Câu 1: Bài thơ nào sau đây không thuộc nội dung yêu nước chống ngoại xâm, lòng tự hào dân tộc và tình yêu cuộc sống thanh bình? • A. Qua Đèo Ngang • B. Sông núi nước Nam • C. Phò giá về kinh • D. Buổi chiều đứng ở phủ Thiên Trường trông ra Câu 2: Trong các bài thơ sau, bài nào được viết theo thể Đường luật? • A. Qua Đèo Ngang • B. Sau phút chia li • C. Tiếng gà trưa • D. Bài ca Côn Sơn Câu 3: Nhận xét nào sau đây không đúng về tác phẩm trữ tình? • A. Tác phẩm trữ tình chỉ dùng lối bày tỏ trực tiếp tình cảm, cảm xúc • B. Ngôn ngữ trong tác phẩm trữ tình thường giàu hình ảnh, giàu sức gợi cảm • C. Trong tác phẩm trữ tình có sự xuất hiện của nhân vật trữ tình tác giả • D. Trong tác phẩm trữ tình có thể có yếu tố tự sự và miêu tả Câu 4: Bài thơ nào không thuộc thể thất ngôn tứ tuyệt? • A. Bạn đến chơi nhà • B. Bánh trôi nước • C. Cảnh khuya • D. Rằm tháng giêng Câu 5: Văn bản không thuộc thể loại tùy bút là? • A. Cổng trường mở ra • B. Một thứ quà của lúa non: Cốm • C. Sài Gòn tôi yêu • D. Mùa xuân của tôi Câu 6: Quan hệ từ "mà" trong câu thơ "Mà em vẫn giữ tấm lòng son" biểu thị ý nghĩa quan hệ gì? • A. Đối lập. • B. Điều kiện. • C. Sở hữu. • D. So sánh. Câu 7: Trong các dòng dưới đây, dòng nào chỉ gồm từ láy? • A. Bát ngát, đòng đòng, non nước. • B. Mênh mông, bát ngát, phất phơ. • C. Phất phơ, xanh xanh, sâu sát. • D. Non nước, phất phơ, quanh quanh. Câu 8: Chữ “cổ” nào không đồng nghĩa với chữ “cổ” trong những từ còn lại? • A. Cổ tích • B. Cổ tay • C. Cổ thụ • D. Cổ kính Câu 9: Các từ ngữ: "Vội vàng, không cẩn thận, không quan sát kĩ càng" trong câu “đi đâu mà vội mà vàng, không cẩn thận, không quan sát kĩ càng để xô cả vào người khác” có thể thay thế bởi cụm nào dưới đây? • A. Chân ướt chân ráo • B. Mắt nhắm mắt mở • C. Bước thấp bước cao • D. Có đi có lại Câu 10: Trong các dòng sau, dòng nào có sử dụng quan hệ từ? • A. vừa trắng lại vừa tròn. • B. tay kẻ nặn. • C. giữ tấm lòng son. • D. bảy nổi ba chìm. Câu 8: Dân ta…nói là làm, …đi là đến,…bàn là thông ….quyết là quyết một lòng …phát là động,…vùng là lên. • A. Nếu • B. Dù • C. Phải • D. Đã Câu 9: Câu ca dao nào dưới đây có chứa đại từ chỉ số lượng? • A. "Ai đi đâu đấy hỡi ai". • B. "Cô kia cắt cỏ bên sông" • C. "Ai làm cho bể kia đầy". • D. "Đình bao nhiêu ngói thương mình bấy nhiêu". Câu 10: Chữ “tử” trong từ nào sau đâu không có nghĩa là con • A. Tử tù • B. Nghịch tử • C. Thiên tử • D. Hoàng tử Câu 11: Thành ngữ nào sau đây có nghĩa là Ý tưởng viển vông, thiếu thực tế, thiếu tính khả thi? • A. Thầy bói xem voi • B. Ếch ngồi đáy giếng • C. Đeo nhạc cho mèo • D. Đẽo cày giữa đường Câu 12: Từ nào dưới đây là từ ghép? • A. Lúng liếng • B. Lung linh • C. lụt lội • D. Lung lay Câu 13: Từ nào sau đây không đồng nghĩa với từ "sơn hà"? • A. sông núi. • B. sơn thuỷ. • C. đất nước. • D. giang sơn. Câu 14: Trong các câu sau, câu nào không hoàn chỉnh về ý nghĩa và ngữ pháp? • A. Tôi biếu cân cam này cho anh Dân. • B. Tôi biếu anh Dân cân cam này. • C. Tôi biếu cho anh Dân cân cam này. • D. Tôi biếu cân cam này anh Dân. Câu 15: Chọn quan hệ từ thích hợp để điền vào chỗ trống trong câu văn sau: "Em yêu những hàng cây xanh tươi ...chúng làm cho con đường tới trường của chúng em rợp bóng mát". • A. vì • B. còn • C. về • D. để. Câu 16: Từ ghép nào dưới đây không phải từ ghép đẳng lập • A. Bút máy • B. Trâu bò • C. Nhà cửa • D. Ruộng vườn Câu 17: Từ nào dưới đây không phải từ láy toàn bộ? • A. Lung linh • B. Trăng trắng • C. Thăm thẳm • D. Xanh xanh Câu 18: Từ nào sau đây có yếu tố "hữu" cùng nghĩa với "hữu" trong "bằng hữu"? • A. hữu hữu. (1) • B. hữu hạn. (2) • C. hiền ngạn (3) • D. Cả (1), (2), (3) đều đúng.

1 câu trả lời

Câu 1: Bài thơ nào sau đây không thuộc nội dung yêu nước chống ngoại xâm, lòng tự hào dân tộc và tình yêu cuộc sống thanh bình?
• A. Qua Đèo Ngang
• B. Sông núi nước Nam
• C. Phò giá về kinh
• D. Buổi chiều đứng ở phủ Thiên Trường trông ra
Câu 2: Trong các bài thơ sau, bài nào được viết theo thể Đường luật?
• A. Qua Đèo Ngang
• B. Sau phút chia li
• C. Tiếng gà trưa
• D. Bài ca Côn Sơn
Câu 3: Nhận xét nào sau đây không đúng về tác phẩm trữ tình?
• A. Tác phẩm trữ tình chỉ dùng lối bày tỏ trực tiếp tình cảm, cảm xúc
• B. Ngôn ngữ trong tác phẩm trữ tình thường giàu hình ảnh, giàu sức gợi cảm
• C. Trong tác phẩm trữ tình có sự xuất hiện của nhân vật trữ tình tác giả
• D. Trong tác phẩm trữ tình có thể có yếu tố tự sự và miêu tả 
Câu 4: Bài thơ nào không thuộc thể thất ngôn tứ tuyệt?
• A. Bạn đến chơi nhà
• B. Bánh trôi nước
• C. Cảnh khuya
• D. Rằm tháng giêng
Câu 5: Văn bản không thuộc thể loại tùy bút là?
• A. Cổng trường mở ra
• B. Một thứ quà của lúa non: Cốm
• C. Sài Gòn tôi yêu
• D. Mùa xuân của tôi
Câu 6:  Quan hệ từ "mà" trong câu thơ "Mà em vẫn giữ tấm lòng son" biểu thị ý nghĩa quan hệ gì?
• A. Đối lập.
• B. Điều kiện.
• C. Sở hữu.
• D. So sánh.
Câu 7: Trong các dòng dưới đây, dòng nào chỉ gồm từ láy?
• A. Bát ngát, đòng đòng, non nước.
B. Mênh mông, bát ngát, phất phơ.
• C. Phất phơ, xanh xanh, sâu sát.
• D. Non nước, phất phơ, quanh quanh.
Câu 8: Chữ “cổ” nào không đồng nghĩa với chữ “cổ” trong những từ còn lại?
• A. Cổ tích
• B. Cổ tay
• C. Cổ thụ
• D. Cổ kính
Câu 9: Các từ ngữ: "Vội vàng, không cẩn thận, không quan sát kĩ càng"  trong câu “đi đâu mà vội mà vàng, không cẩn thận, không quan sát kĩ càng để xô cả vào người khác” có thể thay thế bởi cụm nào dưới đây?
• A. Chân ướt chân ráo
• B. Mắt nhắm mắt mở
• C. Bước thấp bước cao
• D. Có đi có lại
Câu 10:  Trong các dòng sau, dòng nào có sử dụng quan hệ từ?
• A. vừa trắng lại vừa tròn.
• B. tay kẻ nặn.
• C. giữ tấm lòng son.
• D. bảy nổi ba chìm.
Câu 8: Dân ta…nói là làm, …đi là đến,…bàn là thông ….quyết là quyết một lòng …phát là động,…vùng là lên.
• A. Nếu
• B. Dù
•      C. Phải
• D. Đã
Câu 9: Câu ca dao nào dưới đây có chứa đại từ chỉ số lượng?
• A. "Ai đi đâu đấy hỡi ai".
• B. "Cô kia cắt cỏ bên sông"
• C. "Ai làm cho bể kia đầy".
D. "Đình bao nhiêu ngói thương mình bấy nhiêu".
Câu 10: Chữ “tử” trong từ nào sau đâu không có nghĩa là con
• A. Tử tù
• B. Nghịch tử
• C. Thiên tử
• D. Hoàng tử
Câu 11: Thành ngữ nào sau đây có nghĩa là Ý tưởng viển vông, thiếu thực tế, thiếu tính khả thi?
• A. Thầy bói xem voi
• B. Ếch ngồi đáy giếng
• C. Đeo nhạc cho mèo
• D. Đẽo cày giữa đường
Câu 12: Từ nào dưới đây là từ ghép?
• A. Lúng liếng
• B. Lung linh
• C. lụt lội
• D. Lung lay
Câu 13: Từ nào sau đây không đồng nghĩa với từ "sơn hà"?
• A. sông núi.
• B. sơn thuỷ.
• C. đất nước.
• D. giang sơn.
Câu 14: Trong các câu sau, câu nào không hoàn chỉnh về ý nghĩa và ngữ pháp?
• A. Tôi biếu cân cam này cho anh Dân.
• B. Tôi biếu anh Dân cân cam này.
• C. Tôi biếu cho anh Dân cân cam này.
D. Tôi biếu cân cam này anh Dân.
Câu 15: Chọn quan hệ từ thích hợp để điền vào chỗ trống trong câu văn sau:
"Em yêu những hàng cây xanh tươi ...chúng làm cho con đường tới trường của chúng em rợp bóng mát".
• A. vì
• B. còn
• C. về
• D. để.
Câu 16: Từ ghép nào dưới đây không phải từ ghép đẳng lập
• A. Bút máy
• B. Trâu bò
• C. Nhà cửa
• D. Ruộng vườn
Câu 17: Từ nào dưới đây không phải từ láy toàn bộ?
• A. Lung linh
• B. Trăng trắng
• C. Thăm thẳm
• D. Xanh xanh
Câu 18: Từ nào sau đây có yếu tố "hữu" cùng nghĩa với "hữu" trong "bằng hữu"?
• A. hữu hữu. (1)
• B. hữu hạn. (2)
• C. hiền ngạn (3)
• D. Cả (1), (2), (3) đều đúng.

Chúc học tốt♥!!! @dlphuong20