• Lớp 6
  • Vật Lý
  • Mới nhất

Con số nào dưới đây chỉ lượng chất chứa trong một vật: A. 5 mét B. 10 gói C. 2 lít D. 2 kilôgam 3 Dụng cụ nào sau đây không phải là máy cơ đơn giản ? A. Cái bấm móng tay B. Cái thước dây C. Cái búa nhổ đinh D. Cái kéo 4 Lực nào dưới đây là lực đàn hồi ? A. Lực của quả nặng treo dưới lò xo làm lò xo dãn ra. B. Lực của lò xo bị nén tác dụng vào hai ngón tay bóp hai đầu lò xo. C. Lực hút của Trái Đất làm cho giọt nước bị biến dạng. D. Lực của nam châm hút cái đinh sắt. 5 Cặp lực nào không cân bằng trong các cặp lực sau? A. Lực của hai em bé kéo hai đầu sợi dây khi sợi dây đứng yên. B. Lực đẩy của nước và lực của Trái Đất tác dụng vào thuyền để thuyền đứng yên trên mặt nước. C. Lực mà lò xo tác dụng vào vật và lực mà vật tác dụng vào lò xo. D. Lực đỡ của sàn và lực hút của Trái Đất tác dụng vào cái bàn. 6 Bộ dụng cụ nào sau đây có thể dùng để các định khối lượng riêng của một vật rắn không thấm nước có hình dạng bất kì? A. Bình chứa, cân. B. Cân, lực kế. C. Bình chia độ, cân. D. Bình chia độ, bình tràn. 7 Chọn câu phát biểu đúng A. Lực tác dụng lên vật chỉ làm vật biến dạng B. Lực tác dụng lên vật chỉ làm vật chuyển động C. Lực tác dụng lên vật làm vật biến dạng hoặc biến đổi chuyển động D. Lực tác dụng lên vật càng lớn sẽ làm cho vật chuyển động càng nhanh 8 Để đo độ dài của một vật ta nên dùng: A. Gang tay B. Đoạn cây C. Thước đo D. Sợi dây 9 Cân Rô béc van là một loại cân thăng bằng có sử dụng hộp quả cân để đo khối lượng của vật. Cân này là ứng dụng của máy cơ đơn giản nào? A. không có máy cơ đơn giản nào. B. Đòn bẩy. C. Đòn bẩy và mặt phẳng nghiêng. D. Mặt phẳng nghiêng. 10 Lực nào trong số bốn lực sau đây là lực đàn hồi ? A. Lực mà một cơn sóng to đập mạnh vào mạn thuyền làm bọt nước bắn tung. B. Lực mà gió thổi vào buồm làm thuyền chạy. C. Lực mà dây cung tác dụng vào mũi tên làm mũi tên bắn đi. D. Lực mà đầu búa tác dụng vào cái đinh làm nó cắm sâu xuống gỗ. 11 Đơn vị đo khối lượng riêng là A. kg/m3 B. kg/m2 C. N/m D. N/m3 12 Người ta treo một vật nặng có khối lượng 200g vào móc của một lò xo được treo thẳng đứng trên giá. Treo thêm một vật nặng vào móc lò xo này thì thấy độ biến dạng của lò xo tăng gấp ba lần so với lúc treo vật ban đầu. Xét trong giới hạn đàn hồi của lò xo. Trọng lượng của vật treo thêm là: A. 2N. B. 8N. C. 6N. D. 4N. 13 Một bình chia độ chứa 50 cm3 nước. Thả hòn đá vào mực nước dâng lên 83 cm3 .Vậy thể tích hòn đá là A. 133 cm3 . B. 50 cm3 . C. 83 cm3 . D. 33 cm3 . 14 Tìm kết luận sai. Đặc điểm lực đàn hồi của lò xo là: A. Có chiều ngược với chiều biến dạng của lò xo. B. Có độ lớn tỷ lệ thuận với độ biến dạng của lò xo. C. Chỉ xuất hiện khi lò xo bị biến dạng. D. Có phương thẳng đứng. 15 Hãy so sánh xem lực kéo vật lên trực tiếp sẽ như thế nào so với lực kéo vật lên khi dùng mặt phẳng nghiêng. A. Lớn hơn. B. Ít nhất bằng. C. Bằng. D. Nhỏ hơn. 16 Vật có tính chất đàn hồi là vật A. co khi có lực tác dụng. B. có thể trở lại hình dạng cũ khi ngừng lực tác dụng. C. không biến dạng khi có lực tác dụng. D. dãn khi có lực tác dụng. 17 Trường hợp nào không có sự biến đổi chuyển động trong các trường hợp chuyển động của máy bay? A. Máy bay hạ cánh. B. Máy bay chuyển động thẳng đều trên bầu trời. C. Máy bay cất cánh. D. Máy bay lượn vòng biểu diễn nghệ thuật. 18 Quan sát một người bán hoa quả cân một lượng cam trên đĩa thấy số chỉ của cân là 1,8kg, người đó cho thêm một quả cam vào đĩa cân thì số chỉ của cân là 2kg. Quả cam cho thêm sau có khối lượng bằng A. 3,8 kg. B. 1,8 kg. C. 2 kg. D. 0,2 kg. 19 Trong các cặp lực sau đây, cặp lực nào cân bằng? A. Lực mà Trái Đất và mặt bàn nằm ngang tác dụng lên cuốn sách khiến nó nằm yên. B. Lực hút của nam châm lên thanh sắt và lực hút của thanh sắt lên nam châm đó. C. Lực hút của Trái Đất tác dụng lên hộp phấn đặt trên mặt nghiêng và lực nâng của mặt nghiêng tác dụng lên hộp phấn. D. Lực của gió tác dụng lên cánh buồm và lực cản của nước lên chiếc thuyền buồm. 20 Dùng hai lực kế loại 5N móc vào nhau theo phương ngang, dùng hai tay kéo hai đầu lực kế và đọc số chỉ trên hai lực kế. Kết luận nào sau đây là đúng? A. Số chỉ trên cả hai lực kế lệch nhau. B. Số chỉ của lực kế bên tay trái lớn hơn. C. Số chỉ trên cả hai lực kế như nhau. D. Số chỉ của lực kế bên tay phải lớn hơn vì tay phải kéo khỏe hơn tay trái. cac ban chi can ghi A,B C D thoi nha!

2 đáp án
24 lượt xem
2 đáp án
26 lượt xem

Câu 6. Nhiệt kế y tế có giới hạn đo là: A. 0 oC đến 100 oC B. 0 oC đến 130 oC C. 35 oC đến 42 oC D. 35 oC đến 43 oC Câu 7. Trường hợp nào dưới đây, không xảy ra sự nóng chảy? A. Bỏ một cục nước đá vào một cốc nước. B. Đốt một ngọn nến. C. Đúc một cái chuông đồng. D. Đốt một ngọn đèn dầu. Câu 8. Hiện tượng nước biển tạo thành muối là hiện tựơng: A. Bay hơi B. Đông đặc C. Ngưng tụ D.Nóng chảy Câu 9. Trong thời gian vật đang nóng chảy, nhiệt độ của vật như thế nào? A. Luôn tăng B. Luôn giảm C. Không đổi D. Lúc đầu tăng sau đó giảm. Câu 10. Hiện tượng nào sau đây không phải là sự ngưng tụ: A. Sương đọng trên lá cây. B. Sự tạo thành sương mù. C. Sự tạo thành hơi nước. D. Sự tạo thành mây. Câu 11. Nước đựng trong cốc bay hơi càng nhanh khi: A. Nước trong cốc càng ít. B. Nước trong cốc càng nhiều. C. Nước trong cốc càng nóng. D. Nước trong cốc càng lạnh. Câu 12. Trong các câu so sánh nhiệt độ nóng chảy và nhiệt độ đông đặc của nước dưới đây, câu nào đúng? A. Nhiệt độ nóng chảy cao hơn nhiệt độ đông đặc. B. Nhiệt độ nóng chảy thấp hơn nhiệt độ đông dặc. C. Nhiệt độ nóng chảy có thể cao hơn, cũng có thấp hơn nhiệt độ đông đặc. D. Nhiệt độ nóng chảy bằng nhiệt độ đông đặc.

2 đáp án
21 lượt xem
2 đáp án
23 lượt xem

Câu 5. Trong các cách sắp xếp các chất nở vì nhiệt từ nhiều tới ít sau đây, cách nào sắp xếp đúng? A. Rắn, lỏng, khí. B. Rắn, khí, lỏng. C. Khí, lỏng, rắn. D. Khí, rắn, lỏng. Câu 20. Hiện tượng nào sau đây sẽ xảy ra khi nung nóng một vật rắn? A. Khối lượng của vật tăng. B. Thể tích của vật giảm. C. Khối lượng của vật giảm. D. Thể tích của vật tăng. Câu 21. Đại lượng nào của khối khí bị thay đổi khi ta tăng nhiệt độ của chất khí đó? A. Thể tích. B. Khối lượng riêng. C. Trọng lượng riêng. D. Cả thể tích, khối lượng riêng và trọng lượng riêng. Câu 28. Khi đun nóng kẽm, chúng mềm ra và nóng chảy dần, phát biểu nào sau đây là đúng? A. Trong thời gian nóng chảy, nhiệt độ của kẽm giảm dần. B. Trong thời gian nóng chảy, nhiệt độ của kẽm lúc tăng lúc giảm. C. Trong thời gian nóng chảy, nhiệt độ của kẽm không đổi. D. Trong thời gian nóng chảy, nhiệt độ của kẽm tiếp tục tăng. Câu 33. Chọn câu trả lời đúng: Hiện tượng nào sau đây xảy ra khi đun nóng một lượng chất lỏng? A. Khối lượng riêng của chất lỏng tăng. B. Khối lượng của chất lỏng giảm. C.Khối lượng riêng của chất lỏng giảm. D. Khối lượng của chất lỏng tăng. Câu 38. Nhiệt kế nào sau đây có thể dùng để đo nhiệt độ của nước đang sôi? A. Nhiệt kế thủy ngân. B. Nhiệt kế rượu. C. Nhiệt kế y tế. D. Cả ba nhiệt kế trên.

2 đáp án
26 lượt xem