Câu 1: Hình thức dinh dưỡng của trùng roi là? A. Tự dưỡng. B. Dị dưỡng. C. Cộng sinh. D. Tự dưỡng và dị dưỡng. Câu 2: Cơ thể động vật nguyên sinh nào có hình dạng không ổn định? A. Trùng roi B. Trùng giày C. Trùng biến hình D. Cả a,b đúng Câu 3: Trùng roi có màu xanh lá cây nhờ? A. Sắc tố ở màng cơ thể B. Màu sắc của hạt diệp lục C. Màu sắc của điểm mắt D. Sự trong suốt của màng cơ thể Câu 4: Trùng biến hình di chuyển được nhờ A. Các lông bơi B. Roi dài C. Chân giả D. Không bào co bóp Câu 5: Trùng roi khác thực vật ở những điểm nào? A. Có khả năng di chuyển B. Có diệp lục C. Tự dưỡng D. Có cấu tạo tế bào Câu 6: Trùng biến hình sinh sản bằng hình thức A. Phân đôi B. Tiếp hợp C. Nảy chồi C. Phân đôi và tiếp hợp Câu 7: Quá trình tiêu hóa ở trùng giày là? A. Thức ăn – không bào tiêu hóa – ra ngoài mọi nơi B. Thức ăn – miệng – hầu – thực quản – dạ dày – hậu môn C. Thức ăn – màng sinh chất – chất tế bào – thẩm thấu ra ngoài D. Thức ăn – miệng – hầu – không bào tiêu hóa – không bào co bóp – lỗ thoát Câu 8: Tiêu hóa thức ăn ở trùng giày nhờ A. Men tiêu hóa B. Dịch tiêu hóa C. Chất tế bào D. Enzim tiêu hóa Câu 9: Trùng giày lấy thức ăn nhờ ? A. Chân giả B. Lỗ thoát C. Lông bơi D. Không bào co bóp Câu 10: Theo em ý nào đầy đủ nhất về đặc điểm chung của động vật nguyên sinh? A. Có kích thước hiển vi, đa bào, phần lớn dị dưỡng, sinh sản vô tính B. Có kích thước lớn, đơn bào nhưng đảm bảo mọi chức năng sống, phần lớn dị dưỡng, sinh sản vô tính C. Có kích thước hiển vi, đơn bào nhưng đảm bảo mọi chức năng sống, phần lớn dị dưỡng, sinh sản vô tính D. Có kích thước hiển vi, đơn bào nhưng đảm bảo mọi chức năng sống, phần lớn tự dưỡng, sinh sản vô tính

2 câu trả lời

$#Dứa$

1. D (hình thức đ của trùng roi là tự dưỡng, dị dưỡng)

2. C (Cơ thể trùng biến hình có hình dạng không ổn định)

3. b (Trùng roi có màu xanh lá cây nhờ màu sắc của hạt diệp lục)

4. C ( Trùng biến hình di chuyển được nhờ chân giả)

5. A (Trùng roi khác thực vật ở những điểm có khả năng di chuyển)

6. A (Trùng biến hình sinh sản bằng hình thức phân đôi)

7. D (Quá trình tiêu hóa của trùng giày là: Thức ăn – miệng – hầu – không bào tiêu hóa – không bào co bóp – lỗ thoát)

8. D (Tiêu hóa thức ăn ở trùng giày nhờ Enzim tiêu hóa)

9. C (Trùng giày lấy thức ăn nhờ lông bơi)

10. C

Giải thích các bước giải:

Câu 1: Hình thức dinh dưỡng của trùng roi là?

A. Tự dưỡng. B. Dị dưỡng. C. Cộng sinh. D. Tự dưỡng và dị dưỡng.

Câu 2: Cơ thể động vật nguyên sinh nào có hình dạng không ổn định?

A. Trùng roi B. Trùng giày C. Trùng biến hình D. Cả a,b đúng

đáp C

Câu 3: Trùng roi có màu xanh lá cây nhờ?

A. Sắc tố ở màng cơ thể

B. Màu sắc của hạt diệp lục

C. Màu sắc của điểm mắt

D. Sự trong suốt của màng cơ thể

ĐÁP ÁN: B

Câu 4: Trùng biến hình di chuyển được nhờ

A. Các lông bơi B. Roi dài C. Chân giả D. Không bào co bóp

ĐÁP ÁN C 

GIẢI THÍCH : Trùng biến hình di chuyển nhờ dòng chất nguyên sinh dồn về một phía tạo thành chân giả

Câu 5: Trùng roi khác thực vật ở những điểm nào?

A. Có khả năng di chuyển B. Có diệp lục C. Tự dưỡng D. Có cấu tạo tế bào

ĐÁP ÁN : A 

GIẢI THÍCH : Trùng roi và thực vật khác nhau về khả năng di chuyển. Trùng roi có thể di chuyển còn thực vật thì không

Câu 6: Trùng biến hình sinh sản bằng hình thức

A. Phân đôi B. Tiếp hợp C. Nảy chồi C. Phân đôi và tiếp hợp

ĐÁP ÁN : A

Câu 7: Quá trình tiêu hóa ở trùng giày là?

A. Thức ăn – không bào tiêu hóa – ra ngoài mọi nơi

B. Thức ăn – miệng – hầu – thực quản – dạ dày – hậu môn

C. Thức ăn – màng sinh chất – chất tế bào – thẩm thấu ra ngoài

D. Thức ăn – miệng – hầu – không bào tiêu hóa – không bào co bóp – lỗ thoát

ĐÁP ÁN : D 

GIẢI THÍCH : Thức ăn (gồm vi khuẩn, vụn hữu cơ…) được lông bơi dồn về lỗ miệng. Thức ăn qua miệng và hầu được vo thành viên trong không bào tiêu hóa. Sau đó không bào tiêu hóa rời hầu di chuyển trong cơ thể theo một quỹ đạo nhất định. Enzim tiêu hóa biến thức ăn thành chất lỏng thấm vào chất nguyên sinh. Chất bã được thải ra ngoài qua lỗ thoát ở thành cơ thể

Câu 8: Tiêu hóa thức ăn ở trùng giày nhờ

A. Men tiêu hóa B. Dịch tiêu hóa C. Chất tế bào D. Enzim tiêu hóa

Câu 9: Trùng giày lấy thức ăn nhờ ?

A. Chân giả B. Lỗ thoát C. Lông bơi D. Không bào co bóp

ĐÁP ÁN : C

GIẢI THÍCH : *Vì: Thức ăn được lông bơi dồn về lỗ miệng.

Câu 10: Theo em ý nào đầy đủ nhất về đặc điểm chung của động vật nguyên sinh?

A. Có kích thước hiển vi, đa bào, phần lớn dị dưỡng, sinh sản vô tính

B. Có kích thước lớn, đơn bào nhưng đảm bảo mọi chức năng sống, phần lớn dị dưỡng, sinh sản vô tính

C. Có kích thước hiển vi, đơn bào nhưng đảm bảo mọi chức năng sống, phần lớn dị dưỡng, sinh sản vô tính

D. Có kích thước hiển vi, đơn bào nhưng đảm bảo mọi chức năng sống, phần lớn tự dưỡng, sinh sản vô tính

CHÚC BẠN HỌC TỐT

Câu hỏi trong lớp Xem thêm

MICROWAVING Microwaving is a method of cooking where food is bombarded by microwaves, usually within an appliance called a microwave oven which excite the water, fat and sugar molecules, thereby heating (cooking) both the outside and center of the food at the same time. (1)………………… (A common myth is that a microwave oven cooks from the center of the food outward. This appears to happen because heat generated at the surface escapes more readily from the surface of the food into the surrounding air.) One advantage of microwaving is that small amounts of food can be heated very quickly, making it useful for reheating leftovers. The disadvantage is that food which is microwaved does not undergo some of the chemical reactions, such as browning, which makes the food visually attractive. Primitive microwave ovens often do not cook evenly, leading to a concern that bacteria easily killed by more traditional cooking methods may survive the quick cooking time in "cold spots", though the food item as a whole is cooked to a safe average temperature. (2) …… Some high-end microwave ovens are combined with a convection oven which basically cook the food using microwave and hot air simultaneously to achieve both the fast cooking time and browning effect. (3) ………………… However microwave ovens are used in some fast food chains and special microwave bags are available for cooking fowl or large joints of meat. Professional chefs generally recommend using microwaves for a limited set of tasks, including: melting fats (such as butter) and chocolate, cooking grains like oatmeal and grits, cooking rice, thawing frozen meats and vegetables before cooking by other methods and quickly reheating already-cooked foods. Using a microwave to boil water is potentially dangerous, due to superheating. In a microwave, water can be raised quickly to a temperature above the boiling point before major bubbles form, especially if it is purified and in a very clean glass vessel. (4) ………………… This effect is rare, even for scientists who try to deliberately recreate it, and any seed whatsoever for boiling is likely to prevent the problem. Boiling water with, for instance, a teabag already in it will prevent any dangers by providing a seed, as will using a mug that is not perfectly clean. The risk greatly increases when water has already been boiled once in the same container. This situation can occur if the user of the oven boiled the water once, forgot about it, then came back later to boil it again. The first time the water boils, the seed bubbles (microscopic bubbles of air around which larger steam bubbles grow) are used up and largely eliminated from the water as it cools down. When the water is heated again, the lack of seed bubbles causes superheating, and a risk of a steam explosion when the water's surface is disturbed. Placing something in the water before heating can mostly alleviate this risk. If you are planning to mix something with the water, say tea or hot chocolate, adding it before heating will insure that the water boils. Otherwise, placing a wood object, for instance a chopstick, in the water before heating will also work. Care should be taken when removing heated water from a microwave. Make sure that the hands are protected from possible liquid boil-over, place the container on a level, heat-proof surface and stir liquid with a warm spoon. Also, never add powdered substances (such as instant coffee or cocoa mix) to the container taken from the microwave, due to the addition of all those seed bubbles and the potential for violent, spontaneous boiling. (5) ………………… Metal objects, such as metal utensils, in a microwave oven can lead to dangerous situations. Metals do not absorb microwaves effectively. Instead, metals reflect microwaves, thereby preventing the latter from reaching the food. (6) ………………… Thin metal layers, such as metal foil and mugs with metal trim can melt or burn due to the strong electrical currents that are generated in metal objects. However, small solid metal objects, such as spoons, in combination with a large amount of absorbing food or liquid, normally do not lead to problems. This article is licensed under the GNU Free Documentation License. It uses material from the Original Wikipedia article.

6 lượt xem
1 đáp án
22 giờ trước