• Lớp 6
  • Vật Lý
  • Mới nhất

1. Dùng ròng rọc có lợi ích gì? Tìm những thí dụ về sử dụng ròng rọc. VD 1.1. Một học sinh cho rằng ròng rọc hoạt động dựa trên nguyên tắc đòn bẩy. Theo em điều đó có đúng không? 1.2. Máy cơ đơn giản nào sau đây không cho lợi về lực? A. Mặt phẳng nghiêng. B. Ròng rọc cố định. C. Ròng rọc động. D. Đòn bẩy. 1.3. Giả sử dùng một hệ thống ròng rọc động để nâng một bao gạo có khối lượng 60 kg. Ta chỉ cần dùng một lực bằng bao nhiêu trong các giá trị sau đây? A. 600N; B. 100N; C. 800N; D. 200N. 2. Nêu được các kết luận sự nở vì nhiệt của chất rắn, chất lỏng, chất khí. VD 2.1. Khi làm lạnh một vật rắn thì khối lượng riêng của vật rắn thay đổi như thế nào, vì sao? 2.3. Tại sao khi rót nước sôi vào ly thủy tinh, để cho ly khỏi nứt người ta thường để vào trong ly một cái muỗng inox rồi rót nước nóng lên cái muỗng? 2.4. Hãy giải thích - Tại sao giữa các toà nhà lớn thường có khe hở? - Tại sao các ống nước thường được nối với nhau bằng đệm cao su? - Tai sao ở các nắp của bình xăng xe thường có một lỗ rất nhỏ? 2.5. Khi làm lạnh một vật rắn thì khối lượng riêng của vật rắn tăng vì: A. Khối lượng của vật tăng. B. Thể tích của vật tăng. C. Thể tích của vật giảm. D. Khối lượng của vật tăng đồng thời thể tích của vật giảm. 2.6. Kết luận nào sau đây là đúng khi nói về sự nở ra vì nhiệt của chất lỏng? A. Chất lỏng co lại khi nhiệt độ tăng, nở ra khi nhiệt độ giảm. B. Chất lỏng nở ra khi nhiệt độ tăng, co lại khi nhiệt độ giảm. C. Chất lỏng không thay đổi thể tích khi nhiệt độ thay đổi. D. Khối lượng riêng của chất lỏng tăng khi nhiệt độ thay đổi. 2.7. luận nào sau đây là đúng khi nói về khối lượng riêng và khối lượng của một lượng nước ở 40C? A. Khối lượng riêng nhỏ nhất. B. Khối lượng riêng lớn nhất. C. Khối lượng lớn nhất. D. Khối lượng nhỏ nhất. 2.8. Cho một ít nước vào vỏ lon bia. Đốt nóng vỏ lon bia bằng đèn cồn cho đến khi lượng nước trong lon bia sôi. Dùng nút cao su đậy kín nắp lon, sau đó dùng nước lạnh dội vào lon. Hiện tượng gì sẽ xảy ra? A. Lon bia phồng lên. B. Lon bia bị móp lại. C. Lon bia giữ nguyên hình dạng ban đầu. D. Nút cao su bị bật ra. 2.9. Kết luận nào sau đây là đúng khi nói về sự nở vì nhiệt của không khí và khí oxi? A. Không khí nở vì nhiệt nhiều hơn ôxi; B. Không khí nở vì nhiệt ít hơn ôxi. C. Không khí và ô xi nở vì nhiệt như nhau; D. Cả ba kết luận trên đều sai. 2.10. Khi đi xe đạp trời nắng không nên bơm căng lốp xe vì. A. Lốp xe dễ bị nổ; B. Lốp xe bị xuống hơi. C. Không có hiện tượng gì xảy ra với lốp xe; D. Cả ba kết luận trên đều sai. 2.10. Lí do chính tại sao khi lợp nhà bằng tôn, người ta chỉ đóng đinh một đầu còn đầu kia để tự do? A. Để tiết kiệm đinh; B. Để tôn không bị thủng nhiều lỗ. C. Để tôn dễ dàng co dãn vì nhiệt; D. Cả A, B, C đều đúng. 2.11. Một tấm sắt có lỗ tròn ở giữa. Khi nung nóng toàn bộ tấm sắt thì A. Đường kính của lỗ tăng. B. Đường kính của lỗ giảm vì sắt nở làm lỗ hẹp lại. C. Đường kính của lỗ không thay đổi, chỉ có đường kính ngoài của đĩa tăng. D. Đường kính của lỗ tăng hay giảm tùy theo kích thuớ lỗ. 2.12. Quả bóng bàn bị bẹp một chút được nhúng vào nước nóng thì phồng lên như cũ vì: A. Không khí trong bóng nóng lên, nở ra. B. Vỏ bóng bàn nở ra do bị ướt. C. Nước nóng tràn vào bóng. D. Không khí tràn vào bóng. 2.13. Khi lắp khâu vào cán dao, người thợ rèn phải nung nóng khâu rồi mới tra vì: A. Chu vi khâu lớn hơn chu vi cán dao. B. Chu vi khâu nhỏ hơn chu vi cán dao. C. Khâu co dãn vì nhiệt. D. Một lí do khác.

2 đáp án
27 lượt xem

Câu 1: Hiện tượng nào sau đây xảy ra khi đun nóng một lượng chất lỏng? A. Khối lượng của chất lỏng tăng. B. Khối lượng của chất lỏng giảm. C. Khối lượng riêng của chất lỏng tăng. D. Khối lượng riêng của chất lỏng giảm. Câu 2: Hiện tượng nào sau đây xảy ra khi làm lạnh một vật rắn? A. Khối lượng riêng của vật giảm. B. Thể tích của vật tăng. C. Khối lượng của vật tăng. D. Trọng lượng riêng của vật tăng. Câu 3:Trong các câu sau đây, câu nào không đúng? A.Ròng rọc cố đinh có tác dụng làm thay đổi huớng của lực. B. Ròng rọc cố đinh có tác dụng làm thay đổi độ lớn của lực. C. Ròng rọc động có tác dụng làm thay đổi độ lớn của lực. D. Đòn bẩy có tác dụng làm thay đổi đồng thời cả huớng và độ lớn của lực. Câu 4: Băng kép hoạt động, dựa theo hiện tượng nào sau đây: A.Các chất rắn nở ra khi nóng lên, B.Các chất rắn co lai khi lạnh đi C.Các chất rắn khác nhau co dãn vì nhiệt khác nhau. D.Các chất rắn nở vì nhiệt ít. Câu 5:Trong các cách sắp xếp các chất nở vì nhiệt từ ít tới nhiều sau đây, cách nào đúng? A.Rắn , lỏng , khí B.Rắn , khí , lỏng C.Khí , lỏng , rắn D.Khí , rắn , lỏng Câu 6 : Quả bóng bàn đang bị bẹp, khi nhúng vào nước nóng sẽ phòng lên vì: A.Vỏ quả bóng bàn gặp nóng nở ra. B.Không khí bên trong quả bóng nóng nở ra khi nhiệt độ tăng. C.Không khí bên trong quả bóng co lại . D.Nước bên trong ngắm vào bên trong quả bóng. Câu 7: Khi rót nước sôi vào hai cốc thuỷ tinh dày, mỏng khác nhau cốc nào dễ vở hơn vì sao? A.Cốc thuỷ tinh mỏng, vì cốc giữ nhiệt ít hơn, dãn nở nhanh. B.Cốc thuỷ tinh mỏng, vì cốc toả nhiệt nhanh nên dãn nở nhiều. C.Cốc thuỷ tinh dày, vì cốc giữ nhiệt nhiều hơn nên dãn nở nhanh hơn. D.Cốc thuỷ tinh dày, vì cốc vì dãn nở không đều do sự chênh lệch nhiệt độ giữa thành trong và thành ngoài của cốc. Câu 8: Nhiệt độ nước đá đang tan và nhiệt độ hơi nước đang sôi lần lượt là: A. 0oC và 100oC C. – 100oC và 100oC B. 0oC và 37oC D. 37oC và 100oC Câu 9: Nhiệt kế nào dùng để đo nhiệt độ của cơ thể người? A.Nhiệt kế ruợu. B.Nhiệt thủy ngân. C.Nhiệt kế y tế. D.Nhiệt kế ruợu, nhiệt kế y tế. Câu 10: Khi kéo một vật nặng từ tầng 1 lên tầng 5 của tòa nhà cao tầng, người ta thường sử dụng: A. Đòn bẩy B. Mặt phẳng nghiêng và đòn bẩy C. Ròng rọc cố định D. Mặt phẳng nghiêng Câu 11: Ròng rọc động có tác dụng làm lực kéo vật lên A. Lớn hơn trọng lượng của vật và thay đổi hướng của lực kéo. B. Nhỏ hơn trọng lượng của vật. C. Bằng trọng lượng của vật. D. Lớn hơn trọng lượng của vật. Câu 12. Trường hợp nào sau đây không sử dụng ròng rọc? A. Trong xây dựng các công trình nhỏ, người công nhân cần đưa các vật liệu lên cao. B. Khi treo hoặc tháo cờ thì ta không phải trèo lên cột. C. Chiếc kéo dùng để cắt kim loại thường có phần tay cầm dài hơn lưỡi kéo để được lợi về lực. D. Ở đầu móc các cần cẩu hay xe ô tô cần cẩu đều được lắp các ròng rọc động.

2 đáp án
42 lượt xem

1. Ba thanh, một thanh đồng, một thanh nhôm, một thanh sắt có chiều dài bằng nhau ở 0 độ C . Khi nhiệt độ của ba thanh cùng tăng lên tới 100độC thì a. Chiều dài ba thanh vẫn bằng nhau b. Chiều dài thanh nhôm nhỏ nhất c. Chiều dài thanh sắt nhỏ nhất d. Chiều dài thanh đồng nhỏ nhất 2. Khi đun nóng một khối chất lỏng, đại lượng nào sau đây của khối chất lỏng tăng a. Thể tích b. Khối lượng riêng c. Khối lượng d. Trọng lượng riêng 3. Khi một quả cầu kim loại được nung nóng, đại lượng của quả cầu không thay đổi là: a. Thể tích b. Chu vi c. Đường kính d. Khối lượng 4. Kết luận nào sau đây là đúng a. Nhiệt kế là dụng cụ dùng để đo lực b. Các chất khí khác nhau, nở vì nhiệt khác nhau c. Chất khí nở vì nhiều nhiều nhất, chất lỏng nở vì nhiệt ít nhất d. Nhiệt kế hoạt động dựa trên hiện tượng dãn nở vì nhiệt của các chất 5. Không khí trong bình kín bằng inva (một chất rắn hầu như không co dãn vì nhiệt). Khi đun nóng bình, đại lượng nào sau đây của không khí trong bình thay đổi? a. Thể tích b. Khối lượng c. Khối lượng riêng d. Nhiệt độ 6. Chọn đáp án đúng điền vào chỗ trống: Giữa 2 thanh ray của đường ray tàu hỏa lại có khe hở vì khi nhiệt độ tăng, thanh ray ..................và .................., kích thước thanh ray sẽ ............... lên, nên có khe hở để các thanh ray không đội lên nhau làm hư đường ray. a. Bình thường , nở ra, giảm b. Nóng lên, co lại, giảm c. Nóng lên, nở ra, tăng d. Bình thường, nở ra, tăng 7. Băng kép hoạt động dựa trên hiện tượng a. Các chất rắn khác nhau co dãn vì nhiệt khác nhau b. Khi nở ra, khối lượng riêng chất rắn giảm c. Khi lạnh đi, thể tích chất rắn giảm d. Chất rắn nở vì nhiệt ít hơn chất lỏng 8. Trong các chất dưới đây, vật nào có nguyên tắc hoạt động dựa trên sự dãn nở vì nhiệt của chất lỏng a. Khí cầu dùng không khí nóng b. Quả bóng bàn c. Nhiệt kế d. Băng kép 9. Cho hình vẽ dưới đây. Em hãy cho biết giọt nước di chuyển như thế nào khi áp 2 tay vào bình cầu (biết rằng khi này thể tích vỏ bình cầu thay đổi không đáng kể) a. Giọt nước sang phải b. Giọt nước sang trái c. Giọt nước đứng yên d. Giọt nước chạy lọt vào trong bình 10. Hãy so sánh độ tăng thể tích (theo thứ tự tăng dần) của 100 cm3 của chất sau đây khi nhiệt độ của chúng tăng từ 10độC đến 50độC: không khí, nước, sắt a. Không khí, nước, sắt b. Không khí, sắt, nước c. Nước, sắt, không khí d. Sắt ,nước ,không khí 11. Hãy giải thích vì sao khi 1 quả bóng bàn bị móp nhưng chưa vỡ, người ta thường thả bóng vào nước nóng để nó lại phòng lên. Chọn đáp án đúng điền vào chỗ trống Vì khi thả bóng vào nước nóng, ................ trong bóng sẽ nóng lên và nở ra, thể tích khí ....................làm quả bóng phòng lên như cũ. a. Khí, giảm b. Khí, tăng c. Chất lỏng, tăng d. Chất lỏng, giảm 12.Chọn đáp án sai a. Nhiệt kế y tế có GHĐ từ 35độC đến 42độC b. Nhiệt kế y tế có ĐCNN là 1độC c. Thân nhiệt của người bình thường là khoảng 37độC d. Nhiệt kế y tế dùng để đo nhiệt độ cơ thể 13.Chọn đáp án đúng a. t ( độ C)x1.8+32=t( độ F) b. t ( độ F )-32:1.8=t(độ C) c. Cả 2 đáp án đều đúng d. Cả 2 đáp án đều sai 14.Nhiệt độ của hơi nước đang sôi trong nhiệt giai Fahrenheit là: a. 320F b. 2120F c. 1000F d. 1000C 15.Tính xem 350C, 470C ứng với bao nhiêu độ F? a. 950F và 8,30F b. 1,70F và 116,60F c. 950F và 116,60F d. Cả 3 đáp án đều sai 16.Hãy tính xem : 4độC =?độF và 230F=?độ C a. 39,2độF và -5độ C b. 39,2độF và 73,4độC c. -20độF và -5độ C d. 20độ F và -5 độ C 17.Trong nhiệt giai Celsius, đơn vị nhiệt độ được kí hiệu là gì? a. độF b. độ C c. mét khối d. cm khối 18.Trong nhiệt giai Fahrenheit, đơn vị nhiệt độ được kí hiệu là gì? a. độ F b. độ C c. mét khối d. cm khối 19.Nhiệt kế phòng thí nghiệm có tác dụng dùng để làm gì? a. Đo nhiệt độ không khí trong phòng b. Đo nhiệt độ cơ thể c. Đo độ ô nhiễm môi trường d. Đo nhiệt độ trong các thí nghiệm 20.Chọn đáp án đúng a. Các chất khí khác nhau, nở vì nhiệt giống nhau b. Nhiệt kế là dụng cụ dùng để đo nhiệt độ c. Có 2 loại nhiệt giai đã học là nhiệt giai Celsius và nhiệt giai Fahrenheit d. Cả 3 đáp án trên đều đúng

2 đáp án
33 lượt xem

Ba thanh, một thanh đồng, một thanh nhôm, một thanh sắt có chiều dài bằng nhau ở 0 0C. Khi nhiệt độ của ba thanh cùng tăng lên tới 1000C thì a. Chiều dài ba thanh vẫn bằng nhau b. Chiều dài thanh nhôm nhỏ nhất c. Chiều dài thanh sắt nhỏ nhất d. Chiều dài thanh đồng nhỏ nhất 2. Khi đun nóng một khối chất lỏng, đại lượng nào sau đây của khối chất lỏng tăng a. Thể tích b. Khối lượng riêng c. Khối lượng d. Trọng lượng riêng 3. Khi một quả cầu kim loại được nung nóng, đại lượng của quả cầu không thay đổi là: a. Thể tích b. Chu vi c. Đường kính d. Khối lượng 4. Kết luận nào sau đây là đúng a. Nhiệt kế là dụng cụ dùng để đo lực b. Các chất khí khác nhau, nở vì nhiệt khác nhau c. Chất khí nở vì nhiều nhiều nhất, chất lỏng nở vì nhiệt ít nhất d. Nhiệt kế hoạt động dựa trên hiện tượng dãn nở vì nhiệt của các chất 5. Không khí trong bình kín bằng inva (một chất rắn hầu như không co dãn vì nhiệt). Khi đun nóng bình, đại lượng nào sau đây của không khí trong bình thay đổi? a. Thể tích b. Khối lượng c. Khối lượng riêng d. Nhiệt độ 6. Chọn đáp án đúng điền vào chỗ trống: Giữa 2 thanh ray của đường ray tàu hỏa lại có khe hở vì khi nhiệt độ tăng, thanh ray ..................và .................., kích thước thanh ray sẽ ............... lên, nên có khe hở để các thanh ray không đội lên nhau làm hư đường ray. a. Bình thường , nở ra, giảm b. Nóng lên, co lại, giảm c. Nóng lên, nở ra, tăng d. Bình thường, nở ra, tăng 7. Băng kép hoạt động dựa trên hiện tượng a. Các chất rắn khác nhau co dãn vì nhiệt khác nhau b. Khi nở ra, khối lượng riêng chất rắn giảm c. Khi lạnh đi, thể tích chất rắn giảm d. Chất rắn nở vì nhiệt ít hơn chất lỏng 8. Trong các chất dưới đây, vật nào có nguyên tắc hoạt động dựa trên sự dãn nở vì nhiệt của chất lỏng a. Khí cầu dùng không khí nóng b. Quả bóng bàn c. Nhiệt kế d. Băng kép 9. Cho hình vẽ dưới đây. Em hãy cho biết giọt nước di chuyển như thế nào khi áp 2 tay vào bình cầu (biết rằng khi này thể tích vỏ bình cầu thay đổi không đáng kể) a. Giọt nước sang phải b. Giọt nước sang trái c. Giọt nước đứng yên d. Giọt nước chạy lọt vào trong bình 10. Hãy so sánh độ tăng thể tích (theo thứ tự tăng dần) của 100 cm3 của chất sau đây khi nhiệt độ của chúng tăng từ 100C đến 500C: không khí, nước, sắt a. Không khí , nước, sắt b. Không khí , sắt, nước c. Nước, sắt, không khí d. Sắt ,nước ,không khí 11. Hãy giải thích vì sao khi 1 quả bóng bàn bị móp nhưng chưa vỡ, người ta thường thả bóng vào nước nóng để nó lại phòng lên. Chọn đáp án đúng điền vào chỗ trống Vì khi thả bóng vào nước nóng, ................ trong bóng sẽ nóng lên và nở ra, thể tích khí ....................làm quả bóng phòng lên như cũ. a. Khí, giảm b. Khí, tăng c. Chất lỏng, tăng d. Chất lỏng, giảm 12.Chọn đáp án sai a. Nhiệt kế y tế có GHĐ từ 350C đến 420C b. Nhiệt kế y tế có ĐCNN là 10C c. Thân nhiệt của người bình thường là khoảng 370C d. Nhiệt kế y tế dùng để đo nhiệt độ cơ thể 13.Chọn đáp án đúng a. ( ) 1,8 32 ( ) 0 0 t C    t F b. ( ) 1,8 ( ) 32 0 0 t C t F   c. Cả 2 đáp án đều đúng d. Cả 2 đáp án đều sai 14.Nhiệt độ của hơi nước đang sôi trong nhiệt giai Fahrenheit là: a. 320F b. 2120F c. 1000F d. 1000C 15.Tính xem 350C, 470C ứng với bao nhiêu độ F? a. 950F và 8,30F b. 1,70F và 116,60F c. 950F và 116,60F d. Cả 3 đáp án đều sai 16.Hãy tính xem : -4 0C =?0F và 230F=?0C a. 39,20F và -5 0C b. 39,20F và 73,40C c. -200F và -5 0C d. 200F và -5 0C 17.Trong nhiệt giai Celsius, đơn vị nhiệt độ được kí hiệu là gì? a. 0F b. 0C c. m3 d. cm3 18.Trong nhiệt giai Fahrenheit, đơn vị nhiệt độ được kí hiệu là gì? a. 0F b. 0C c. m3 d. cm3 19.Nhiệt kế phòng thí nghiệm có tác dụng dùng để làm gì? a. Đo nhiệt độ không khí trong phòng b. Đo nhiệt độ cơ thể c. Đo độ ô nhiễm môi trường d. Đo nhiệt độ trong các thí nghiệm 20.Chọn đáp án đúng a. Các chất khí khác nhau, nở vì nhiệt giống nhau b. Nhiệt kế là dụng cụ dùng để đo nhiệt độ c. Có 2 loại nhiệt giai đã học là nhiệt giai Celsius và nhiệt giai Fahrenheit d. Cả 3 đáp án trên đều đúng

1 đáp án
62 lượt xem