• Lớp 7
  • GDCD
  • Mới nhất
2 đáp án
24 lượt xem
2 đáp án
23 lượt xem

1. Bạn đang lướt web thì đọc được thông tin sau do một người bạn chia sẻ: "Trước diễn biến phức tạp của dịch Covid, KỲ NGHỈ HÈ NĂM NAY SẼ KÉO DÀI 6 THÁNG!!!". Bạn sẽ làm gì trong trường hợp này? A. Bỏ qua luôn tin tức đó B. Chia sẻ ngay cho các bạn cùng biết C. Chưa vội tin ngay mà cần xác thực thông tin này bằng cách xem xét nguồn đăng bài và kiểm tra thêm trên các trang thông tin chính thống D. Ngay lập tức báo cáo bài viết này 2. Theo bạn, đâu là ý kiến đúng nhất về xác thực thông tin? A. Là kiểm tra người đăng thông tin đó là ai B. Là xem xét hình ảnh và video có bị chỉnh sửa hay không C. Là kiểm tra thông tin để bạn quyết định xem đó là sự thật, thông tin sai lệch, quan điểm hay tin đồn D. Là kiểm tra ngày đăng tin tức 3. Thông tin sai lệch có thể xuất phát từ những động cơ nào sau đây? A. Công kích cá nhân B. Dẫn dắt dư luận để chuộc lợi từ nhận thức sai lệch của những người dùng Internet C. Lừa đảo D. Tất cả các phương án trên 4. Khi xác thực hình ảnh và video trong tin tức, chúng ta cần chú ý xem xét những khía cạnh nào? A. Tác giả của bức ảnh/video và mục đích của tác giả khi chia sẻ hình ảnh/video B. Thời gian và địa điểm hình ảnh/video được tạo ra và được chia sẻ C. Không cần xác thực hình ảnh và video vì chúng không thể làm giả được D. Đáp án A và B 5. Chúng ta có thể tiếp nhận tin tức thông qua những cách nào? A. Thông qua các kênh truyền thông chuyên nghiệp B. Thông qua báo chí, tạp chí C. Thông qua tin nhắn của bạn bè D. Tất cả các đáp án trên 6. Chúng ta nên làm gì khi thấy một tin tức sai lệch trên Facebook? A. Thực hiện các bước Báo cáo tin tức đó cho đội ngũ Facebook B. Gửi tin nhắn tới người đăng tin tức sai lệch C. Chia sẻ và đính chính lại tin tức giả đó trên trang cá nhân D. Bỏ qua tin tức đó 7. Đâu là dấu hiệu của một tin tức sai lệch trên Internet? A. Nội dung tin rất ngắn B. Bài viết nhiều lỗi chính tả và bố cục lộn xộn C. Tiêu đề gây sốc, thường được viết bằng chữ in hoa với rất nhiều dấu chấm than D. Đáp án B và C 8. Câu nào sau đây KHÔNG đúng về xác thực thông tin trên môi trường mạng? A. Xác thực thông tin là kiểm tra thông tin để bạn quyết định xem đó là sự thật, thông tin sai lệch, quan điểm hay tin đồn B. Xác thực thông tin giúp giảm số người bị đánh lừa bởi thông tin sai lệch C. Xác thực thông tin giúp chúng ta không gặp phải tin tức giả trong tương lai D. Xác thực thông tin giúp giảm sự lan truyền của thông tin sai lệch 9. Ai là người có thể tạo ra tin tức trên Internet? A. Phóng viên, nhà báo B. Công dân trên 18 tuổi C. Các cơ quan truyển thông lớn như đài truyền hình, báo mạng D. Tất cả những ai có truy cập Internet đều có thể tạo ra thông tin trên môi trường mạng 10. Bài đăng Quảng cáo có điểm gì khác so với bài đăng tự nhiên? A. Bài đăng quảng cáo chứa nhiều hình ảnh thu hút B. Bài đăng quảng cáo là bài đăng được trả tiền để hiển thị và tin tức trên các mẩu tin quảng cáo này đã trải qua thêm một quá trình kiểm duyệt và đánh giá bổ sung C. Bài đăng quảng cáo do những phóng viên chuyên nghiệp viết D. Bài đăng quảng cáo thú vị hơn

2 đáp án
23 lượt xem

Khi tham gia môi trường mạng, chúng ta thường gặp 3 loại thông tin nào? A. Tin tức, bài đăng cá nhân, bài đăng công kích B. Sự thật, quan điểm, thông tin chính thống C. Sự thật, quan điểm, thông tin sai lệch D. Sự thật, bài đăng cá nhân, thông tin sai lệch 2. Trong cuộc sống, có những yếu tố nào có thể ảnh hưởng đến "quan điểm" của chúng ta? A. Gia đình B. Bạn bè, trường học C. Xã hội, cộng đồng D. Tất cả các đáp án trên 3. Theo bạn, vì sao chúng ta cần có tư duy phản biện khi tham gia môi trường mạng? A. Vì môi trường mạng phản ánh rất nhiều quan điểm đa chiều, chúng ta cần tỉnh táo, sáng suốt đánh giá các vấn đề B. Vì tư duy phản biện giúp ta luôn chiến thắng bạn bè trong các cuộc tranh luận C. Vì trên môi trường mạng có rất nhiều luồng thông tin và đôi khi ta có thể thấy khó để biết đâu là thông tin đáng tin cậy D. Đáp án A và C 4. Tại sao chúng ta cần tôn trọng và chấp nhận sự khác biệt về quan điểm của mọi người? A. Vì mỗi người dùng Internet đều có những giá trị, cảm xúc và mong muốn riêng B. Vì khi thể hiện sự tôn trọng và cảm thông với mọi người, cộng đồng mạng sẽ trở nên tích cực hơn C. Vì mọi người đến từ các quốc gia khác nhau, họ có phong tục và niềm tin khác nhau, họ nói ngôn ngữ khác nhau. D. Tất cả các đáp án trên 5. Đâu KHÔNG phải là đặc điểm của một tin giả? A. Tiêu đề viết bằng chữ in hoa với rất nhiều kí hiệu lạ B. Nội dung đề cập đến một điều vô cùng kỳ lạ và cực kỳ hấp dẫn quá sức tưởng tượng C. Đường link dẫn nguồn khác biệt so với nguồn của trang web chính thống D. Thông tin có kèm nhiều hình ảnh, video 6. Cách nào sau đây sẽ KHÔNG giúp bạn kiểm tra tính xác thực của một thông tin? A. Dừng lại và suy ngẫm về động cơ của người đăng tải thông tin B. Xác minh nguồn đăng tải thông tin C. Kiểm tra hình ảnh của thông tin đó, nếu có hình ảnh rõ ràng chứng tỏ đây là sự thật vì hình ảnh không thể bị làm giả D. Kiểm tra nguồn tin chính thống khác để kiểm tra tính xác thực của một thông tin 7. Bạn nên làm gì khi gặp phải những bài đăng thông tin sai lệch trên không gian trực tuyến? A. Bình luận và thể hiện sự không đồng tình B. Báo cáo nội dung đó C. Chia sẻ bài đăng về trang cá nhân và gắn thẻ bạn bè vào để cùng nhau phản đối nội dung đó D. Thả phẫn nộ cho bài đăng đó 8. Sau khi đọc được các bài quảng cáo trên môi trường trực tuyến, làm thế nào để chúng ta có thể sáng suốt đánh giá một sản phẩm trước khi mua? A. Kiểm tra phần đánh giá sản phẩm của những khách hàng đã từng mua B. Yêu cầu nhà sản xuất cung cấp đầy đủ các thông tin về nguồn gốc xuất sứ của sản phẩm C. So sánh mức giá sản phẩm ở các cửa hàng trực tuyến khác nhau và chỉ tin mua sản phẩm nào có giá ưu đãi nhất D. Đáp án A và B 9. Trong các thông tin dưới đây, thông tin nào là một sự thật? A. Covid 19 là bệnh viêm đường hô hấp cấp do chủng mới của vi-rút Corona B. Covid 19 có thể được chữa trị mà không cần dùng thuốc C. Covid 19 chỉ xảy ra với những người trên 16 tuổi D. Covid 19 sẽ kết thúc vào cuối năm 2020 10. Loại thông tin nào thường được đăng lên để chia sẻ trải nghiệm hoặc ý kiến cá nhân? A. Quảng cáo B. Bài đăng cá nhân C. Tin tức D. MEME/GIF

2 đáp án
26 lượt xem

1. Theo bạn, thế nào là sự thấu cảm trong giao tiếp trực tuyến? A. Là bình luận, like, chia sẻ thật nhiều bài viết của mọi người khi lên mạng B. Là khả năng cảm nhận những gì người khác đang trải qua từ góc nhìn của người đó C. Là khả năng biết trước được suy nghĩ và hành động của người khác D. Là trò chuyện thường xuyên với bạn bè và gia đình 2. Chúng ta có thể làm gì để phát triển sự thấu cảm khi giao tiếp trực tuyến? A. Cố gắng đặt mình vào vị trí của người khác B. Cởi mở và coi trọng tất cả mọi người C. Đặt cái tôi cá nhân lên hàng đầu D. Đáp án A và B 3. Khi bạn đang truy cập vào một trang web để tìm kiếm thông tin, bỗng có một cửa sổ với yêu cầu bạn điền thông tin cá nhân bao gồm số chứng minh nhân dân và số thẻ ngân hàng của bạn để được ưu đãi 80% khi mua các sản phẩm từ trang web này. Trường hợp này có dấu hiệu của tình huống gì mà bạn có thể gặp trên Internet? A. Không đáng quan ngại, đây chỉ là quảng cáo của website B. Bắt nạt trên mạng C. Nói xấu trên mạng D. Lừa đảo trên mạng 4. Hình ảnh của A bị một nhóm bạn xấu cắt ghép và đăng lên các diễn đàn của trường. Nhiều bạn đã chia sẻ và có nhiều lời bình luận khiếm nhã khiến A rất buồn. A nên làm gì trong trường hợp này? A. Giữ yên lặng một thời gian để mọi chuyện tự lắng xuống B. Hẹn gặp riêng những bạn kia và yêu cầu họ gỡ bỏ ảnh xuống C. Báo cáo (Report) các bài đăng này và tìm đến bố mẹ, thầy cô để cùng giải quyết vấn đề D. Cắt ghép hình của nhóm bạn xấu đó và đăng lên tương tự 5. Chúng ta có thể nhận ra kiểu người bắt nạt trên mạng qua đặc điểm nào sau đây? A. Giọng điệu trêu trọc, dễ nổi nóng B. Không thường xuyên dùng các biểu tượng cảm xúc khi nhắn tin C. Dùng những từ ngữ mang tính chất tiêu cực hoặc bạo lực D. Đáp án A và C 6. Những dấu hiệu sau đây: Thường đóng vai nạn nhân, giả vờ cần sự giúp đỡ của bạn, và cố gắng tách bạn ra khỏi những người bạn tin tưởng là của kiểu người nào mà bạn nên tránh trên mạng? A. Bắt nạt trên mạng B. Lợi dụng trên mạng C. Trộm cắp thông tin trên mạng D. Khiêu khích trên mạng 7. Khi gặp phải những tình huống trò chuyện tiêu cực hoặc nguy hiểm trên mạng, bạn nên làm gì? A. Im lặng và bỏ qua để không mất nhiều thời gian B. Không dùng mạng xã hội nữa C. Thực hiện một hoặc nhiều hành động sau đây: Không tương tác với nội dung đó, hủy kết bạn, chặn tài khoản, bỏ theo dõi hoặc báo cáo D. Tìm cách nhắn tin với người đó để giải thích rõ ràng 8. Khi đăng ký tài khoản tham gia bất cứ một nền tảng số nào, chúng ta cần tuân thủ những bộ quy tắc và chính sách mà nền tảng đó đặt ra cho người dùng. Điều này đúng hay sai? A. Sai. Vì môi trường trực tuyến là tự do nên không cần chú ý điều gì cả B. Sai. Vì chúng ta là công dân chỉ cần tuân thủ luật pháp là đủ C. Đúng. Vì các quy tắc này giúp đảm bảo chúng ta có những trải nghiệm tích cực trên nền tảng đó D. Sai. Vì môi trường mạng rất rộng lớn, không ai có thể kiểm soát chúng ta làm những gì 9. Hành động trực tuyến nào sau đây có thể coi là hành động đạo văn? A. Đăng trạng thái là lời bài hát kèm chú thích về tác giả B. Chia sẻ một bài viết và có ghi trích dẫn nguồn chính xác C. Đăng lại một nội dung của người khác và coi đó là của mình mà không xin phép, không ghi trích dẫn nguồn D. Không đáp án nào bên trên 10. Theo bạn, một hình ảnh được đăng ở chế độ công khai trên Internet có thể có bản quyền hay không? A. Không có bản quyền, vì hình ảnh này được đăng công khai B. Tùy vào danh tính của cá nhân hay trang đăng bức ảnh đó C. Có thể có bản quyền hình ảnh. Chúng ta cần hỏi xin phép tác giả của hình ảnh và ghi chú thích rõ nguồn khi muốn đăng tải lại hình ảnh đó D. Mọi hình ảnh trên mạng đều có bản quyền

2 đáp án
31 lượt xem

1. Theo bạn, đâu là định nghĩa đúng nhất về công dân số? A. Là người sinh ra trong thế kỉ 21 B. Là người có kỹ năng và kiến thức để sử dụng các công nghệ kỹ thuật số một cách tự tin, từ đó họ có thể hiểu được những gì họ thấy trực tuyến, tích cực tham gia và giao tiếp với người khác C. Là người tham gia môi trường mạng D. Là người sở hữu các thiết bị công nghệ số như điện thoại thông minh, máy tính bảng, laptop 2. Là một công dân số, chúng ta có thể có những khả năng gì? A. Truy cập Internet và tìm kiếm thông tin B. Giao tiếp, kết nối với mọi người thông qua các nền tảng số C. Kiểm soát những trải nghiệm trực tuyến để đảm bảo sự an toàn và sức khỏe cho bản thân D. Tất cả các đáp án trên 3. Bạn hiểu như thế nào về ngôn ngữ số trên môi trường mạng? A. Là lời nói để giao tiếp qua mạng B. Là các biểu tượng cảm xúc, văn bản, video, hình ảnh, GIF, bản ghi âm hoặc kết hợp tất cả các hình thức trên để giúp truyền tải thông điệp khi bạn giao tiếp trong môi trường số C. Là các ký hiệu để giao tiếp D. Là ngôn ngữ thể hiện bằng những con số 4. Theo bạn, câu nào sau đây là đúng về giao tiếp trực tuyến? A. Là nhắn tin cho người khác trên môi trường trực tuyến B. Là tất cả các cách mà chúng ta tương tác với nhau trên môi trường trường tuyến C. Là nói chuyện trên mạng với bạn bè, người thân D. Là giao tiếp với bạn bè thông qua cuộc trò chuyện video 5. Có những cách nào để chúng ta có thể giao tiếp trực tuyến với nhau? A. Viết thư tay B. Gọi điện thoại di động C. Gửi tin nhắn văn bản, email, hình ảnh, video, tập tin âm thanh hay gọi điện thông qua các nền tảng trực tuyến D. Đọc báo trực tuyến 6. Vì sao khi giao tiếp trực tuyến chúng ta có thể thấy khó hiểu được nội dung cuộc trò chuyện hơn so với khi giao tiếp trực tiếp? A. Vì giao tiếp trực tuyến bị ảnh hưởng bởi chất lượng đường truyền Internet, còn giao tiếp trực tiếp thì không bị B. Vì khi giao tiếp trực tuyến người nghe không thấy được các dấu hiệu xung quanh như giọng nói, cử chỉ, điệu bộ, nét mặt, cảm xúc, và chúng ta dễ quên đi cảm xúc của người phía bên kia màn hình C. Vì giao tiếp trực tuyến không thuận tiện bằng giao tiếp trực tiếp D. Vì giao tiếp trực tuyến là giao tiếp giữa 2 người ở rất xa nhau, còn giao tiếp trực tiếp là giữa hai người ở gần nhau 7. Theo bạn, hành động nào sau đây có thể được coi là sáng tạo nội dung trên môi trường trực tuyến? A. Đăng trạng thái cùng bức ảnh chúc mừng sinh nhật bạn thân B. Trả lời bình luận của một người bạn C. Chia sẻ một đường link vào nhóm (Group) của lớp D. Tất cả các đáp án trên 8. Vì sao chúng ta nên thể hiện sự tôn trọng trong giao tiếp trực tuyến? A. Không quá cần thiết phải tôn trọng trong giao tiếp trực tuyến, vì giao tiếp trực tiếp quan trọng hơn giao tiếp trên mạng B. Vì nếu không tôn trọng trong giao tiếp trực tuyến, tài khoản của chúng ta sẽ bị khóa C. Vì mỗi người trên môi trường trực tuyến đều có hoàn cảnh, cảm xúc và quan điểm khác nhau, thể hiện sự tôn trọng và cảm thông sẽ giúp mang lại một cộng đồng biết lắng nghe và tìm ra các giải pháp cùng nhau D. Vì khi thể hiện sự tôn trọng trong giao tiếp, chúng ta sẽ không gặp phải những kẻ lừa đảo qua mạng 9. Ai có thể là khán giả của những nội dung trực tuyến mà bạn tạo ra? A. Chỉ những người tương tác với nội dung của bạn B. Chỉ những người trong danh sách bạn bè của bạn trên trực tuyến C. Đối tượng khán giả của mỗi nội dung trực tuyến có thể rất khác nhau tùy thuộc vào nền tảng và cách chúng ta đặt chế độ hiển thị D. Trên môi trường trực tuyến, tất cả mọi người đều có thể xem nội dung bạn tạo ra mà không có rào cản nào 10. Hà và Huy đã nhắn tin tranh luận hơn 30 phút về vấn đề ẩm thực. Hà thì cho rằng các món ăn Việt Nam là ngon nhất, tuy nhiên Huy lại cho rằng món Âu ngon hơn và không có các gia vị mùi nồng như nước mắm, tương, mẻ, v. v. Theo bạn, Hà và Huy nên làm gì tiếp theo để cuộc nói chuyện trở nên tích cực hơn? A. Hai bạn nên dừng nói chuyện với nhau khi không thể có chung quan điểm B. Hai bạn nên lắng nghe để hiểu ý kiến và góc nhìn của bạn mình thay vì tranh luận qua lại C. Hai bạn nên tôn trọng quan điểm của nhau và hiểu rằng quan điểm có thể khác nhau, và trong câu chuyện này không có ai đúng ai sai D. Đáp án B và C

2 đáp án
26 lượt xem

1. Trang thích chia sẻ các thông tin và cập nhật bài đăng thường xuyên ở trạng thái công khai trên mạng xã hội. Trang rất hào hứng khi có nhiều người tương tác với bài đăng của mình, dù Trang không hề biết họ là ai. Nếu bạn là Trang, bạn sẽ làm gì? A. Tránh không sử dụng mạng xã hội B. Sử dụng cài đặt quyền riêng tư cho bài đăng và lựa chọn kỹ ai có thể xem được bài viết của mình C. Cẩn trọng lựa chọn thông tin mà mình chia sẻ D. Cả B và C 2. Cài đặt quyền riêng tư sẽ giúp ích cho bạn như thế nào? A. Kiểm soát và giới hạn những người có thể truy cập hồ sơ hay xem các thông tin, cập nhật của bạn B. Kiểm soát thông tin nào bạn có thể nhìn thấy trên bảng tin C. Giúp cha mẹ bạn theo dõi những gì bạn đang làm trực tuyến D. Quản lý ứng dụng và thiết bị nào có thể truy cập vị trí của bạn 3. Bạn có thể quản lý các rủi ro trên Internet thông qua việc làm nào sau đây? A. Bỏ qua và không quan tâm đến những tài khoản có biểu hiện làm phiền, trêu ghẹo mình B. Thường xuyên kiểm tra cài đặt quyền riêng tư và không chia sẻ những thông tin riêng tư một cách công khai C. Kết bạn với càng nhiều người càng tốt D. Thường xuyên chia sẻ những nội dung tích cực 4. Tuấn thường đăng nhập tài khoản mạng xã hội trên nhiều thiết bị điện thoại, máy tính bảng khác nhau mà Tuấn mượn của mọi người. Bạn nên khuyên Tuấn làm gì để đảm bảo an toàn cho tài khoản của Tuấn? A. Luôn chắc chắn đăng xuất khỏi tài khoản sau khi dùng sau, nếu bạn không dùng thiết bị cá nhân. B. Dùng công cụ cảnh báo đăng nhập và bảo mât. C. Dùng 2 hoặc nhiều tài khoản hơn để đăng nhập ở các thiết bị khác nhau. D. Đáp án A và B 5. Theo bạn có nên chia sẻ mật khẩu tài khoản mạng xã hội của mình cho người khác không? A. Chia sẻ cho một người duy nhất nhờ giữ hộ B. Không bao giờ C. Tùy xem bạn có phải người nổi tiếng không D. Chỉ nên viết mật khẩu vào nhật ký 6. Điều nào sau đây có thể gây mất an toàn cho tài khoản mạng xã hội của bạn? A. Sử dụng mật khẩu mạnh B. Kích hoạt xác thực 2 yếu tố C. Sử dụng wifi công cộng không mật khẩu D. Đăng xuất tài khoản ra khỏi các thiết bị không sử dụng 7. Phương Lan sinh ngày 20/2/2005, hiện đang sinh sống tại thành phố Hồ Chí Minh. Lan mới lập một tài khoản email, theo bạn mật khẩu nào sau đây là mật khẩu mạnh và Lan nên sử dụng cho email của mình? A. phuonglan2005 B. phL@n20 C. lan_hochiminh D. 66668888 8. Ai có thể là người sáng tạo nội dung trên môi trường mạng? A. Chỉ sinh viên đại học B. Chỉ nhà báo, nhà văn C. Chỉ người dùng Facebook D. Bất kỳ ai tham gia môi trường mạng đều có thể là người sáng tạo nội dung 9. Khái niệm "Cookies" trên môi trường số là gì? A. Là một phần mềm bảo mật thông tin B. Là các tệp được tạo ra nhằm ghi nhớ thông tin, trạng thái và các hoạt động mà người dùng thực hiện trong quá trình truy cập một trang web C. Là phần mềm chặn những trang web độc hại D. Là một chiếc bánh quy 10. Chúng ta nên làm gì để giữ cân bằng giữa cuộc sống thực và các hoạt động trực tuyến? A. Sử dụng công nghệ số càng ít càng tốt B. Chỉ sử dụng công nghệ và Internet cho các hoạt động giải trí, không sử dụng cho công việc, học tập C. Đặt ra các giới hạn cho bản thân khi truy cập Internet, quy định rõ bạn sẽ làm gì, vào lúc nào và trong bao lâu D. Không đáp án nào bên trên

2 đáp án
24 lượt xem

1. Chúng ta cần làm gì để kiểm soát được ai có thể xem những tin mà chúng ta chia sẻ trên Mạng xã hội? A. Cân nhắc việc kết bạn với người khác B. Suy nghĩ kĩ trước khi chia sẻ thông tin C. Lựa chọn chế độ đối tượng người xem phù hợp trên các trang mạng xã hội D. Hỏi ý kiến bạn bè trước khi chia sẻ thông tin với ai đó 2. Hành động nào sau đây sẽ KHÔNG giúp hình thành nên Dấu chân số? A. Bày tỏ cảm xúc và tương tác với bài đăng của bạn thân qua mạng xã hội B. Tham gia Nhóm yêu hội họa trên mạng xã hội C. Viết thư tay hỏi thăm ông bà ở quê D. Đăng ảnh đi chơi với bạn bè trên blog cá nhân 3. Chúng ta cần cảnh giác trước những nguy cơ gì khi tham gia môi trường mạng? A. Trộm tiền, trộm cắp danh tính, người lạ và khả năng ảnh hưởng tới danh tiếng, độ uy tín của chúng ta B. Trộm cắp danh tính C. Ý kiến của bạn bè trên môi trường mạng D. Các quy định sử dụng mạng xã hội 4. Bạn sẽ làm gì nếu như được yêu cầu cung cấp thông tin chứng minh thư và thẻ ngân hàng cho một trang web để được tải tài liệu miễn phí? A. Cung cấp ngay để có quyền tải tài liệu miễn phí B. Nhắn tin cho bạn bè cùng lớp để hỏi về trang web C. Không cung cấp vì bạn không biết trang web này sẽ sử dụng thông tin riêng tư của bạn cho mục đích nào D. Không đáp án nào đúng 5. Ai là người có thể có dấu chân số? A. Chỉ người trưởng thành trên 18 tuổi mới có dấu chân số B. Chỉ cánh sát mới có dấu chân số C. Tất cả những người có truy cập và nhập thông tin trên Internet đều có dấu chân số D. Chỉ sinh viên mới có dấu chân số 6. Việc gì sẽ xảy ra nếu như chúng ta cung cấp thông tin cá nhân cho một trang web không uy tín và có tính bảo mật không cao? A. Bạn có thể bị trêu ghẹo B. Bạn có thể bị đánh cắp thông tin cá nhân và bị giả mạo tài khoản C. Bạn có thể bị khoá tài khoản D. Bạn có thể bị bắt nạt 7. Ai sẽ có quyền truy cập thông tin mà bạn chia sẻ? A. Bố mẹ của bạn B. Bạn bè cùng lớp C. Những người bạn lựa chọn để chia sẻ các thông tin D. Tất cả mọi người dùng Internet 8. Danh tính số có liên quan tới danh tính ngoài đời thực không? A. Hoàn toàn không B. Hoàn toàn giống danh tính ngoài đời thực C. Có liên quan và mức độ liên quan phụ thuộc vào mức độ thông tin cá nhân về bạn được chia sẻ trên môi trường số D. Em không chắc chắn về đáp án 9. Trong số những thông tin sau, đâu là thông tin riêng tư và chúng ta nên cân nhắc kỹ khi chia sẻ trên môi trường mạng? A. Thông tin về sở thích cá nhân B. Thông tin về họ và tên thật và số điện thoại C. Thông tin về thành phố sinh sống D. Thông tin về nhóm nhạc yêu thích 10. Bạn lỡ chia sẻ một bức ảnh chứng minh thư của mình lên mạng xã hội và muốn gỡ nó xuống. Liệu bạn có thể gỡ bức ảnh đó xuống và nó sẽ mất đi vĩnh viễn không? A. Bức ảnh ấy có thể được xóa đi dễ dàng nhưng người khác có thể đã chia sẻ và chụp lại màn hình B. Bạn không thể tự xóa đi bức ảnh ấy được C. Chỉ có chuyên gia mới xóa đi vĩnh viễn được bức ảnh ấy D. Không có đáp án nào đúng mn làm nhanh giúp e với ạ

2 đáp án
86 lượt xem
2 đáp án
24 lượt xem
2 đáp án
24 lượt xem
2 đáp án
19 lượt xem
2 đáp án
21 lượt xem
2 đáp án
31 lượt xem
2 đáp án
33 lượt xem
2 đáp án
56 lượt xem
2 đáp án
38 lượt xem

Trong quy định về chăm sóc sức khỏe trẻ em tại Luật trẻ em, những người nào được ưu tiên tư vấn, bảo vệ, chăm sóc sức khỏe, dinh dưỡng? * A. Trẻ em đặc biệt là trẻ em dưới 36 tháng tuổi B. Trẻ em đặc biệt là trẻ em dưới 36 tháng tuổi và trẻ em bị xâm hại. C. Phụ nữ mang thai, bà mẹ nuôi con dưới 36 tháng tuổi, đặc biệt là trẻ em dưới 36 tháng tuổi và trẻ em bị xâm hại. D. Bà mẹ nuôi con nhỏ dưới 36 tháng tuổi, trẻ em đặc biệt là trẻ em dưới 36 tháng tuổi và trẻ em bị xâm hại. nước có chính sách, biện pháp tư vấn, sàng lọc, chẩn đoán, Điều trị trước sinh và sơ sinh; giảm tỷ lệ tử vong trẻ em, đặc biệt là tử vong trẻ sơ sinh; xóa bỏ phong tục, tập quán có hại, ảnh hưởng đến sức khỏe trẻ em. Đúng hay sai? * A. Đúng B. Sai Trẻ em không đủ điều kiện thực hiện được quyền sống, quyền được bảo vệ, quyền được chăm sóc, nuôi dưỡng, quyền học tập, cần có sự hỗ trợ, can thiệp đặc biệt của Nhà nước, gia đình và xã hội để được an toàn, hòa nhập gia đình, cộng đồng. Là trẻ em? * A. Trẻ em có hoàn cảnh đặc biệt B. Trẻ em có hoàn cảnh khó khăn C. Trẻ em khuyết tật D. Trẻ em hòa nhập cộng đồng

2 đáp án
23 lượt xem