• Lớp 7
  • Sinh Học
  • Mới nhất
2 đáp án
22 lượt xem
2 đáp án
24 lượt xem
2 đáp án
28 lượt xem
2 đáp án
22 lượt xem

Câu 1: Hình thức sinh sản nào có ở cả trùng roi xanh, trùng giày và trùng biến hình? A. mọc chồi. B. tiếp hợp. C. sinh sản hữu tính. D. phân phôi. Câu 2: Đặc điểm nào dưới đây không có ở trùng giày? A. có nhân lớn, nhân nhỏ. B. có không bào co bóp, miệng, hầu. C. chứa hạt diệp lục. D. sinh sản phân đôi theo chiều ngang và có hình thức sinh sản tiếp hợp. Câu 3: Trùng biến hình dinh dưỡng theo hình thức A. tự dưỡng và dị dưỡng. B. kí sinh. C. tự dưỡng. D. dị dưỡng. Câu 4: Trùng biến hình di chuyển bằng A. chân giả B. roi bơi. C. lông bơi. D. chân thật. Câu 5: Khi nói về trùng giày phát biểu nào dưới đây là sai? A. cơ thể đơn bảo. B. có roi bơi. C. cấu tạo phân hóa thành nhiều bộ phận. D. nhân gồm có nhân lớn và nhân bé. Câu 6: Nhân trùng giày khác với nhân trùng biến hình ở chỗ A. số lượng nhiều hơn (1 nhân lớn, 1 nhân nhỏ). B. số lượng nhiều hơn (2 nhân lớn, 1 nhân nhỏ). C. số lượng ít hơn (1 nhân lớn, 1 nhân nhỏ). D. số lượng ít hơn (1 nhân lớn, 2 nhân nhỏ). Câu 7: Hiện tượng bệnh nhân bị đau bụng đi ngoài, phân có lẫn máu và chất nhầy như nước mũi là triệu chứng của A. bệnh táo bón. B. bệnh sốt rét. C. bệnh kiết lị. D. bệnh dạ dày. Câu 8: Để phòng tránh bệnh kiết lị chúng ta cần làm gì? A. ăn uống hợp vệ sinh. B. mắc màn khi đi ngủ. C. diệt bọ gậy. D. uống nhiều nước. giúp em với ạ

2 đáp án
26 lượt xem

Câu 1: Thế giới động vật đa dạng, phong phú A. chỉ ở số loài và kích thước cơ thể. B. chỉ ở kích thước cơ thể và lối sống. C. thường về lối sống và môi trường sống. D. về số loài, kích thước cơ thể, lối sống và môi trường sống. Câu 2: Động vật phân bố ở khắp các môi trường do: A. chúng sinh sản rất nhanh. B. chúng có khả năng di chuyển. C. thích nghi cao với điều kiện sống. D. được con người nuôi dưỡng. Câu 3: Ở vườn Quốc gia Cúc Phương, mùa hạ thường thấy những đàn bướm trắng hàng nghìn con bay dọc đường rừng dài hàng trăm mét. Đây là biểu hiện sự phong phú về A. số lượng cá thể. B. số lượng loài. C. môi trường sống. D. số lượng quần thể. Câu 4: Vùng nào sau đây có động vật đa dạng và phong phú nhất? A. Vùng nhiệt đới. B. Vùng ôn đới. C. Vùng hàn đới. D. Vùng Bắc cực. Câu 5: Đặc điểm nào dưới đây có cả ở thực vật và động vật? A. có khả năng tự di chuyển B. sống tự dưỡng C. có khả năng sinh trưởng và phát triển D. có hệ thần kinh và giác quan. Câu 6: Điền cụm từ thích hợp vào chỗ trống để hoàn thiện nghĩa câu sau: Tập đoàn …(1)…. dù có nhiều …(2)… nhưng vẫn chỉ là một nhóm động vật …(3)… vì mỗi tế bào vẫn vận động và dinh dưỡng độc lập. A. (1): trùng roi, (2): roi, (3): đa bào. B. (1): trùng giày, (2): tế bào, (3): đa bào. C. (1): trùng roi, (2):tế bào, (3): đơn bào D. (1): trùng biến hình, (2): tế bào, (3):đơn bào. Câu 7: Tập đoàn Vôn vốc hay còn gọi là: A. tập đoàn trùng biến hình. B. tập đoàn trùng giày. C. tập đoàn trùng sốt rét. D. tập đoàn trùng roi. Câu 8: Trùng roi xanh dinh dưỡng theo hình thức nào? A. tự dưỡng. B. dị dưỡng. C. tự dưỡng và dị dưỡng. D. kí sinh.

2 đáp án
30 lượt xem
2 đáp án
36 lượt xem

Câu 1: Ếch đồng có đời sống: A. Hoàn toàn trên cạn B. Hoàn toàn ở nước C. Vừa ở nước vừa ở cạn D. Sống ở nơi khô ráo. Câu 2: Ếch sinh sản: A. Thụ tinh trong và đẻ con B. Thụ tinh ngoài và đẻ trứng C. Thụ tinh trong và đẻ trứng D. Thụ tinh trong. Câu 3: Mi mắt của Ếch có tác dụng gì? A. Ngăn cản bụi B. Để quan sát rõ và xa hơn C. Để có thể nhìn được ở dưới nước. D. Để giữ nước mắt do tuyến lệ tiết ra. Câu 4: Tập tính tự vệ của ễnh ương, nhái bầu khi gặp kẻ thù là: A. Dọa nạt B. Ẩn nấp C. Trốn chạy D. Giả chết. Câu 5: Điều nào dưới đây sai khi nói về cấu tạo ngoài của Thằn lằn bóng đuôi dài? A. Hai chi sau dài hơn hai chi trước rất nhiều B. Da khô có vảy sừng. C. Kích thước của các chi không chênh lệch nhiều. D. Cổ, thân và đuôi dài. Câu 6: Bộ tiến hóa nhất trong lớp thú: A. Bộ dơi. B. Bộ móng guôc. C. Bộ linh trưởng. D. Bộ ăn thịt. Câu 7. Lớp động vật nào có nhiều lợi ích đối với con người A.Lớp giáp xác. B. Lớp lưỡng cư. C.Lớp thú. D. Lớp chim. Câu 8 : Môi trường nào có sự đa dạng sinh học cao nhất. A. Môi trường đới nóng B. Môi trường nhiệt đới gió mùa C. Môi trường đới lạnh D. Môi trường đới ôn hòa. Câu 9. Bộ thú có họ hàng gần với con người nhất là: A.Bô thú huyệt. B.Bộ thú túi. C.Bộ linh trưởng. D.Bộ guốc lẻ.

2 đáp án
33 lượt xem
2 đáp án
30 lượt xem

Câu 1. Phát biểu nào sau đây về ếch đồng là sai? A. Là động vật biến nhiệt. B. Thường ẩn mình trong hang vào mùa đông. C. Thường bắt gặp được ở những nơi khô cằn. D. Thức ăn thường là sâu bọ, cua, cá con, giun, ốc, … Câu 2. Hiện tượng ếch đồng quanh quẩn bên bờ nước có ý nghĩa gì? A. Giúp chúng dễ săn mồi. B. Giúp lẩn trốn kể thù. C. Tạo điều kiện thuận lợi cho việc hô hấp qua da. D. Giúp chúng có điều kiện để bảo vệ trứng và con non. Câu 3. Ở ếch đồng, đặc điểm nào dưới đây giúp chúng thích nghi với đời sống dưới nước? A. Các chi sau có màng căng giữa các ngón. B. Đầu dẹp, nhọn, khớp với thân thành 1 khối thuôn nhọn về phía trước. C. Mắt và các lỗ mũi nằm ở vị trí cao trên đầu. D. Cả A, B, C đều đúng. Câu 4. Ở ếch đồng, đặc điểm nào dưới đây giúp chúng thích nghi với đời sống trên cạn? A. Mắt và các lỗ mũi nằm ở mặt bụng. B. Mắt có mi giữ nước mắt do tuyến lệ tiết ra, tai có màng nhĩ, mũi thông với khoang miệng. C. Các chi sau có mang căng giữa các ngón. D. Bộ xương tiêu giảm một số xương như xương sườn. Câu 5. Quá trình biến thái hoàn toàn của ếch diễn ra A. Trứng - nòng nọc - ếch trưởng thành B. Nòng nọc - trứng - ếch trưởng thành C. Ếch trưởng thành - nòng nọc - trứng D. Trứng - ếch trưởng thành - nòng nọc Câu 6. Trong các đại diện sau, đại diện nào không thuộc lớp Lưỡng cư? A. Cá chuồn. B. Cá cóc Tam Đảo. C. Cá cóc Nhật Bản. D. Ễnh ương. Câu 7. Đại diện của Bộ Lưỡng cư có đuôi là A. Ếch cây B. Cá cóc Tam Đảo C. Ễnh ương D. Ếch giun Câu 8. Tập tính tự vệ của ễnh ương là A. Ngụy trang B. Nhảy xuống nước C. Ẩn vào cây D. Dọa nạt Câu 9. Khi nói về đặc điểm chung của lớp Lưỡng cư, phát biểu nào sau đây là sai:A. Thụ tinh trong B. Là động vật biến nhiệt C. Phát triển qua biến thái D. Da trần, ẩm ướt Câu 10. Lưỡng cư có vai trò A. Có ích cho nông nghiệp. B. Có giá trị thực phẩm, làm thuốc, C. Là động vật dùng thí nghiệm sinh lý học D. Tất cả các vai trò trên

2 đáp án
29 lượt xem

Câu 9: Cung cấp đầy đủ loại vitamin nào sau đây sẽ giúp cơ thể phòng tránh bệnh quáng gà và khô giác mạc? A. Vitamin D. B. Vitamin C. C. Vitamin B. D. Vitamin A. Câu 10: Phản xạ có điều kiện xảy ra A. khi có kích thích. B. ở người, không xảy ra ở động vật. C. có tính chất di truyền và theo loài. D. có tính tạm thời, dễ mất đi nếu không củng cố. Câu 11: Dựa vào đâu mà hệ thần kinh người được phân biệt thành hệ thần kinh vận động và hệ thần kinh sinh dưỡng ? A. Cấu tạo. B. Chức năng. C. Tần suất hoạt động. D. Thời gian hoạt động. Câu 12: Tại sao phải tránh tiếp xúc với nơi có tiếng ồn mạnh hoặc tiếng động mạnh thường xuyên? A. Vì làm thủng màng nhĩ dẫn đến nghe không rõ. B. Vì dễ dẫn đến viêm tai dẫn đến nghe không rõ. C. Vì làm giảm tính đàn hổi của màng nhĩ dẫn đến nghe không rõ. D. Vì làm thủng màng nhĩ dẫn đến bị điếc. Câu 13: Yếu tố của môi trường có lợi cho sức khoẻ con người là A. ô nhiễm không khí. B. không khí trong lành. C. ô nhiễm nguồn nước. D. rác thải sinh hoạt. Câu 14: Câu nào dưới đây có nội dung không đúng? A. Hoạt động của các tuyến nội tiết sẽ duy trì được tính ổn định của môi trường trong. B. Hoạt động của các tuyến nội tiết sẽ đảm bảo các quá trình sinh lý diễn ra bình thường. C. Hoocmôn đi theo đường máu nên tác động mạnh, nhanh và phạm vi hẹp. D. Hoocmôn đi theo đường máu nên tác động chậm, kéo dài và trên diện rộng. Câu 15: Mỗi ngày, một người trưởng thành nên ngủ trung bình bao nhiêu tiếng? A. 7-8 tiếng. B. 4- 5 tiếng. C. 12-13 tiếng. D.14-15 tiếng. Câu 16: Hiện tượng nào sau đây không là phản xạ? A. Ở người, khi nóng làm toát mồ hôi. B. Hiện tượng bắt mồi ở cây nắp ấm. C. Con người dạy động vật làm xiếc. D. Bạn Hoa thức dạy đúng giờ vào buổi sáng

2 đáp án
28 lượt xem

Câu 1: Đơn vị cấu tạo của hệ thần kinh là A. tế bào thần kinh (nơron). B. tế bào biểu bì. C. tế bào cơ vân. D. tế bào cơ trơn. Câu 2: Sản phẩm tiết của tuyến nội tiết là A. nước. B. hoocmôn. C. mồ hôi. D. kháng thể. Câu 3: Điều nào sau đây đúng khi nói về tuyến yên? A. Tuyến nội tiết lớn nhất trong cơ thể. B. Tuyến nội tiết nhiều hooc môn nhất. C. Vừa là tuyến nội tiết, vừa là tuyến ngoại tiết. D. Tuyến nội tiết quan trọng nhất. Câu 4: Chức năng giữ thăng bằng cho cơ thể được điều khiển bởi A. trụ não. B. não trung gian. C. hành não. D. tiểu não. Câu 5: Những biện pháp nào sau đây giúp bảo vệ cho hệ tim mạch tránh được các tác nhân có hại? 1. Luyện tập thể dục thể thao thường xuyên, vừa sức. 2. Tích cực lao động nặng, hạn chế xoa bóp ngoài da. 3. Khẩu phần ăn hợp lí, hạn chế các thức ăn chứa nhiều mỡ động vật. 4. Không sử dụng các chất kích thích ( rượu, bia, thuốc lá, hêrôin...). 5. Cần ăn nhiều thức ăn, đồ uống có nhiều đường, nhiều protêin. 6. Giữ cho tinh thần luôn vui vẻ, thoải mái. Tránh lo âu, căng thẳng. A. 1,2,3,6. B. 1,3,4,6 . C. 1,2,4,6. D. 1,3,4,5. Câu 6: Khả năng nào dưới đây chỉ có ở người mà không có ở động vật? A. Phản xạ có điều kiện B. Tư duy trừu tượng C. Phản xạ không điều kiện D. Trao đổi thông tin Câu 7: Sự rối loạn trong hoạt động nội tiết của tuyến tụy sẽ dẫn đến bệnh lý nào sau đây? A. Bệnh tiểu đường hoặc chứng hạ đường huyết. B. Bệnh tiểu đường hoặc bệnh bướu cổ. C. Bệnh tiểu đường hoặc hội chứng Cushinh. D. Bệnh bướu cổ hoặc bệnh Bazơđô. Câu 8: Một người A có chỉ số khối BMI là 26. Theo WHO, người A được đánh giá có thể trạng là A. béo phì. B. gầy. C. bình thường. D. béo.

2 đáp án
29 lượt xem

Câu 19: Dấu hiệu chính thức khi bước vào tuổi dậy thì là: * 2 điểm A.Lớn nhanh, cao vượt. B.Bắt đầu có kinh nguyệt ở nữ, xuất tinh lần đầu ở nam. C. Mọc lông mu. D.Tuyến mồ hôi và tuyến nhờn phát triển. Câu 20: Bướu cổ là bệnh do thiếu ngyên tố muối khoáng nào trong cơ thể ? * 2 điểm A. Iot. B. Kali. C. Canxi. D. Kẽm. Câu 21: Đâu không phải là biểu hiện của cơ thể dậy thì ở nam? * 2 điểm A. Mọc lông mu, lông nách. B. Xuất tinh lần đầu. C. Bắt đầu hành kinh. D. Lớn nhanh, cao vượt. Câu 22: Phản xạ nào dưới đây là phản xạ có điều kiện ? * 2 điểm A. Bỏ chạy khi có báo cháy. B. Nổi gai gốc khi có gió lạnh lùa. C. Vã mồ hôi khi tập luyện quá sức. D. Rụt tay lại khi chạm phải vật nóng. Câu 23: Phản xạ nào dưới đây không thể bị mất đi ? * 2 điểm A. Vã mồ hôi khi lao động nặng nhọc. B. Khi đến trường phải học bài, làm bài. C. Bật dậy khi nghe thấy tiếng chuông báo thức. D. Đi đường nhìn thấy đèn đỏ thì dừng lại. Câu 24: Phản xạ có điều kiện có ý nghĩa như thế nào trong đời sống con người ? * 2 điểm A. Có tính linh hoạt cao, giúp con người dễ dàng thay đổi thói quen để thích nghi với điều kiện sống mới. B. Mang tính bền vững, giúp con người giữ được các phẩm chất đã được hình thành qua thời gian dài sinh sống. C. Có tính chất cá thể, tạo ra sự đa dạng sinh học trong nội bộ loài người. D. Tất cả các phương án trên đều đúng. Câu 25: Vì sao chúng ta không nên mang thai khi ở tuổi vị thành niên ? * 2 điểm A. Vì con sinh ra thường nhẹ cân và có tỉ lệ tử vong cao. B. Vì mang thai sớm thường mang đến nhiều rủi ro như sẩy thai, sót rau, băng huyết, nhiễm khuẩn, nếu không cấp cứu kịp thời có thể nguy hiểm đến tính mạng. C. Vì sẽ ảnh hưởng đến học tập, vị thế xã hội và tương lai sau này. D. Tất cả các phương án trên đều đúng. Câu 26: Muốn tránh thai, chúng ta cần nắm vững nguyên tắc nào dưới đây ? * 2 điểm A. Tránh không để tinh trùng gặp trứng. B. Tạo điều kiện cho trứng gặp tinh trùng. C. Tạo điều kiện cho làm tổ của trứng đã thụ tinh. D. Tạo điều kiện cho phôi thai phát triển. Câu 27: Trong cơ quan sinh dục nữ, sự thụ tinh thường diễn ra ở đâu ? * 2 điểm A. Âm đạo. B. Ống dẫn trứng. C. Buồng trứng. D. Tử cung. Câu 28: Thông thường, sau khi thụ tinh thì mất bao lâu để hợp tử di chuyển xuống tử cung và làm tổ tại đấy ? * 2 điểm A. 5 ngày. B. 7 ngày. C. 14 ngày. D. 24 ngày. Câu 29: Hiện tượng kinh nguyệt là dấu hiệu chứng tỏ? * 2 điểm A. Trứng đã được thụ tinh nhưng không rụng. B. Hợp tử được tạo thành bị chết ở giai đoạn sớm. C. Trứng không có khả năng thụ tinh. D. Trứng chín và rụng nhưng không được thụ tinh. Câu 30: Ở cơ quan sinh dục nam, bộ phận nào là nơi sản xuất ra tinh trùng ? * 2 điểm A. Ống dẫn tinh. B. Túi tinh. C. Tinh hoàn. D. Bìu. Câu 31: Ở cơ quan sinh dục nam, bộ phận nào dẫn tinh trùng từ tinh hoàn đến túi tinh? * 2 điểm A. Tuyến tiền đình. B. Tuyến hành. C. Tuyến tiền liệt. D. Ống dẫn tinh. Câu 32: Ở nữ giới, trứng sau khi thụ tinh thường làm tổ ở đâu ? * 2 điểm A. Buồng trứng. B. Tử cung. C. Ống dẫn trứng. D. Âm đạo Câu 33: Trong cơ quan sinh dục nữ thì bộ phận nào sản xuất ra trứng: * 2 điểm A. Buồng trứng. B. Tử cung. C. Âm đạo. D. Ống dẫn trứng.

2 đáp án
28 lượt xem

Câu 9: Bộ phận ngoại biên của hệ thần kinh của người gồm: A.Dây thần kinh và cơ quan thụ cảm B. Dây thần kinh và hạch thần kinh C. Hạch thần kinh và cơ quan thụ cảm D. Dây thần kinh, hạch thần kinh và cơ quan thụ cảm Câu 10: Để đánh giá một cơ thể khỏe mạnh cần dựa vào A. tinh thần. B. có bệnh tật hay không. C. thể chất và tinh thần. D. thể chất. Câu 11: Tuyến vừa là nội tiết, vừa là ngoại tiết là A. tuyến giáp. B. tuyến yên. C. tuyến tụy. D. tuyến trên thận. Câu 12: Vận tốc máu chảy trong thành mạch theo đúng trình tự từ lớn đến nhỏ là A. động mạch, tĩnh mạch, mao mạch. B. động mạch, mao mạch, tĩnh mạch. C. tĩnh mạch, động mạch, mao mạch. D. tĩnh mạch, mao mạch,động mạch. Câu 13: Câu nào dưới đây có nội dung không đúng? A. Môi trường trong cơ thể bao gồm máu, nước mô và bạch huyết. B. Thành phần của môi trường trong cơ thể luôn thay đổi. C. Các tế bào máu gồm hồng cầu, bạch cầu, tiểu cầu. D. Mạch máu gồm động mạch, tĩnh mạch và mao mạch. Câu 14: Trung ương thần kinh gồm A. tủy sống, dây thần kinh và hạch thần kinh. B. não bộ và tủy sống. C. não bộ, tủy sống và dây thần kinh. D. não bộ, tủy sống, dây thần kinh và hạch thần kinh. Câu 15: Chức năng của hai lá phổi là A. dẫn khí vào, ra; ngăn bụi. B. làm ấm, làm ẩm không khí đi vào. C. chứa đựng không khí. D. trao đổi khí giữa cơ thể và môi trường ngoài. Câu 16: Một chu kỳ co dãn của tim gồm 3 pha và kéo dài 0,8 giây (s). Trong đó: A. pha thất co 0,5 s và dãn 0,3 s; pha nhĩ co 0,7 s và dãn 0,1 s; pha dãn chung 0,4 s. B. pha thất co 0,4 s và dãn 0,4 s; pha nhĩ co 0,1 s và dãn 0,7 s; pha dãn chung 0,4 s. C. pha thất co 0,3 s và dãn 0,5 s; pha nhĩ co 0,1 s và dãn 0,7 s; pha dãn chung 0,4 s. D. pha thất co 0,5 s và dãn 0,3 s; pha nhĩ co 0,1 s và dãn 0,7 s; pha dãn chung 0,4 s.

2 đáp án
49 lượt xem

Câu 1: Hoạt động nào không xảy ra ở dạ dày? A. Biến đổi lí học. B. Biến đổi hóa học. C. Tiết dịch tiêu hóa . D. Hấp thụ các chất dinh dưỡng. Câu 2: Những thực phẩm giàu chất đạm ( protein) là: A. Thịt, cá, trứng, sữa, đậu.. . B. Các loại ngũ cốc (khoai,sắn, ngô…) C. Mỡ động vật và dầu thực vật. D. Các loại rau, quả tươi. Câu 3: Ống tiêu hoá ở người, cơ quan có vai trò vừa biến đổi thức ăn thành chất dinh dưỡng và hấp thụ chất dinh dưỡnglà chủ yếu? A. Ruột non. B. Ruột già C. Dạ dày D. Khoang miệng Câu 4: Đường dẫn khí của hệ hô hấp ở người gồm: Mũi -> họng -> (1) -> khí quản-> (2). Các bộ phận tương ứng với (1), (2) là A. phế quản, thanh quản. B. thanh quản, phế quản. C. phế quản, phổi. D. thanh quản, phổi. Câu 5: Bạn Hoa nặng 56 kg và cao 1m60cm. Dựa vào chỉ số BMI của WHO đánh giá thể trạng của bạn Hoa là A. gầy. B. béo. C. bình thường. D. béo phì. Câu 6: Ở người, sự học tập, rèn luyện, xây dựng hay thay đổi các thói quen là kết quả của: A. Quá trình hình thành các phản xạ không điều kiện. B. Quá trình hình thành và ức chế các phản xạ có điều kiện. C. Quá trình hình thành và ức chế các phản xạ không điều kiện. D. Quá trình ức chế các phản xạ có điều kiện. Câu 7: Hệ thống tín hiệu thứ hai của sự vật bao gồm những yếu tố nào? A. Tiếng nói và chữ viết B. Thị giác và thính giác C. Âm thanh và hành động D. Màu sắc và hình dáng Câu 8: Hệ cơ quan nào sau đây, cùng với hệ thần kinh có vai trò điều khiển và điều hòa hoạt động của các hệ cơ quan khác trong cơ thể ? A. Hệ sinh dục. B. Hệ nội tiết. C. Hệ tuần hoàn. D. Hệ vận động.

2 đáp án
28 lượt xem