Câu 1: Chỉ ra các biện pháp tu từ được sử dụng trong hai dòng cuối của bài thơ Cảnh khuya và nêu tác dụng của của biện pháp tu từ đó. Câu 2: Hãy khái quát nội dung bài thơ trên?

2 câu trả lời

câu1

Các biện pháp tu từ:

- Điệp ngữ: lồng, chưa ngủ

- So sánh: tiếng suối - tiếng hát, cảnh vật đẹp - bức tranh

câu2:

   -Nội dung chính của bài thơ "Cảnh khuya":Bài thơ miêu tả cảnh đêm trăng ở chiến khu Việt Bắc từ đó thể hiện tình yêu thiên nhiên,lòng yêu nước ,phong thái ung dung lạ quan của Bác Hồ

$\text{1)}$ 

      Cảnh khuya như vẽ người chưa ngủ

      Chưa ngủ vì lo nỗi nước nhà.

$\\-$ Biện pháp tu từ: điệp ngữ.

$\\-$ Từ điệp ngữ: "Chưa ngủ".

$\\-$ Tác dụng: Nhấn mạnh lý do đêm nay Bác không ngủ: cảnh đẹp như vẽ, lo nỗi nước nhà.

~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~

$\\-$ Biện pháp tu từ: so sánh.

$\\-$ Từ so sánh: như.

$\\-$ Tác dụng: Tăng sức gợi hình, gợi cảm. So sánh độc đáo giữa "cảnh khuya" với "chưa ngủ".

$\text{2)}$ Nội dung:

$\\-$ Cảnh trăng ở khu Việt Bắc huyền ảo, thơ mộng, hữu tình.

$\\-$ Bài thơ là sự gắn bó, hòa hợp giữa tình yêu thiên nhiên và tình yêu nước trong con người Hồ Chí Minh.

$^\circ$$~lala~$