• Lớp 7
  • Ngữ Văn
  • Mới nhất

I/PHẦN TRẮC NGHIỆM Câu 1/:Chủ đề của văn bản “Cổng trường mở ra” là gì? A. Những tâm tư tình cảm của người mẹ trong đêm chuẩn bị cho con bước vào ngày khai trường đầu tiên. B. Là tâm trạng háo hức của cậu bé chuẩn bị cho ngày đầu tiên bước vào lớp một. C . Sự quan tâm của gai đình và xã hộ đối với việc học của thế hệ trẻ. D. Ấn tượng đầu tiên về ngày khai trường của nhân vật người “con”. Câu 2/ “ Cổng trường mở ra” thuộc kiểu loại văn bản nào? A. Thuyết minh. B.Nghị luận. C. Nhật dụng D. Đa dạng. Câu 3/ Điền đáp án đúng vào chỗ trống trong câu sau: “ Mẹ nghe nói ở Nhật, ngày khai trường là.........của toàn xã hội”. A. Ngày lễ. B. Ngày vui. C. Ngày hội toàn dân. D. Ngày cả nước đưa con em đến trường. Câu 4/ Tác giả của văn bản “ Mẹ tôi” là nhà văn của nước nào? A. Nhà văn T-ta-li-a (Ý). B. Nhà văn Tây Ban Nha. C. Nhà văn Ca-na-đa. D. Nhà văn Áo. Câu 5/Tập truyện “Những tấm lòng cao cả” của nhà văn Ét-môn-đô-đơ A-mi-xi được viết dành cho đối tượng nào sau đây? A. Cho những người mẹ trên toàn thế giới. B. Những người chiến binh dũng cảm. C. Cho những bậc làm cha mẹ. D. Truyện dành cho thiếu nhi. Câu 6/ Văn bản “ Cuộc chia tay của những con búp bê”được viết theo phương thức biểu đạt nào? A.Tự sự B. Biểu cảm C. Miêu tả và biểu cảm. D. Miêu tả Câu 7/ Hình ảnh hai con búp bê của anh em Thành và Thủy luôn đứng cạnh nhau mang ý nghĩa tượng trưng cho điều gì? A. Tình anh em bền chặt không gì có thể chia rẽ. B.Gia đình là tổ ấm khong gì có thể chia lìa. C. Tình cảm ngây thơ trong sáng của những đưa trẻ. D.Tuổi thơ bất hạnh của hai anh em Thành,Thủy. Câu 8/ Bài thơ “Sông núi nước Nam” ra đời trong hoàn cảnh nào? A. Trần Quang Khải chiến thắng giặc Nguyên Mông ở bến Chương Dương. B. Ngô Quyền đánh tan quân Nam Hán trên sông Bạch Đằng. C. Lí Thường Kiệt chống giặc Tống trên bến sông Như Nguyệt. D. Quang Trung đại phá quân Thanh. Câu 9/ Bài thơ “Sông núi nước Nam”đã nêu bật nội dung gì? A. Nước Nam là nước có chủ quyền không một kẻ thù nào xâm phạm được B. Nước Nam rộng lớn và hùng mạnh không kẻ thù nào dám xâm lăng. C. Nước Nam là một nước có nền văn hiến tốt đẹp từ lâu đời. D. Nước Nam có nhiều anh hùng nhất định sẽ đánh tan giặc ngoại xâm Câu 10/ Nội dung chính của bài thơ “Qua Đèo Ngang” là? A. Cảnh tượng Đèo Ngang thoáng đãng, heo hút, hoang sơ và nỗi nhớ nước thương nhà tha thiết của tác giả B. Miêu tả cảnh Đèo Ngang đẹp, heo hút, hoang sơ C. Miêu tả con người ở Đèo Ngang ít ỏi, thưa thớt D. Cả 3 đáp án trên Câu 11/ Nghệ thuật nổi bật trong câu thứ ba và thứ tư trong bài “Qua Đèo Ngang”là gì? A. So sánh B. Nhân hóa C. Đảo ngữ D. Điệp ngữ Câu 12/ “ Thuở nhỏ nhà nghèo, thông minh, học giỏi sau đó đi thi, đỗ đầu cả ba kì thi : Hương, Hội, Đình” nhận định này nói về nhà thơ nào? A.Nguyễn Bỉnh Khiêm. C. Bà Huyện Thanh Quan. B. Nguyễn Khuyến. D. Trần Tế Xương. Câu 13/Trong bài thơ “Bạn đến chơi nhà” cảm xúc về gia cảnh được thể hiện ở những câu thơ nào? A. 1,2,3,4,5,6. B. 2,3,4,5,6,7. C. 3,4,5,6,7. D. 3,4,5,6. Câu 14/ Dòng nào sau đây diễn đạt đúng khái niệm từ láy? A.Từ có các tiếng giống nhau về phụ âm đầu. B. Từ có sự hòa phối âm thanh dựa trên một tiếng có nghĩa. C. Từ được lặp đi lặp lại nhiều lần. D. Từ có nhiều tiếng có nghĩa. Câu 15/ Từ “thoang thoảng” là từ láy được xếp vào nhóm nào? A. Từ láy bộ phận B. Từ láy toàn bộ. C. Cả A và B đều đúng D. Cả A và B sai Câu 16/ Từ ghép chính phụ là từ như thế nào? A. Từ có hai tiếng có nghĩa ghép lại với nhau tạo thành . B. Từ có các tiếng bình đẳng nhau về ngữ pháp . C. Từ có tiếng chính và tiếng phụ bổ sung nghĩa cho tiếng chính. D. Từ có cấu tạo từ hai tiếng trở lên . Câu 17/ Từ '' hợp tác xã'' là từ ghép gì? A. Đẳng lập B. Chính phụ C. Vừa đẳng lập, vừa là chính phụ D. Cả 3 đáp án trên đều đúng Câu 18/ Quan hệ từ là gì?

2 đáp án
13 lượt xem
2 đáp án
14 lượt xem
2 đáp án
17 lượt xem

“Con ơi! Con ơi! Con có ý oán thầy giáo con vì người đã nóng quá. Con nghĩ lại xem đã bao nhiêu lần con gắt gỏng, mà gắt gỏng với ai? Với cha con, với mẹ con là những người đáng lẽ con phải kính nể. Thầy giáo con đôi khi nóng nảy, không phải là không có cớ. Đã bao nhiêu năm, người khó nhọc dạy trẻ. Trừ một vài đứa có nghĩa và ở thuỷ chung với thầy, còn phần đông là những kẻ vong ân, chúng đã phụ lòng tốt của người và không nghĩ đến công lao của người. Hết thảy bọn chúng con đều gieo cho thầy những mối ưu phiền hơn là những sự như ý. Một người hiền lành nhất trên trái đất này, ở vào địa vị thầy, cũng phải đâm ra tức giận. Lắm phen, trong mình khó xử, thầy cũng phải gắng đi làm vì không đến nỗi phải nghỉ, con có biết đâu! Thầy gắt vì thầy đau, nhất là những khi thầy thấy các con biết rõ là thầy yếu lại thừa cơ nghịch ngợm thì thầy đau khổ biết dường nào! Con ơi! Phải kính yêu thầy giáo con. Hãy yêu thầy vì cha yêu thầy và trọng thầy. Hãy yêu thầy, vì thầy đã hy sinh đời thầy để gây hạnh phúc cho biết bao nhiêu đứa trẻ sẽ quên thầy. Hãy yêu thầy vì thầy mở mang trí tuệ và giáo hoá tâm hồn cho con. Rồi đây, con sẽ trưởng thành, thầy cùng cha sẽ không còn ở trên đời này nữa, lúc ấy con sẽ thấy hình ảnh thầy thường hiển hiện ở cạnh cha, lúc ấy con sẽ thấy nét đau đớn và lao khổ trên mặt thầy làm cho con phải cực lòng mặc dầu đã cách hàng 30 năm. Rồi con tự thẹn và con ân hận đã không yêu người và trái đạo với người - Phương thức biểu đạt chính của đoạn văn trên là gì? - Trong các từ được gạch dưới, từ nào là từ láy? - Xác định quan hệ từ trong câu sau: “Hãy yêu thầy vì cha yêu thầy và trọng thầy.” - Em hiểu thế nào về câu nói: “Con ơi! Phải kính yêu thầy giáo con. Hãy yêu thầy vì cha yêu thầy và trọng thầy.” - Nêu nội dung của đoạn trích trên? - Từ nội chính của đoạn trích trên, bản thân em cần phải làm gì để thể hiện lòng biết ơn thầy giáo? giúp em với ạ.

2 đáp án
13 lượt xem