Câu 20: Đặc điểm nào sau đây không có ở các đại diện của ngành Giun tròn? A.Sống trong đất ẩm, nước hoặc kí sinh trong cơ thể các động vật, thực vật và người. B.Cơ thể hình trụ, thuôn 2 đầu, bắt đầu có khoang cơ thể chưa chính thức. C.Phân biệt đầu - đuôi, lưng - bụng. D.Cơ quan tiêu hoá bắt đầu từ miệng và kết thúc ở hậu môn. Câu 21: Vì sao tỉ lệ mắc giun đũa ở nước ta còn ở mức cao? A.Nhà tiêu, hố xí… chưa hợp vệ sinh, tạo điều kiện cho trứng giun phát tán. B.Điều kiện khí hậu nhiệt đới gió mùa khiến ruồi, muỗi phát triển làm phát tán bệnh giun. C.Ý thức vệ sinh cộng đồng còn thấp (ăn rau sống, tưới rau bằng phân tươi…). D.Cả A, B và C đều đúng. Câu 22: Loài giun nào gây ra bệnh chân voi ở người? A.Giun móc câu. B.Giun chỉ. C.Giun đũa. D.Giun kim. Câu 23: Vì sao khi mưa nhiều, trên mặt đất lại có nhiều giun? A.Vì giun đất chỉ sống được trong điều kiện độ ẩm đất thấp. B.Vì nước ngập cơ thể nên chúng bị ngạt thở. C.Vì nước mưa gây sạt lở các hang giun trong đất. D.Vì nước mưa làm trôi lớp đất xung quanh giun. Câu 24: Cơ thể giun đất phân hóa, có các hệ cơ quan A.Hệ tiêu hóa, hệ hô hấp B.Hệ tiêu hóa, hệ tuần hoàn, hệ thần kinh C.Hệ hô hấp, hệ thần kinh D.Hệ tuần hoàn, hệ tiêu hóa Câu 25: Thức ăn của giun đất là gì? A.Động vật nhỏ trong đất. B.Chất dinh dưỡng trong ruột của vật chủ. C.Vụn thực vật và mùn đất. D.Rễ cây. Câu 26: Cơ quan hô hấp của giun đất A.Mang B.Da C.Phổi D.Da và phổi Câu 27: Hệ thần kinh của giun đất A.Chưa có B.Kiểu mạng lưới C.Kiểu chuỗi hạch thần kinh D.Đã có não và các hệ thống thần kinh Câu 28: Cơ quan thần kinh của giun đất bao gồm A.Hai hạch não và hai hạch dưới hầu. B.Hạch não và chuỗi thần kinh bụng. C.Hạch hầu và chuỗi thần kinh bụng. D.Vòng hầu và chuỗi thần kinh bụng. Câu 29: Giun đất không có răng, bộ phận nào trong ống tiêu hoá giúp giun đất nghiền nhỏ thức ăn? A.Hầu. B.Diều. C.Dạ dày cơ. D.Ruột tịt. Câu 30: Điền từ/cụm từ thích hợp vào chỗ trống để hoàn thiện nghĩa câu sau: Khi sinh sản, hai con giun đất chập …(1)… vào nhau và trao đổi …(2)…. A.(1): phần đầu; (2): tinh dịch B.(1): phần đuôi; (2): trứng C.(1): phần đuôi; (2): tinh dịch D.(1): đai sinh dục; (2): trứng Câu 31: Thức ăn của giun đất là gì? A.Động vật nhỏ trong đất B.Chất dinh dưỡng trong ruột của vật chủ C.Vụn thực vật và mùn đất D.Rễ cây Câu 32: Ở giun đất, chất dinh dưỡng được hấp thụ qua A.Thành ruột tịt. B.Thành ruột. C.Thành dạ dày cơ. D.Thành thực quản. Câu 33: Quá trình tiêu hoá hoá học diễn ra ở cơ quan nào của ống tiêu hoá của giun đất? A.Ruột tịt. B.Dạ dày cơ. C.Diều. D.Hầu. Câu 34: Điền từ/cụm từ thích hợp vào chỗ trống để hoàn thiện nghĩa câu sau: Khi sinh sản, hai con giun đất chập …(1)… vào nhau và trao đổi …(2)…. A.(1): phần đầu; (2): tinh dịch B.(1): phần đuôi; (2): trứng C.(1): phần đuôi; (2): tinh dịch D.(1): đai sinh dục; (2): trứng Câu 35: Giun đất di chuyển nhờ: A.Lông bơi B.Vòng tơ C.Chun giãn cơ thể D.Kết hợp chun giãn và vòng tơ Câu 36: Giun đất chưa có tim chính thức, cơ quan nào đóng vai trò như tim ở giun đất? A.Mạch vòng giữa thân. B.Mạch vòng vùng hầu. C.Mạch lưng. D.Mạch bụng. Câu 37: Điền cụm từ thích hợp vào chỗ trống để hoàn thiện nghĩa câu sau Tua miệng thuỷ tức chứa nhiều …(1)… có chức năng …(2)…. A.(1): tế bào gai; (2): tự vệ và bắt mồi B.(1): tế bào gai; (2): tự vệ và bắt mồi C.(1): tế bào sinh sản; (2): sinh sản và di chuyển D.(1): tế bào thần kinh; (2): di chuyển và tự vệ Câu 38: Loại tế bào nào chiếm phần lớn lớp ngoài của thành cơ thể? A.Tế bào mô bì – cơ. B.Tế bào mô cơ – tiêu hoá. C.Tế bào sinh sản. D.Tế bào cảm giác. Câu 39: Thủy tức thải chất bã ra khỏi cơ thể qua A.Màng tế bào B.Không bào tiêu hóa C.Tế bào gai D.Lỗ miệng Câu 40: Ở thuỷ tức, các tế bào mô bì – cơ có chức năng gì? A.Tiêu hoá thức ăn. B.Thu nhận, xử lí và trả lời kích thích từ môi trường ngoài. C.Bảo vệ cơ thể, liên kết nhau giúp cơ thể co duỗi theo chiều dọc. D.Ý A và B đều đúng.

2 câu trả lời

20 A

21 D

22 C

23 A

24 D

25 C

26 D

27 A

28 B

29 B

30 C

31 C

32 D

33 B

34 C

35 D

36 B

37 A

38 C

39 A

40 D

bạn ra đề có nhiều bài lặp lại quá

 

Câu 20 : C 

Câu 21 : D 

Câu 22 : Giun chỉ .