Đóng
Quay lại
Hỏi đáp
Thi trắc nghiệm
Luyện Đề kiểm tra
Học lý thuyết
Soạn bài
Tìm kiếm
Đăng nhập
Đăng ký
Tất cả
Lớp 12
Lớp 11
Lớp 10
Lớp 9
Lớp 8
Lớp 7
Lớp 6
Lớp 5
Lớp 4
Lớp 3
Lớp 2
Lớp 1
Lớp 7
Tất cả các lớp
Lớp 12
Lớp 11
Lớp 10
Lớp 9
Lớp 8
Lớp 7
Lớp 6
Lớp 5
Lớp 4
Lớp 3
Lớp 2
Lớp 1
Ngữ Văn
Tất cả các môn
Toán Học
Ngữ Văn
Vật Lý
Hóa Học
Tiếng Anh
Tiếng Anh Mới
Sinh Học
Lịch Sử
Địa Lý
GDCD
Tin Học
Công Nghệ
Nhạc Họa
KHTN
Sử & Địa
Đạo Đức
Tự nhiên & Xã hội
Mới nhất
Mới nhất
Hot
Hỏi bài tập
- 1 năm trước
viết bài văn cảm nghĩ về người ( người thân, bạn bè, thầy cô,...)
1 đáp án
Lớp 7
Ngữ Văn
17
1 đáp án
17 lượt xem
Hỏi bài tập
- 1 năm trước
Biểu cảm về thầy cô(ai viết văn hay chỉ mk nha)😘
2 đáp án
Lớp 7
Ngữ Văn
13
2 đáp án
13 lượt xem
Hỏi bài tập
- 1 năm trước
Biểu cảm về một tác phẩm thơ văn học (thơ trung đại)
1 đáp án
Lớp 7
Ngữ Văn
14
1 đáp án
14 lượt xem
Hỏi bài tập
- 1 năm trước
1.Trái nghĩa với "đất tốt" là ? A Khô cằn B bạc màu C Tốt D Xấu 2.Ca dao Công cha như núi ngất trời... là ai nói với ai?
2 đáp án
Lớp 7
Ngữ Văn
14
2 đáp án
14 lượt xem
Hỏi bài tập
- 1 năm trước
phát biểu cảm nghĩ về tắc phẩm cảnh khuya của Hồ chí Minh pls ;-;
1 đáp án
Lớp 7
Ngữ Văn
14
1 đáp án
14 lượt xem
Hỏi bài tập
- 1 năm trước
Câu1: Em hãy viết đoạn văn ngắn nêu cảm nhận của em về tình cảm bà cháu trong bài thơ "Tiếng gà trưa"
2 đáp án
Lớp 7
Ngữ Văn
17
2 đáp án
17 lượt xem
Hỏi bài tập
- 1 năm trước
Câu 1:Em hãy viết một đoạn văn khoảng (6 – 8) câu nêu cảm nhận của em về tình cảm anh em trong gia đình.
2 đáp án
Lớp 7
Ngữ Văn
14
2 đáp án
14 lượt xem
Hỏi bài tập
- 1 năm trước
Viết một đoạn văn chủ đề tự chonj trong đó có sử dụng 1 câu mở rộng thành phần Chủ-Vị
2 đáp án
Lớp 7
Ngữ Văn
15
2 đáp án
15 lượt xem
Hỏi bài tập
- 1 năm trước
làm một bài văn biểu cảm về người thân ko chép mạng phát hiện =báo cáo ,1*
2 đáp án
Lớp 7
Ngữ Văn
18
2 đáp án
18 lượt xem
Hỏi bài tập
- 1 năm trước
Rằm tháng giêng – một trong những bài thơ hay nhất của Hồ Chí Minh. Em hãy viết bài văn phát biểu cảm nghĩ về bài thơ này.(1 bài văn có mở bài, thân bài và kết bài rõ ràng.Phải có phiên âm và dịch thơ) nhanh nhé mọi người mình dang cần gấp!!!
1 đáp án
Lớp 7
Ngữ Văn
15
1 đáp án
15 lượt xem
Hỏi bài tập
- 1 năm trước
đề bài : Em hãy viết thư gửi một người có tầm ảnh hưởng để trình bày lý do và cách thức họ cần hành động trước khủng hoảng khí hậu.
2 đáp án
Lớp 7
Ngữ Văn
15
2 đáp án
15 lượt xem
Hỏi bài tập
- 1 năm trước
Câu văn “Ai bảo được non đừng thương nước, bướm đừng thương hoa, trăng đừng thương gió; ai cấm được trai thương gái, ai cấm được mẹ yêu con; ai cấm được cô gái còn son nhớ chồng thì mới hết được người mê luyến mùa xuân.” khiến em hiểu gì về tình cảm của con người đối với mùa xuân?
1 đáp án
Lớp 7
Ngữ Văn
14
1 đáp án
14 lượt xem
Hỏi bài tập
- 1 năm trước
Viết đoạn văn phân tích một bài thơ trung đại mà em thích(15-18 câu) Nêu hoàn cảnh sáng tác Phân tích chi tiết Nghệ thuật Nêu nội dung và cảm nghĩ
1 đáp án
Lớp 7
Ngữ Văn
25
1 đáp án
25 lượt xem
Hỏi bài tập
- 1 năm trước
Câu 3: Nêu Cảm xúc, suy nghĩ của em về cây phượng. Ko copy mạng nha mn.
2 đáp án
Lớp 7
Ngữ Văn
15
2 đáp án
15 lượt xem
Hỏi bài tập
- 1 năm trước
Các anh chị soạn giúp em bài "Sài gòn tôi yêu" của tác giả Minh Hương sgk ngữ văn lớp7 tập1 trang 168 với ạ!Em cảm ơn
2 đáp án
Lớp 7
Ngữ Văn
14
2 đáp án
14 lượt xem
Hỏi bài tập
- 1 năm trước
Câu 1: Chỉ ra các biện pháp tu từ được sử dụng trong hai dòng cuối của bài thơ Cảnh khuya và nêu tác dụng của của biện pháp tu từ đó. Câu 2: Hãy khái quát nội dung bài thơ trên?
2 đáp án
Lớp 7
Ngữ Văn
16
2 đáp án
16 lượt xem
Hỏi bài tập
- 1 năm trước
Viết bài văn biểu cảm về cô giáo(chỉ cần làm thân bài thui ạ) khumm chép mẫu ạ’
1 đáp án
Lớp 7
Ngữ Văn
23
1 đáp án
23 lượt xem
Hỏi bài tập
- 1 năm trước
viết một đoạn văn diễn dịch trình bày suy nghĩ của em về ý nghĩa của điểm tự tinh thần Giúp mình với ạ !!!!
2 đáp án
Lớp 7
Ngữ Văn
25
2 đáp án
25 lượt xem
Hỏi bài tập
- 1 năm trước
1. Nêu hoàn cảnh sáng tác bài thơ “ Bạn đến chơi nhà” 2. Chỉ ra sự sáng tạo của nhà thơ trong bài thơ này 3. So sánh điểm giống nhau và khác nhau trong cách sử dụng cụm từ “ Ta với ta” trong bài thơ “ Bạn đến chơi nhà” của Nguyễn Khuyến và “ Qua Đèo Ngang” của Bà Huyện Thanh Quan.
2 đáp án
Lớp 7
Ngữ Văn
18
2 đáp án
18 lượt xem
Hỏi bài tập
- 1 năm trước
Viết một đoạn văn khoảng 5 ĐẾN 7 đây nói lên khát khao,mong chờ của em khi tết đến xuân về ( không coppy mạng ạ)
1 đáp án
Lớp 7
Ngữ Văn
21
1 đáp án
21 lượt xem
Hỏi bài tập
- 1 năm trước
trăng là nguồn cảm huống muôn đời của thi ca em hãy kể tên nột tác phẩm khác trg chương trình ngữ văn 7 cũng có hình ảnh trăng ghi rõ tên tác giả
2 đáp án
Lớp 7
Ngữ Văn
34
2 đáp án
34 lượt xem
Hỏi bài tập
- 1 năm trước
Bài thơ “Cảnh khuya” thể hiện lòng yêu nước, yêu thiên nhiên, phong thái ung dung, lạc quan của Bác Đúng hay sai?
2 đáp án
Lớp 7
Ngữ Văn
17
2 đáp án
17 lượt xem
Hỏi bài tập
- 1 năm trước
bài văn phát biểu cảm nghĩ về món đặc sản quê hương (mình cần gấp)
1 đáp án
Lớp 7
Ngữ Văn
18
1 đáp án
18 lượt xem
Hỏi bài tập
- 1 năm trước
Câu 1: Bài thơ nào sau đây không thuộc nội dung yêu nước chống ngoại xâm, lòng tự hào dân tộc và tình yêu cuộc sống thanh bình? • A. Qua Đèo Ngang • B. Sông núi nước Nam • C. Phò giá về kinh • D. Buổi chiều đứng ở phủ Thiên Trường trông ra Câu 2: Trong các bài thơ sau, bài nào được viết theo thể Đường luật? • A. Qua Đèo Ngang • B. Sau phút chia li • C. Tiếng gà trưa • D. Bài ca Côn Sơn Câu 3: Nhận xét nào sau đây không đúng về tác phẩm trữ tình? • A. Tác phẩm trữ tình chỉ dùng lối bày tỏ trực tiếp tình cảm, cảm xúc • B. Ngôn ngữ trong tác phẩm trữ tình thường giàu hình ảnh, giàu sức gợi cảm • C. Trong tác phẩm trữ tình có sự xuất hiện của nhân vật trữ tình tác giả • D. Trong tác phẩm trữ tình có thể có yếu tố tự sự và miêu tả Câu 4: Bài thơ nào không thuộc thể thất ngôn tứ tuyệt? • A. Bạn đến chơi nhà • B. Bánh trôi nước • C. Cảnh khuya • D. Rằm tháng giêng Câu 5: Văn bản không thuộc thể loại tùy bút là? • A. Cổng trường mở ra • B. Một thứ quà của lúa non: Cốm • C. Sài Gòn tôi yêu • D. Mùa xuân của tôi Câu 6: Quan hệ từ "mà" trong câu thơ "Mà em vẫn giữ tấm lòng son" biểu thị ý nghĩa quan hệ gì? • A. Đối lập. • B. Điều kiện. • C. Sở hữu. • D. So sánh. Câu 7: Trong các dòng dưới đây, dòng nào chỉ gồm từ láy? • A. Bát ngát, đòng đòng, non nước. • B. Mênh mông, bát ngát, phất phơ. • C. Phất phơ, xanh xanh, sâu sát. • D. Non nước, phất phơ, quanh quanh. Câu 8: Chữ “cổ” nào không đồng nghĩa với chữ “cổ” trong những từ còn lại? • A. Cổ tích • B. Cổ tay • C. Cổ thụ • D. Cổ kính Câu 9: Các từ ngữ: "Vội vàng, không cẩn thận, không quan sát kĩ càng" trong câu “đi đâu mà vội mà vàng, không cẩn thận, không quan sát kĩ càng để xô cả vào người khác” có thể thay thế bởi cụm nào dưới đây? • A. Chân ướt chân ráo • B. Mắt nhắm mắt mở • C. Bước thấp bước cao • D. Có đi có lại Câu 10: Trong các dòng sau, dòng nào có sử dụng quan hệ từ? • A. vừa trắng lại vừa tròn. • B. tay kẻ nặn. • C. giữ tấm lòng son. • D. bảy nổi ba chìm. Câu 8: Dân ta…nói là làm, …đi là đến,…bàn là thông ….quyết là quyết một lòng …phát là động,…vùng là lên. • A. Nếu • B. Dù • C. Phải • D. Đã Câu 9: Câu ca dao nào dưới đây có chứa đại từ chỉ số lượng? • A. "Ai đi đâu đấy hỡi ai". • B. "Cô kia cắt cỏ bên sông" • C. "Ai làm cho bể kia đầy". • D. "Đình bao nhiêu ngói thương mình bấy nhiêu". Câu 10: Chữ “tử” trong từ nào sau đâu không có nghĩa là con • A. Tử tù • B. Nghịch tử • C. Thiên tử • D. Hoàng tử Câu 11: Thành ngữ nào sau đây có nghĩa là Ý tưởng viển vông, thiếu thực tế, thiếu tính khả thi? • A. Thầy bói xem voi • B. Ếch ngồi đáy giếng • C. Đeo nhạc cho mèo • D. Đẽo cày giữa đường Câu 12: Từ nào dưới đây là từ ghép? • A. Lúng liếng • B. Lung linh • C. lụt lội • D. Lung lay Câu 13: Từ nào sau đây không đồng nghĩa với từ "sơn hà"? • A. sông núi. • B. sơn thuỷ. • C. đất nước. • D. giang sơn. Câu 14: Trong các câu sau, câu nào không hoàn chỉnh về ý nghĩa và ngữ pháp? • A. Tôi biếu cân cam này cho anh Dân. • B. Tôi biếu anh Dân cân cam này. • C. Tôi biếu cho anh Dân cân cam này. • D. Tôi biếu cân cam này anh Dân. Câu 15: Chọn quan hệ từ thích hợp để điền vào chỗ trống trong câu văn sau: "Em yêu những hàng cây xanh tươi ...chúng làm cho con đường tới trường của chúng em rợp bóng mát". • A. vì • B. còn • C. về • D. để. Câu 16: Từ ghép nào dưới đây không phải từ ghép đẳng lập • A. Bút máy • B. Trâu bò • C. Nhà cửa • D. Ruộng vườn Câu 17: Từ nào dưới đây không phải từ láy toàn bộ? • A. Lung linh • B. Trăng trắng • C. Thăm thẳm • D. Xanh xanh Câu 18: Từ nào sau đây có yếu tố "hữu" cùng nghĩa với "hữu" trong "bằng hữu"? • A. hữu hữu. (1) • B. hữu hạn. (2) • C. hiền ngạn (3) • D. Cả (1), (2), (3) đều đúng.
1 đáp án
Lớp 7
Ngữ Văn
21
1 đáp án
21 lượt xem
Hỏi bài tập
- 1 năm trước
Bài thơ “Bánh trôi nước” nói về số phận chìm nổi, lênh đênh của người phụ nữ trong xã hội phong kiến đúng hay sai?
2 đáp án
Lớp 7
Ngữ Văn
14
2 đáp án
14 lượt xem
Hỏi bài tập
- 1 năm trước
Khi bạn đến nhà chơi, nhà thơ Nguyễn Khuyến gọi bạn là: A. Anh B. Bác C. Ông D. Chú NHANH MIK CẦN GẤP!!!
2 đáp án
Lớp 7
Ngữ Văn
14
2 đáp án
14 lượt xem
Hỏi bài tập
- 1 năm trước
Quan hệ từ nào có thể dùng thành cặp với quan hệ từ “sở dĩ…” A. mà B. thì C. vì D. nhưng Hai câu đầu bài “Bánh trôi nước” sử dụng mấy thành ngữ A. 4 B. 2 C. 1 D. 3
2 đáp án
Lớp 7
Ngữ Văn
16
2 đáp án
16 lượt xem
Hỏi bài tập
- 1 năm trước
Từ nào sau không phải từ láy toàn bộ A. Xanh xanh . B. Đo đỏ. C. Tim tím. D. Mới mẻ
2 đáp án
Lớp 7
Ngữ Văn
19
2 đáp án
19 lượt xem
Hỏi bài tập
- 1 năm trước
Cái cò lặn lội bờ ao Hỡi cô yếm đào lấy chú tôi chăng? Chú tôi hay tửu hay tăm , Hay nước chè đặc , hay nằm ngủ trưa . Ngày thì ước những ngày mưa , Đêm thì ước những đêm thừa trống canh .” ..”C hỉ ra 1 biện pháp tu từ có trong văn bản trên .( gọi tên biện pháp tu từ (0,5 đ)/ từ ngữ biểu hiện (0,5 đ) Biện pháp tu từ:…………………. Biểu hiện của biện pháp tu từ : …………………………………………………………………………… Câu 6: Nêu tác dụng của một biện pháp tu từ vừa tìm được ở câu 5.
1 đáp án
Lớp 7
Ngữ Văn
17
1 đáp án
17 lượt xem
Hỏi bài tập
- 1 năm trước
Tác giả Nguyễn Khuyễn đã kế ra những thứ gì của nhà mình muốn đem ra tiếp bạn trong bài thơ Bạn đến chơi nhà? A Gả, cái, cá, bầu, dưa, mướp, trầu. (BGà, cả, cải, cả, bầu, mướp, trầu. (C) Cá, gà, dưa, cà, bầu, mướp, trầu. D.Gà, cá, cả, cái, trầu, cau, mướp.
2 đáp án
Lớp 7
Ngữ Văn
16
2 đáp án
16 lượt xem
Hỏi bài tập
- 1 năm trước
“Thương thay thân phận con tằm, Kiếm ăn được mấy phải nằm nhả tơ. Thương thay lũ kiến tí ti, Kiếm ăn được mấy phải đi tìm mồi . Thương thay hạc lánh đường mây , Chim bay mỏi cánh biết ngày nào thôi . Thương thay con cuốc giữa trời, Dầu kêu ra máu biết ngươi nào nghe..” Tìm một chi tiết cho thấy nỗi khổ của con kiến
1 đáp án
Lớp 7
Ngữ Văn
15
1 đáp án
15 lượt xem
Hỏi bài tập
- 1 năm trước
“Thân em như chổi đầu hè Phòng khi mưa gió đi về chùi chân Chùi rồi lại vứt ra sân Gọi người hàng xóm có chân thì chùi” (Ca dao) Câu 4 (1,0 điểm). Hãy cho biết biện pháp tu từ và nội dung của bài ca dao trên
2 đáp án
Lớp 7
Ngữ Văn
16
2 đáp án
16 lượt xem
Hỏi bài tập
- 1 năm trước
từ đoạn ngữ liệu trên và nội dung của văn bản,em hãy viết một đoạn văn ngắn (khoảng 10- 12 câu) nêu cảm nhận của em về tình cảm của tác giả Thạch Lam dành cho thức quà của lúa non
1 đáp án
Lớp 7
Ngữ Văn
18
1 đáp án
18 lượt xem
Hỏi bài tập
- 1 năm trước
“Thương thay thân phận con tằm, Kiếm ăn được mấy phải nằm nhả tơ. Thương thay lũ kiến tí ti, Kiếm ăn được mấy phải đi tìm mồi . Thương thay hạc lánh đường mây , Chim bay mỏi cánh biết ngày nào thôi . Thương thay con cuốc giữa trời, Dầu kêu ra máu biết ngươi nào nghe..” Cho biết nội dung, ý nghĩa của văn bản trên là : Bài ca dao trên mượn hỉnh ảnh các con vật gần gũi nhỏ bé làm hình ảnh biểu tượng ẩn dụ : Con tằm : thân phận những người lao động suốt đời bị bòn rút sức lực. +Con kiến: thân phận nhỏ bé, vất vả mà vẫn nghèo khổ. +Con hạc : cuộc đời phiêu bạt và những cố gắng vô vọng của người lao động. +Con cuốc: Thân phận thấp cổ bé họng chịu nhiều nỗi oan trái không tìm được lẽ công bằng soi tỏ. → diễn tả cuộc đời, số phận đau khổ , đắng cay nhiều bề của người lao động cùng khổ Bộc lộ nỗi niềm đồng cảm , thương cảm , chia sẻ với những cảnh đời nhỏ bé, vất vả, cơ cực. Đồng thời phản kháng, tố cáo xã hội phong kiến xưa. Tìm một chi tiết cho thấy nỗi khổ của con kiến
1 đáp án
Lớp 7
Ngữ Văn
16
1 đáp án
16 lượt xem
Hỏi bài tập
- 1 năm trước
Viết bài văn cảm nghĩ về khổ thơ sau: “Trên đường hành quân xa Dừng chân bên xóm nhỏ Tiếng gà ai nhảy ổ: “Cục…cục tác cục ta” Nghe xao động nắng trưa Nghe bàn chân đỡ mỏi Nghe gọi về tuổi thơ.”
1 đáp án
Lớp 7
Ngữ Văn
22
1 đáp án
22 lượt xem
Hỏi bài tập
- 1 năm trước
em hãy viết một đoạn văn ngắn (khoảng 10- 12 câu) nêu cảm nhận của em về tình cảm của tác giả Thạch Lam dành cho thức quà của lúa non Đng gấpxin mn hãy nhanh ạ em xin ạ lám ơn
2 đáp án
Lớp 7
Ngữ Văn
17
2 đáp án
17 lượt xem
Hỏi bài tập
- 1 năm trước
Từ nào đồng nghĩa với từ “bát” trong câu: “Nó ăn có một bát cơm”
2 đáp án
Lớp 7
Ngữ Văn
19
2 đáp án
19 lượt xem
Hỏi bài tập
- 1 năm trước
B.cảm xúc của tác giả bắt đầu từ đâu?,nhờ giác quan nào là chủ yếu? Bài một thứ quà của lúa non:cốm
1 đáp án
Lớp 7
Ngữ Văn
14
1 đáp án
14 lượt xem
Hỏi bài tập
- 1 năm trước
Viết Đoạn văn Khoảng 8 Câu Cảm Nhận Bức Tranh Thiên Nhiên Trong Hai Câu Thơ Đầu Cảnh Khuya hãy Gạch Chân và Chỉ Rõ Quan hệ từ ,một từ ghép có trong Đoạn văn
1 đáp án
Lớp 7
Ngữ Văn
16
1 đáp án
16 lượt xem
Hỏi bài tập
- 1 năm trước
Chỉ ra Một bài Thơ Khác Có Cùng Thể Thoại Với Bài Cảnh Khuya.
2 đáp án
Lớp 7
Ngữ Văn
14
2 đáp án
14 lượt xem
Hỏi bài tập
- 1 năm trước
Câu văn: “Ôi, quê mẹ nơi nào cũng đẹp…” biểu cảm theo cách nào? A. Biểu cảm gián tiếp B. Không có đáp án đúng C. Biểu cảm trực tiếp D. Biểu cảm trực tiếp và gián tiếp Phương tiện liên kết trong văn bản gồm A. Liên kết nội dung B. Không có đáp án đúng C. Liên kết hình thức D. Liên kết hình thức và liên kết nội dung
1 đáp án
Lớp 7
Ngữ Văn
17
1 đáp án
17 lượt xem
Hỏi bài tập
- 1 năm trước
Viết MỘT BÀI VĂN NGẮN cảm nghĩ về mẹ!
2 đáp án
Lớp 7
Ngữ Văn
21
2 đáp án
21 lượt xem
Hỏi bài tập
- 1 năm trước
Viết đoạn văn cảm nghỉ về khổ thơ cuối của bài tiếng gà trưa
2 đáp án
Lớp 7
Ngữ Văn
18
2 đáp án
18 lượt xem
Hỏi bài tập
- 1 năm trước
giúp mình viết 2 đoạn văn khoảng 15 dòng tả người thân trong gia đình và tả 1 loài cây mà em yêu thích help tả ai hoặc tả cây gì cũng dc nhé nên nhớ khoảng 15 dòng 1 cho 1 bài
1 đáp án
Lớp 7
Ngữ Văn
14
1 đáp án
14 lượt xem
Hỏi bài tập
- 1 năm trước
Công cha như núi ngất trời Nghĩa mẹ như nước ở ngoài biển Đông Núi cao biển rộng mênh mông Cù lao chin chữ ghi lòng con ơi!” (Theo SGK 7 tập 1) Câu 5: Chỉ ra 1 biện pháp tu từ có trong văn bản trên .(gọi tên biện pháp tu từ 0,5 đ)/ từ ngữ thể hiện (0,5 đ) Biện pháp tu từ:………………………………………………………….. Biểu hiện của biện pháp tu từ : …………………………………………………………………………… Câu 6: Nêu tác dụng của một biện pháp tu từ vừa tìm được ở câu 5.
2 đáp án
Lớp 7
Ngữ Văn
16
2 đáp án
16 lượt xem
Hỏi bài tập
- 1 năm trước
Trong các từ Hán Việt sau từ nào là từ ghép đẳng lập A. Cường quốc B. Thiên địa C. Quốc kì D. Ái quốc Trong các câu sau, câu nào là thành ngữ. (Chỉ được chọn 1 đáp án) A. Đầu voi đuôi chuột B. Tấc đất, tấc vàng C. Đói cho sạch, rách cho thơm D. Ăn quả nhớ kẻ trồng cây
2 đáp án
Lớp 7
Ngữ Văn
15
2 đáp án
15 lượt xem
Hỏi bài tập
- 1 năm trước
Từ nội dung phần đọc hiểu trên, em hãy viết một đoạn văn trình bày cảm nhận của em về Bác Hồ kính yêu nhanh lên nhé, đừng lấy trên mạng . mik đag thi bài văn bản cảnh khuya ạ
2 đáp án
Lớp 7
Ngữ Văn
16
2 đáp án
16 lượt xem
Hỏi bài tập
- 1 năm trước
Phát biểu cảm nghĩ về bài thơ Cảnh khuya của Hồ Chí Minh (không chép mạng ạ) gấp hộ em
1 đáp án
Lớp 7
Ngữ Văn
15
1 đáp án
15 lượt xem
Hỏi bài tập
- 1 năm trước
Tiếng nào ghép với tiếng “bàn” để tạo thành từ ghép đẳng lập? A. gỗ B. nhôm C. nhựa D. ghế
1 đáp án
Lớp 7
Ngữ Văn
15
1 đáp án
15 lượt xem
Hỏi bài tập
- 1 năm trước
viết một đoạn văn diễn tả cảm xúc của em về mùa xuân trong năm (kh chép mạng ạ)
1 đáp án
Lớp 7
Ngữ Văn
15
1 đáp án
15 lượt xem
1
2
...
66
67
68
...
1251
1252
Đặt câu hỏi
Xếp hạng
Nam dương
4556 đ
Anh Ánh
2344 đ
Tùng núi
1245 đ
Nobita
765 đ
Linh Mai
544 đ
Tìm kiếm nâng cao
Lớp học
Lớp 12
value 01
value 02
value 03
Môn học
Môn Toán
value 01
value 02
value 03
Search
Bạn đang quan tâm?
×