyển , nơi sống , dinh dưỡng của ngành giun đốt .
1 đáp án
Lớp 7
Sinh Học
57
1 đáp án
57 lượt xem
Hỏi bài tập
- 1 năm trước
Đại diện , hình thái, cấu tạo , di chuyển , nơi sống , dinh dưỡng của ngành giun tròn .
2 đáp án
Lớp 7
Sinh Học
64
2 đáp án
64 lượt xem
Hỏi bài tập
- 1 năm trước
Lấy ví dụ về ngành thân mềm. *Lợi ích. -Làm thực phẩm cho con người: -Làm thức ăn cho động vật khác: -Làm đồ trang sức, trang trí: -Làm sạch môi trường nước: -Có giá trị xuất khẩu: -Có giá trị về mặt địa chất: *Tác hại. -Có hại cho cây trồng: -Làm vật chủ trung gian truyền bệnh giun sán:
2 đáp án
Lớp 7
Sinh Học
53
2 đáp án
53 lượt xem
Hỏi bài tập
- 1 năm trước
Đặc điểm chung của động vật. Sơ lược phân chia giới động vật. Vai trò của động vật.
2 đáp án
Lớp 7
Sinh Học
60
2 đáp án
60 lượt xem
Hỏi bài tập
- 1 năm trước
Phát biểu nào về sán lá gan là đúng
2 đáp án
Lớp 7
Sinh Học
50
2 đáp án
50 lượt xem
Hỏi bài tập
- 1 năm trước
san ho khac hai quy o cac dac diem
2 đáp án
Lớp 7
Sinh Học
47
2 đáp án
47 lượt xem
Hỏi bài tập
- 1 năm trước
Giun kim đẻ trứng ở A.Môi trường ngoài cơ thể B.Máu C.Ruột D.Hậu môn Giun đất hô hấp qua : A.Da B.Mang C.Phổi D.Cả A,B, C đều đúng. Điền vào chỗ trống để hoàn thiện câu sau: Khi sinh sản, hai con giun đất chập …(1)… vào nhau và trao đổi …(2)…. A.(1): đai sinh dục; (2): trứng B.(1): phần đầu; (2): tinh dịch C.(1): phần đuôi; (2): tinh dịch D.(1): phần đuôi; (2): trứng
2 đáp án
Lớp 7
Sinh Học
50
2 đáp án
50 lượt xem
Hỏi bài tập
- 1 năm trước
11.Những loại phân bón thuộc nhóm phân hữu cơ là Phân đạm, phân rác, phần gà Phân tro trấu, sơ dừa, cây lục bình Phân NPK, phân sơ dừa, phân gà Phân đạm, phân NPK, phân tro trấu
2 đáp án
Lớp 7
Sinh Học
56
2 đáp án
56 lượt xem
Hỏi bài tập
- 1 năm trước
Em hãy kể tên 3 đại diện thuộc ngành thân mềm, trong đó có chân bụng, chân đầu, hai mảnh vỏ
2 đáp án
Lớp 7
Sinh Học
53
2 đáp án
53 lượt xem
Hỏi bài tập
- 1 năm trước
Vai trò thực tiễn của ngành giun đốt ở địa phương em? Khi gặp đất khô và cứng giun đất ăn bằng cách nào?
2 đáp án
Lớp 7
Sinh Học
54
2 đáp án
54 lượt xem
Hỏi bài tập
- 1 năm trước
Vai trò thực tiễn của ngành giun đốt ở địa phương em? Khi gặp đất khô và cứng giun đất ăn bằng cách nào?
2 đáp án
Lớp 7
Sinh Học
49
2 đáp án
49 lượt xem
Hỏi bài tập
- 1 năm trước
Trình bày hình dạng ngoài và cách di chuyển của thủy tức? nhanh nha
2 đáp án
Lớp 7
Sinh Học
36
2 đáp án
36 lượt xem
Hỏi bài tập
- 1 năm trước
Bồi huyết là gì...............?
2 đáp án
Lớp 7
Sinh Học
45
2 đáp án
45 lượt xem
Hỏi bài tập
- 1 năm trước
Nêu nguyên nhân gây ra suy giảm số lượng giáp xác từ đó e hãy đề xuất biện pháp để bảo vệ và phát triển nguồn lợi giáp xác
2 đáp án
Lớp 7
Sinh Học
58
2 đáp án
58 lượt xem
Hỏi bài tập
- 1 năm trước
phương pháp tự vệ của trai là
2 đáp án
Lớp 7
Sinh Học
36
2 đáp án
36 lượt xem
1
2
...
56
57
58
...
388
389
Đặt câu hỏi
Xếp hạng
Nam dương
4556 đ
Anh Ánh
2344 đ
Tùng núi
1245 đ
Nobita
765 đ
Linh Mai
544 đ
Tìm kiếm nâng cao
Lớp học
Lớp 12
value 01
value 02
value 03
Môn học
Môn Toán
value 01
value 02
value 03
Search
Bạn đang quan tâm?
×