• Lớp 7
  • Sinh Học
  • Mới nhất
2 đáp án
100 lượt xem
2 đáp án
28 lượt xem
2 đáp án
26 lượt xem

giúp em ạ CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM ÔN TẬP CHƯƠNG VIII SINH HỌC 7 Câu 1: Hiện tượng chui rúc vào sâu trong cát của nhiều loài bò sát ở môi trường hoang mạc đới nóng có ý nghĩa: a. Chống lạnh. b. Tìm thức ăn. c. Chống nóng. d. Tìm nguồn nước. Câu 2: Yếu tố có tác dụng làm cho đa dạng sinh học suy giảm là: a. Chặt phá rừng bừa bãi. b. Ô nhiễm môi trường. c. Sự bùng nổ dân số. d. Cả a, b, c đều đúng. Câu 3: Đa dạng sinh học ở môi trường nhiệt đới gió mùa cao hơn hẳn là do: a. Có khí hậu nóng, ẩm tương đối ổn định. b. Sự thích nghi của động vật phong phú và đa dạng. c. Sự phong phú của môi trường về điều kiện sống và nguồn sống. d. Cả a, b, c đều đúng Câu 4: Đa dạng sinh học ở môi trường đới lạnh và hoang mạc đới nóng rất thấp vì: a. Động vật ngủ đông dài. b. Sinh sản ít. c. Khí hậu rất khắc nghiệt. d. Cả a, b, c đều đúng Câu 5: Các biện pháp cần thiết để duy trì đa dạng sinh học: a. Nghiêm cấm khai thác rừng bừa bãi. b. Thuần hoá, lai tạo giống tăng độ đa dạng sinh học và đa dạng về loài. c. Xây dựng các khu bảo tồn động vật. d. Cả a, b, c đều đúng. Câu 6: Biện pháp nào dưới đây không phải là đấu tranh sinh học: a. Dùng mèo bắt chuột trên đồng ruộng b. Dùng thuốc trừ sâu hại lúa. c. Dùng gia cầm tiêu diệt sâu gây hại. d. Con người bắt và tiêu diệt ốc bươu vàng. Câu 7: Có thể tiêu diệt sâu xám hại ngô bằng cách cho 1 loài sâu bọ thiên địch đẻ trứng lên trứng của sâu xám. Loài thiên địch đó là: a. Ong mật. b. Ruồi c. Ong mắt đỏ d. Rầy nâu Câu 8: Lợi ích của đa dạng sinh học động vật ở Việt Nam là gì? a. Cung cấp thực phẩm, sức kéo, dược liệu b. Cung cấp sản phẩm cho công nghiệp c. Có giá trị trong hoạt động du lịch d. Cung cấp sản phẩm cho nông nghiệp Câu 9: Đặc điểm cấu tạo nào giúp động vật thích nghi với môi trường đới lạnh? a. Bộ lông dày b. Lớp mỡ dưới da dày c. Thân hình to khoẻ d. Bộ lông dày lớp mỡ dưới da dày Câu 10: Động vật đới lạnh có tập tính gì? a. Ngủ trong mùa đông hoặc di cư tránh rét b. Di chuyển bằng cách quăng thân c. Có khả năng nhịn khát d. Bàn chân dài: 3 ngón trước, 1 ngón sau đều có vuốt.

2 đáp án
25 lượt xem

Câu 1. Hình dạng thân của chim bồ câu hình thoi có ý nghĩa như thế nào? A. Giúp giảm trọng lượng khi bay. B. Giúp tạo sự cân bằng khi bay. C. Giúp giảm sức cản của không khí khi bay. D. Giúp tăng khả năng trao đổi khí của cơ thể khi bay. Câu 2. Phát biểu nào sau đây về thằn lằn bóng đuôi dài là đúng? A. Không có mi mắt thứ ba. B. Không có đuôi. C. Da khô, có vảy sừng bao bọc. D. Vành tai lớn. Câu 3. Ếch đồng là động vật A. biến nhiệt. B. hằng nhiệt. C. biến nhiệt và hằng nhiệt. D. không có nhiệt độ cơ thể. Câu 4. Bộ tiến hóa nhất trong lớp thú là A. bộ dơi. B. bộ móng guốc. C. bộ linh trưởng. D. bộ ăn thịt. Câu 5. Mô tả nào sau đây là đúng khi nói về đặc điểm của chim bồ câu? A. Chi trước biến đổi thành cánh. B. Cơ thể có lông mao bao phủ. C. Chi sau có màng bơi. D. Cơ thể có vảy sừng bao bọc. Câu 6. Thỏ hoang có tai thính, vành tai lớn dài cử động được về các phía giúp A. thăm dò thức ăn. B. định hướng âm thanh, phát hiện nhanh kẻ thù. C. đào hang và di chuyển. D. thỏ giữ nhiệt tốt. Câu 7. Ếch có đời sống là A. hoàn toàn trên cạn. B. hoàn toàn ở nước. C. nửa nước nửa cạn. D. sống ở nơi khô ráo. Câu 8. Hình thức sinh sản thằn lằn bóng đuôi dài là A. thụ tinh trong B. thụ tinh ngoài C. phân đôi D. nảy chồi Câu 9. Da khô có vảy sừng bao bọc của thằn lằn bóng đuôi dài có tác dụng A. dễ bơi lội trong nước. B. di chuyển dễ dàng trên cạn. C. ngăn cản sự thoát hơi nước của cơ thể. D. giữ ấm cơ thể. Câu 10. Trong các đại diện sau, đại diện nào không thuộc lớp Lưỡng cư? A. Ếch đồng. B. Cá cóc Tam Đảo. C. Cóc. D. Cá chép. Câu 11: Loài thú nào thuộc bộ guốc lẻ? A. Hươu sao. B. Ngựa. C. Heo. D. Bò. Câu 12. Đặc điểm nào dưới đây có ở các đại diện của bộ Cá sấu? A. Có mai và yếm. B. Hàm rất dài, có nhiều răng lớn mọc trong lỗ chân răng. C. Trứng có màng dai bao bọc. D. Da ẩm ướt, không có vảy sừng Câu 13: Loài nào thuộc lớp bò sát? A. Cá mập. B. Cá chép. C. Cá sấu. D. Cá heo. Câu 14. Ở chim bồ câu, tuyến ngoại tiết nào có vai trò giúp chim có bộ lông mượt và không thấm nước? A. Tuyến phao câu. B. Tuyến mồ hôi dưới da. C. Tuyến sữa. D. Tuyến nước bọt. Câu15. Điển từ thích hợp vào chỗ trống để hoàn thiện nghĩa của câu sau : Mỗi lứa chim bồ câu đẻ …(1)…, trứng chim được bao bọc bởi …(2)… . A. (1) : 2 trứng ; (2) : vỏ đá vôi B. (1) : 5 – 10 trứng ; (2) : màng dai C. (1) : 2 trứng ; (2) : màng dai D. (1) : 5 – 10 trứng ; (2) : vỏ đá vô Câu 16. Ếch có đời sống là A. hoàn toàn trên cạn. B. hoàn toàn ở nước. C. nửa nước nửa cạn. D. sống ở nơi khô ráo. Câu 17: Trong các bộ móng guốc, tập tính nào chỉ có ở bộ guốc chẵn? A. Nhai lại. B. Sống theo đàn. C. Ăn tạp. D. Di cư. Câu 18: Loài linh trưởng nào thông minh nhất? A. Khỉ. B. Vượn. C. Đười ươi. D. Tinh tinh. Câu 19. Điền cụm từ thích hợp vào chỗ trống để hoàn thành đoạn văn sau: Khi chạy, thoạt đầu chân trước và chân sau của thỏ đạp mạnh vào đất, đẩy cơ thể về phía trước, lúc đó lưng thỏ …(1)… và chân trước đánh mạnh về phía sau, chân sau về phía trước. Khi …(2)… đạp xuống đất đạp cơ thể tung mình về phía trước thì …(3)… lại đạp vào đất và cứ như vậy thỏ chạy rất nhanh với vận tốc đạt tới 74km/h. A. (1): duỗi thẳng; (2): chân sau; (3): chân trước B. (1): cong lại; (2): chân trước; (3): chân sau C. (1): duỗi thẳng; (2): chân trước; (3): chân sau D. (1): cong lại; (2): chân sau; (3): chân trước Câu 20: Loài động vật nào được chọn là biểu tượng của hòa bình và sự chung thủy? A. Cá heo. B. Thỏ. C. Hươu sao. D. Chim bồ câu trắng. Câu 21: Loài chim nào không biết bay? A. Chim sẻ. B. Chim đà điểu. C. Gà rừng. D. Chim hải âu. Câu 22. Phát biểu nào dưới đây về chuột chũi là sai ? A. Có tuyến hôi ở hai bên sườn. B. Ăn sâu bọ. C. Đào hang bằng chi trước. D. Thuộc bộ Ăn sâu bọ. Mn ơi hộ mình với ạ

2 đáp án
29 lượt xem