• Lớp 7
  • Lịch Sử
  • Mới nhất
2 đáp án
14 lượt xem
2 đáp án
15 lượt xem

Bộ máy nhà nước thời Trần được tổ chức theo chế độ nào? A. Trung ương tập quyền. B. Trung ương tập quyền và phân quyền. C. Vua nắm quyền tuyệt đối. D. Phong kiến phân quyền. [<br>] Nhà Trần đã có những chủ trương, biện pháp nào để phục hồi, phát triển sản xuất? A. Tích cực khai hoang. B. Đắp đê, đào sông, nạo vét kênh. C. Lập điền trang. D. Khai hoang, đắp đê, đào sông, nạo vét kênh. [<br>] Quân đội nhà Trần được tổ chức theo chủ trương nào? A. Lực lượng càng đông càng tốt. B. Quân lính cốt tinh nhuệ, không cốt đông. C. Chỉ tuyển chọn người tài. D. Chỉ sử dụng quân đội của họ Trần. [<br>] Trước nguy cơ bị quân Mông xâm lược, triều đình nhà Trần đã có thái độ như thế nào? A. Kiên quyết chống giặc và tích cực chuẩn bị kháng chiến. B. Chấp nhận đầu hàng khi sứ giả quân Mông Cổ đến. C. Cho sứ giả của mình sang giảng hòa. D. Đưa quân đón đánh giặc ngay tại cửa ải. [<br>] Câu nói “Nếu bệ hạ muốn hàng giặc thì trước hãy chém đầu thần rồi hãy hàng” là của ai? A. Trần Quốc Toản B. Trần Thủ Độ C. Trần Quang Khải. D. Trần Quốc Tuấn. [<br>] Địa danh nào gắn liền với những chiến công hiển hách của quân dân nhà Trần trong cuộc kháng chiến lần thứ hai chống quân xâm lược Nguyên? A. Đông Bộ Đầu, Vạn Kiếp. B. Tây Kết, Hàm Tử, Chương Dương. C. Thiên Trường, Thăng Long. D. Bạch Đằng. [<br>] Bài “Hịch tướng sĩ”của Trần Quốc Tuấn được viết vào thời điểm nào? A. Kháng chiến chống quân Mông Cổ lần thứ nhất. B. Kháng chiến chống quân Nguyên lần thứ hai. C. Kháng chiến chống quân Nguyên lần thứ ba. D. Cả ba thời kì trên. [<br>] Ý nào dưới đây không phải ý nghĩa lịch sử của thắng lợi ba lần kháng chiến chống Mông - Nguyên? A. Đưa nước ta trở thành nước hùng mạnh nhất thế giới. B. Đập tan tham vọng và ý chí xâm lược của quân Mông - Nguyên, bảo vệ nền độc lập chủ quyền và toàn vẹn lãnh thổ. C. Nâng cao lòng tự hào, tự cường của dân tộc. D. Để lại nhiều bài học kinh nghiệm quí giá trong nghệ thuật đánh giặc. [<br>] Ý nào dưới đây không phải nguyên nhân khiến nhà Trần suy yếu? A. Nhà nước không chăm lo phát triển nông nghiệp. B. Chiến tranh nông dân nổ ra chống lại triều đình. C. Nhà Minh gây đưa ra các yêu sách ngang ngược, phía Nam Cham-pa gây xung đột. D. Nhà Minh tiến hành chiến tranh xâm lược. [<br>] Di tích thành nhà Hồ (Thanh Hóa) gắn với sự kiện nào? A. Chiến tranh giữa các thế lực của quý tộc nhà Trần với lực lượng của Hồ Quý Ly. B. Hồ Quý Ly phế truất vua Trần và lên làm vua, lập ra nhà Hồ. C. Hồ Quý Ly thực hiện những biện pháp nhằm tăng cường củng cố quân sự và quốc phòng. D. Nhà Minh chuẩn bị xâm lược, Hồ Quý Ly cho gấp rút xây dựng thành nhà Hồ. [<br>] Sau chiến thắng Bạch Đằng Ngô Quyền lên ngôi năm nào? A. 938. B. 987. C. 940. D. 939. [<br>] Sau khi lên ngôi Đinh Tiên Hoàng đặt tên nước là gì? A. Cổ Loa. B. Đại Cồ Việt. C. Đại Ngu D. Hoa Lư. [<br>] Kinh đô nhà Đinh được xây dựng ở đâu? A. Cổ Loa. B. Thăng Long C. Bạch Hạc. D. Hoa Lư. [<br>] Lý Công Uẩn lên ngôi đặt niên hiệu là? A.Thuận Thiên. B. Lý Đại. C. Nam Thiên. D. Thái Bình. [<br>] Lễ cày tịch điền được tổ chức đầu tiên ở nước ta dưới triều đại nào? A. Đinh. B. Ngô. C. Lý. D. Tiền Lê. [<br>] Nhà Lý được thành lập vào thời gian nào? A. 1008. B. 1009. C. 1010. D. 1005. [<br>] Tôn giáo có vị trí đặc biệt quan trọng thời Lý - Trần là? A. Nho giáo. B. Đạo giáo. C. Phật giáo. D. Hin đu giáo. [<br>] Vì sao nền nông nghiệp thời Lý phát triển ? A. Quan tâm phát triển thủ công nghiệp. B. Khai khẩn đất hoang, đào kênh mương, đắp đê, cấm giết trâu bò. C. Trồng dâu, nuôi tằm. D. Làm gốm. [<br>] Thời Lý, sự kiện nào diễn ra năm 1075? A. Xây dựng Văn Miếu. B. Mở khoa thi đầu tiên. C. Nhà Lý dời đô. D. Tổ chức Lễ cày ruộng tịch điền. [<br>] Đinh Bộ Lĩnh lên ngôi xưng là “Hoàng đế” có ý nghĩa gì? A. Đinh Bộ Lĩnh muốn ngang hàng với Hoàng đế Trung Quốc. B. Đinh Bộ Lĩnh khẳng định nước ta độc lập và ngang hàng với Trung Quốc. C. Đinh Bộ lĩnh muốn khẳng định năng lực của mình. D. Đinh Bộ Lĩnh không muốn bắt chước Ngô Quyền. [<br>] Lê Hoàn chỉ huy cuộc kháng chiến chống Tống giành thắng lợi ở đâu? A. Ở sông Như Nguyệt. B. Ở Chi Lăng-Xương Giang. C. Ở Rạch Gầm-Xoài Mút. D. Ở sông Bạch Đằng. [<br>] Vua Đinh Tiên Hoàng đặt niên hiệu là gì? A. Thái Bình B. Thiên Phúc C. Hưng Thống D. Ứng Thiên

2 đáp án
13 lượt xem

Nguyên nhân dẫn tới các cuộc phát kiến địa lý ở thế kỷ XV là: A. Nghiên cứu địa chất. B. Muốn thám hiểm những vùng đất mới. C. Thăm dò sự phát triển của các dân tộc trên thế giới. D. Giai cấp tư sản châu Âu cần vàng bạc, nguyên liệu, thị trường. [<br>] Giai cấp địa chủ và nông dân tá điền là hai giai cấp chính của: A. Xã hội Chiếm hữu nô lệ. B. Xã hội Nguyên thủy. C. Xã hội Phong kiến. D. Xã hội Tư bản. [<br>] Ai là người lãnh đạo cuộc kháng chiến chống Tống năm 981 ? A. Thái hậu Dương Vân Nga. B. Lê Hoàn. C. Đinh Toàn. D. Đinh Liễn. [<br>] Bộ luật thành văn đầu tiên của nước ta có tên là: A. Hình thư. B. Hình luật. C. Quốc triều hình luật. D. Hoàng Việt luật. [<br>] Nhà Trần được thành lập năm bao nhiêu ? A. Năm 1225. B. Năm 1226. C. Năm 1227. D. Năm 1228. [<br>] Bộ máy nhà nước thời Trần được tổ chức theo chế độ nào ? A. Vua nắm quyền tuyệt đối. B. Phong kiến phân quyền. C. Trung ương tập quyền. D. Vừa trung ương tập quyền vừa phong kiến phân quyền. [<br>] Bộ luật nào được ban hành dưới thời Trần ? A. Hình thư. B. Quốc triều hình luật. C. Luật Hồng Đức. D. Hoàng Việt luật. [<br>] Hai hình thức sở hữu ruộng đất phổ biến dưới thời Trần là: A. Ruộng đất tư và ruộng chùa. B. Ruộng công và ruộng lộc. C. Ruộng đất công và ruộng chùa. D. Ruộng đất công và ruộng đất tư hữu. [<br>] Nơi nào được coi là trường đại học đầu tiên của nước ta ? A. Hoàng thành Thăng Long. B. Văn Miếu Quốc Tử Giám . C. Chùa Trấn Quốc. D. Chùa Một Cột. [<br>] Thầy giáo nổi tiếng nhất dưới thời Trần là: A. Chu Văn An. B. Nguyễn Bỉnh Khiêm. C. Nguyễn Đình Chiểu. D. Lê Quý Đôn. [<br>] Cơ quan chuyên viết sử thời Trần có tên là gì ? A. Ngự sử đài. B. Quốc sử quán. C. Quốc sử viện. D. Hàn lâm viện. [<br>] Nhà Lý đổi tên nước thành Đại Việt năm bao nhiêu? A. Năm 1010. B. Năm 1045. C. Năm 1054. D. Năm 1075. [<br>] Tại sao pháp luật thời Lý nghiêm cấm việc giết mổ trâu, bò? A. Đạo Phật được đề cao, nên cấm sát sinh. B. Trâu, bò là động vật quý hiếm. C. Trâu, bò là động vật linh thiêng. D. Để bảo vệ sản xuất nông nghiệp. [<br>] Nhà Lý có chính sách gì đối với miền biên viễn? A. Ban cấp ruộng đất cho các tù trường dân tộc miền núi. B. Gả các công chúa và phong tước cho các từ trưởng miền núi. C. Cho các từ trưởng miền núi tự quản lý vùng đất của mình. D. Không can thiệp vào tình hình vùng biên giới. [<br>] Để tiến hành xâm lược Đại Việt nhà Tống đã thực hiện biện pháp gì? A. Xúi giục vua Cham-pa tiến đánh phía Nam Đại Việt. B. Tiến hành cải cách để tăng tiềm lực đất nước. C. Tiến đánh các nước Liêu – Hạ trước để tập trung lực lượng đánh Đại Việt. D. Gây hấn ở biên giới Việt Trung. [<br>] Chủ trương đối phó của Lý Thường Kiệt trong cuộc kháng chiến chống Tống là: A. Ngồi yên đợi giặc đến. B. Đầu hàng giặc. C. Chủ động tiến công để phá thế mạnh của quân Tống. D. Liên kết với Cham-pa. [<br>] Để chuẩn bị chiến tranh lâu dài với quân Tống, sau khi mở cuộc tấn công vào đất Tống Lý Thường Kiệt đã làm gì? A. Tạm thời hòa hoãn với quân Tống để củng cố lực lượng tronhg nước. B. Cho xây dựng phòng tuyến trên sông Như Nguyệt. C. Tấn công, đập tan cuộc chiến tranh xâm lược của Cham-pa ở phía Nam. D. Đón địch, tiêu diệt lực lượng của địch ngay khi chúng vừa đặt chân đến. [<br>] Ai là người chỉ đạo cuộc kháng chiến chống Tống xâm lược thời Lý? A. Lý Kế Nguyên B. Vua Lý Thánh Tông C. Lý Thường Kiệt D. Tông Đản. [<br>] Để khuyến khích sản xuất nông nghiệp phát triển, hàng năm vào mùa xuân các vua Lý thường làm gì? A. Lễ tế trời đất B. Lễ cày tịch điền C. Lễ ban cấp ruộng đất cho nông dân D. Lễ đại triều. [<br>] Hình thức tuyển chọn quan lại của nhà Lý có điểm gì mới so với các triều đại trước? A. Khoa cử B. Nhiệm tự C. Tiến cử D. Bầu cử. [<br>] Sự phát triển của nông nghiệp dưới thời Lý có ý nghĩa gì đối với xã hội? A. Tạo điều kiện để văn hóa phát triển rực rỡ B. Là điều kiện để Đại Việt mở mang bờ cõi C. Là cơ sở để củng cố chế độ phong kiến chuyên chế D. Ổn định đời sống nhân dân và tình hình xã hội. [<br>] Ý nào dưới đây không phải nguyên nhân kiến nhà Lý sụp đổ? A. Nhà Lý không chăm lo đến đời sông nhân dân, quan lại ăn chơi sa đọa. B. Hạn hán, lụt lội, mất mùa liên tiếp xảy ra, đời sống nhân dân cực khổ. Khởi nghĩa nông dân nổ ra ở khắp nơi. C. Quân Tống tiến công xâm lược nước ta và lật đổ nhà Lý.

2 đáp án
13 lượt xem

Người có công chỉ huy quân tiêu diệt đoàn thuyền lương của Trương Văn Hồ là ai ? A. Trần Khánh Dư B. Trần Quốc Tuấn C. Trần Quốc Toản D. Yết Kiêu [<br>] Chiến thắng lần thứ ba chống xâm lược Nguyên trên sông Bạch Đằng diễn ra năm nào? A. 938 B. 1288 C. 981 D. 1277 [<br>] Cách đánh giặc của nhà Trần trong 3 lần kháng chiến có điểm gì giống nhau ? A. Tổng tiến công ngay từ đầu C. Làm "vườn không nhà trống" đẩy giặc vào thế bị động B. Dụ địch ra hàng D. Phòng thủ biên giới vững chắc [<br>] Sông Bạch Đằng đã mấy lần diễn ra chiến thăng phong kiến phương Bắc xâm lược ? A. 1 B. 2 C. 3 D. 4 [<br>] Tên Tướng nào giặc chỉ huy Quân Thuỷ bị bắt sống tại Sông Bạch Đằng năm 1288 ? A. Ô Mã Nhi B. Trương Văn Hổ C. Hầu Nhân Bảo D. Hốt Tất Liệt [<br>] Đặc điểm Rồng thời Lý là A. mình trơn, uốn lượn uyển chuyển B. mình có vảy C. đầu to, có sừng D. to đầu, nhỏ dần về phía đuôi [<br>] Một trong những công trình kiến trúc nổi tiếng được xây dựng dưới thời Lý là A. Tháp Báo thiên B. Thành nhà Hồ C. Chùa Thiên Mụ D. Đền Hùng [<br>] Đầu năm 1226 Lý Chiêu Hoàng buộc phải nhường ngôi cho ai ? A. Trần Thủ Độ B. Trần Thánh Tông C. Trần Cảnh D. Trần Anh Tông [<br>] Vua Trần thường nhường ngôi sớm cho con và tự xưng là: A. Hoàng Đế B. Thái Thượng Hoàng C. Pharaông D. Hoàng Thượng [<br>] Nhà Trần ban hành Bộ luật mới có tên là: A. Luật hình thư B. Quốc Triều hình luật C. Luật Hồng Đức D. Luật Gia Long [<br>]

2 đáp án
14 lượt xem

Lý Công Uẩn dời đô từ Hoa Lư về Đại La (sau là Thăng Long) vào năm nào? A. 1009 B. 1005 C. 1010 D. 1042 [<br>] Ngô Quyền chọn nơi nào làm kinh đô? A. Đại La B. Phú Thọ C. Hoa Lư D. Cổ Loa [<br>] Lễ cày tịch điền là gì? A. Lễ cúng đựơc mua, do các quan tiến hành B. Lễ tế thần Nông, do các bô lão tiến hành C. Lễ tế Trời, do nhà Vua tiến hành D. Tế Thần Nông, nhà vua tiến hành, tế xong tự cầm cày [<br>] Sự kiện gì xảy ra năm 1042 ? A. Nhà Lý thành lập B. Dời đô C. Ban hành luật Hình thư D. Đổi tên mới [<br>] Vua Lý gả công chúa cho tù trưởng dân tộc ít người vì : A. họ giàu có B. giỏi võ nghệ C. muốn thắt chặt khối đoàn kết dân tộc D. sợ họ [<br>] Nêu nhận xét đúng về quân đội thời Trần ? A. Tổ chức sơ sài B. Lực lượng yếu C. Tổ chức chặt chẽ, quân tinh nhuệ D. Hiếu chiến [<br>] Trước thế giặc mạnh, 1 thái sư nhà Trần đã trả lời Vua: "Đầu thần chưa rơi xuống đất, xin bệ hạ đừng lo". Câu nói đó của ai ? A. Trần Quang Khải B. Trần Thủ Độ C. Trần Hưng Đạo D. Trần Quốc Toản [<br>] Địa điểm Đông Bộ Đầu thuộc nơi nào ngày nay ? A. Hà Nam B. Vĩnh Phúc C. Bến sông Hồng - Hàng Than (Hà Nội) D. Lào Cai. [<br>]

2 đáp án
14 lượt xem

Quốc gia đi tiên phong trong phong trào phát kiến địa lí là? A. Anh và Pháp B. Hà Lan C. Italia D. Tây Ban Nha và Bồ Đào Nha [<br>] Ai là người tìm ra Châu Mĩ? A. Va-xcô-đơ-Ga-ma B. Cô-lôm-bô C. Đi-a-xơ D. Ma-gien-lan [<br>] Xã hội phong kiến Trung Quốc được xác lập vào thời: A. Nhà Tần B. Thời Xuân Thu C. Thời Chiến Quốc D. Thời nhà Hán [<br>] Dưới thời Tống, Trung Quốc đã có những phát minh quan trọng là A. Biết làm lịch, la bàn, thuốc súng B. Nghề in, giấy viết, la bàn, thuốc súng C. Sáng tạo ra chữ viết, làm lịch D. Tính được số pi, nghề in, giấy viết [<br>] “Ngồi yên đợi giặc không bằng đem quân đánh trước để chặn thế mạnh của giặc” là câu nói của ? A. Trần Quốc Tuấn B. Lý Thường Kiệt C. Trần Thủ Độ D. Lý Nhân Tông [<br>] Sau khi rút quân về nước, Lý Thường Kiệt cho xây dựng hệ thống phòng ngự ở đâu? A. Sông Bạch Đằng B. Sông Mã C. Sông Như Nguyệt D. Sông Thao. [<br>] Khoa thi đầu tiên được mở ở nước ta để tuyển chọn quan lại được tổ chức vào? A. Thời nhà Đinh B. Thời nhà Trần C. Thời nhà Lý D. Thời nhà Hồ [<br>] Hãy điền vào chỗ trống câu sau đây: “Phong cách nghệ thuật đa dạng, độc đáo và linh hoạt của nhân dân ta thời Lý đã đánh dấu sự ra đời của một nền văn hóa riêng biệt của dân tộc ……….”. A. Văn hóa Hoa Lư B. Văn hóa Đại Nam C. Văn hóa Đại La D. Văn hóa Thăng Long. [<br>] Nhà Trần chia nước ta thành bao nhiêu lộ, đứng đầu mỗi lộ là ai? A. 12 lộ, đứng đầu là chánh, phó An phủ sứ B. 13 lộ, đứng đầu là chánh, phó Tôn nhân phủ C. 16 lộ, đứng đầu là chánh, phó Đồn điền sứ D. 12 lộ, đứng đầu là chánh, phó Quốc sử viện [<br>] Dưới thời Trần, quân đội được tổ chức theo chủ trương như thế nào? A. Quân phải đông, nước mới mạnh B. Quân lính cốt tinh nhuệ, không cốt đông. C. Quân lính vừa đông, vừa tinh nhuệ D. Quân đội phải văn võ song toàn. [<br>] Tìm ra điểm giống nhau trong ba lần kháng chiến chống quân Nguyên – Mông của nhà Trần? A. Kiên quyết bảo vệ kinh thành Thăng Long. B. Chỉ cho người già, trẻ em, phụ nữ đi sơ tán. C. Thực hiện chủ trương “Vườn không nhà trống” D. Tất cả các chủ trương trên. [<br>] Dưới thời Trần việc trao đổi buôn bán với thương nhân nước ngoài được diễn ra ở đâu? A. Vân Đồn C. Hội An B. Thăng Long D. Phố Hiến [<br>] Người đã dẹp loạn 12 sứ quân, thống nhất nước ta vào thế kỉ X là A. Ngô Quyền B. Đinh Bộ Lĩnh C. Nguyễn Huệ D. Lê Hoàn [<br>]

2 đáp án
13 lượt xem
2 đáp án
14 lượt xem