• Lớp 7
  • Sinh Học
  • Mới nhất

Câu 11: Dựa vào đâu mà hệ thần kinh người được phân biệt thành hệ thần kinh vận động và hệ thần kinh sinh dưỡng ? A. Cấu tạo. B. Chức năng. C. Tần suất hoạt động. D. Thời gian hoạt động. Câu 12: Tại sao phải tránh tiếp xúc với nơi có tiếng ồn mạnh hoặc tiếng động mạnh thường xuyên? A. Vì làm thủng màng nhĩ dẫn đến nghe không rõ. B. Vì dễ dẫn đến viêm tai dẫn đến nghe không rõ. C. Vì làm giảm tính đàn hổi của màng nhĩ dẫn đến nghe không rõ. D. Vì làm thủng màng nhĩ dẫn đến bị điếc. Câu 13: Yếu tố của môi trường có lợi cho sức khoẻ con người là A. ô nhiễm không khí. B. không khí trong lành. C. ô nhiễm nguồn nước. D. rác thải sinh hoạt. Câu 14: Câu nào dưới đây có nội dung không đúng? A. Hoạt động của các tuyến nội tiết sẽ duy trì được tính ổn định của môi trường trong. B. Hoạt động của các tuyến nội tiết sẽ đảm bảo các quá trình sinh lý diễn ra bình thường. C. Hoocmôn đi theo đường máu nên tác động mạnh, nhanh và phạm vi hẹp. D. Hoocmôn đi theo đường máu nên tác động chậm, kéo dài và trên diện rộng. Câu 15: Mỗi ngày, một người trưởng thành nên ngủ trung bình bao nhiêu tiếng? A. 7-8 tiếng. B. 4- 5 tiếng. C. 12-13 tiếng. D.14-15 tiếng. Câu 16: Hiện tượng nào sau đây không là phản xạ? A. Ở người, khi nóng làm toát mồ hôi. B. Hiện tượng bắt mồi ở cây nắp ấm. C. Con người dạy động vật làm xiếc. D. Bạn Hoa thức dạy đúng giờ vào buổi sáng

2 đáp án
102 lượt xem

Câu 1: Đơn vị cấu tạo của hệ thần kinh là A. tế bào thần kinh (nơron). B. tế bào biểu bì. C. tế bào cơ vân. D. tế bào cơ trơn. Câu 2: Sản phẩm tiết của tuyến nội tiết là A. nước. B. hoocmôn. C. mồ hôi. D. kháng thể. Câu 3: Điều nào sau đây đúng khi nói về tuyến yên? A. Tuyến nội tiết lớn nhất trong cơ thể. B. Tuyến nội tiết nhiều hooc môn nhất. C. Vừa là tuyến nội tiết, vừa là tuyến ngoại tiết. D. Tuyến nội tiết quan trọng nhất. Câu 4: Chức năng giữ thăng bằng cho cơ thể được điều khiển bởi A. trụ não. B. não trung gian. C. hành não. D. tiểu não. Câu 5: Những biện pháp nào sau đây giúp bảo vệ cho hệ tim mạch tránh được các tác nhân có hại? 1. Luyện tập thể dục thể thao thường xuyên, vừa sức. 2. Tích cực lao động nặng, hạn chế xoa bóp ngoài da. 3. Khẩu phần ăn hợp lí, hạn chế các thức ăn chứa nhiều mỡ động vật. 4. Không sử dụng các chất kích thích ( rượu, bia, thuốc lá, hêrôin...). 5. Cần ăn nhiều thức ăn, đồ uống có nhiều đường, nhiều protêin. 6. Giữ cho tinh thần luôn vui vẻ, thoải mái. Tránh lo âu, căng thẳng. A. 1,2,3,6. B. 1,3,4,6. C. 1,2,4,6. D. 1,3,4,5. Câu 6: Khả năng nào dưới đây chỉ có ở người mà không có ở động vật? A. Phản xạ có điều kiện B. Tư duy trừu tượng C. Phản xạ không điều kiện D. Trao đổi thông tin Câu 7: Sự rối loạn trong hoạt động nội tiết của tuyến tụy sẽ dẫn đến bệnh lý nào sau đây? A. Bệnh tiểu đường hoặc chứng hạ đường huyết. B. Bệnh tiểu đường hoặc bệnh bướu cổ. C. Bệnh tiểu đường hoặc hội chứng Cushinh. D. Bệnh bướu cổ hoặc bệnh Bazơđô. Câu 8: Một người A có chỉ số khối BMI là 26. Theo WHO, người A được đánh giá có thể trạng là A. béo phì. B. gầy. C. bình thường. D. béo. Câu 9: Cung cấp đầy đủ loại vitamin nào sau đây sẽ giúp cơ thể phòng tránh bệnh quáng gà và khô giác mạc? A. Vitamin D. B. Vitamin C. C. Vitamin B. D. Vitamin A. Câu 10: Phản xạ có điều kiện xảy ra A. khi có kích thích. B. ở người, không xảy ra ở động vật. C. có tính chất di truyền và theo loài. D. có tính tạm thời, dễ mất đi nếu không củng cố.

2 đáp án
44 lượt xem

Câu 11: Tuyến vừa là nội tiết, vừa là ngoại tiết là A. tuyến giáp. B. tuyến yên. C. tuyến tụy. D. tuyến trên thận. Câu 12: Vận tốc máu chảy trong thành mạch theo đúng trình tự từ lớn đến nhỏ là A. động mạch, tĩnh mạch, mao mạch. B. động mạch, mao mạch, tĩnh mạch. C. tĩnh mạch, động mạch, mao mạch. D. tĩnh mạch, mao mạch,động mạch. Câu 13: Câu nào dưới đây có nội dung không đúng? A. Môi trường trong cơ thể bao gồm máu, nước mô và bạch huyết. B. Thành phần của môi trường trong cơ thể luôn thay đổi. C. Các tế bào máu gồm hồng cầu, bạch cầu, tiểu cầu. D. Mạch máu gồm động mạch, tĩnh mạch và mao mạch. Câu 14: Trung ương thần kinh gồm A. tủy sống, dây thần kinh và hạch thần kinh. B. não bộ và tủy sống. C. não bộ, tủy sống và dây thần kinh. D. não bộ, tủy sống, dây thần kinh và hạch thần kinh. Câu 15: Chức năng của hai lá phổi là A. dẫn khí vào, ra; ngăn bụi. B. làm ấm, làm ẩm không khí đi vào. C. chứa đựng không khí. D. trao đổi khí giữa cơ thể và môi trường ngoài. Câu 16: Một chu kỳ co dãn của tim gồm 3 pha và kéo dài 0,8 giây (s). Trong đó: A. pha thất co 0,5 s và dãn 0,3 s; pha nhĩ co 0,7 s và dãn 0,1 s; pha dãn chung 0,4 s. B. pha thất co 0,4 s và dãn 0,4 s; pha nhĩ co 0,1 s và dãn 0,7 s; pha dãn chung 0,4 s. C. pha thất co 0,3 s và dãn 0,5 s; pha nhĩ co 0,1 s và dãn 0,7 s; pha dãn chung 0,4 s. D. pha thất co 0,5 s và dãn 0,3 s; pha nhĩ co 0,1 s và dãn 0,7 s; pha dãn chung 0,4 s.

2 đáp án
26 lượt xem
2 đáp án
29 lượt xem
2 đáp án
35 lượt xem
2 đáp án
33 lượt xem
2 đáp án
35 lượt xem

Câu 1 : Chi thỏ có đặc điểm: A. chi trước ngắn, chi sau dài. B. chi trước, chi sau bằng nhau. C. chi trước dài, chi sau ngắn. D. cả A, B, C sai. Câu 2. Thỏ hoang có tai thính, vành tai lớn, dài cử động về các phía giúp: A. thăm dò thức ăn. B. định hướng âm thanh, phát hiện kẻ thù. C. đào hang và di chuyển. D. giữ được nhiệt độ cơ thể tốt. Câu 3. Ếch đồng có tập tính kiếm ăn vào lúc A. buổi sáng. B. buổi trưa. C. buổi chiều. D. ban đêm. Câu 4. Thằn lằn bóng đuôi dài thường trú đông ở A. gần hồ nước. B. đầm nước lớn. C. hang đất khô. D. khu vực đất ẩm, mềm, xốp. Câu 5. Thân chim bồ câu có hình thoi mang ý nghĩa: A. giúp giảm trọng lượng khi bay. B. giúp tạo sự cân bằng khi bay. C. giảm sức cản của không khí khi bay. D. giúp tăng khả năng trao đổi chất khi bay. Câu 6. Đặc điểm cơ thể của dơi thích nghi với bay lượn là A. chi trước biến đổi thành cánh da. B. bộ răng nhọn. C. chi sau khỏe. D. cánh phủ lông vũ. Câu 7. Đặc điểm có ở các đại diện của bộ cá Sấu A. có mai và yếm. B. hàm rất dài, có nhiều răng lớn mọc trong lỗ chân răng. C. trứng có màng dai bao bọc. D. da ẩm ướt, không có vảy sừng. Câu 8. Thỏ là động vật A. đẻ trứng. B. đẻ con. C. đẻ trứng hoặc đẻ con. D. đẻ trứng và đẻ con. Câu 9. Phát biểu nào sau đây về thằn lằn bóng đuôi dài là đúng ? A. Đẻ trứng có vỏ đá vôi. B. Không có đuôi. C. Da khô, có vảy sừng bao bọc. D. Vành tai lớn. Câu 10. Phát biểu nào sau đây về thằn lằn bóng đuôi dài là đúng? A. Ưa sống nơi ẩm ướt. B. Hoạt động chủ yếu vào ban ngày, con mồi chủ yếu là sâu bọ. C. Là động vật hằng nhiệt. D. Thường ngủ hè trong các hang đất ẩm ướt.

2 đáp án
23 lượt xem
2 đáp án
114 lượt xem
2 đáp án
35 lượt xem