• Lớp 6
  • Vật Lý
  • Mới nhất
2 đáp án
14 lượt xem
1 đáp án
56 lượt xem

Bài 6: Kết luận nào sau đây là đúng khi nói về sự đóng băng của nước trong hồ ở các xứ lạnh? Về mùa đông, ở các xứ lạnh A. nước dưới đáy hồ đóng băng trước. B. nước ở giữa hồ đóng băng trước. C. nước ở mặt hồ đóng băng trước. D. nước trong hồ đóng băng cùng một lúc. Bài 7: Các chất lỏng khác nhau nở vì nhiệt ……… A. giống nhau B. không giống nhau C. tăng dần lên D. giảm dần đi Bài 8: Kết luận nào sau đây là đúng khi nói về sự nở ra vì nhiệt của chất lỏng? A. Chất lỏng co lại khi nhiệt độ tăng, nở ra khi nhiệt độ giảm. B. Chất lỏng nở ra khi nhiệt độ tăng, co lại khi nhiệt độ giảm. C. Chất lỏng không thay đổi thể tích khi nhiệt độ thay đổi. D. Khối lượng riêng của chất lỏng tăng khi nhiệt độ thay đổi. Bài 9: Khi đặt bình cầu đựng nước vào nước nóng, người ta thấy mực chất lỏng trong ống thủy tinh mới đầu tụt xuống một ít, sau đó mới dâng lên cao hơn mức ban đầu. Điều đó chứng tỏ: A. thể tích của nước tăng nhiều hơn thể tích của bình. B. thể tích của nước tăng ít hơn thể tích của bình. C. thể tích của nước tăng, của bình không tăng. D. thể tích của bình tăng trước, của nước tăng sau và tăng nhiều hơn. Bài 10: Kết luận nào sau đây là đúng khi nói về khối lượng riêng và khối lượng của một lượng nước ở 4 o C? A. Khối lượng riêng nhỏ nhất B. Khối lượng riêng lớn nhất C. Khối lượng lớn nhất D. Khối lượng nhỏ nhất

1 đáp án
39 lượt xem

Bài 1: Chọn câu phát biểu sai A. Chất lỏng co lại khi lạnh đi. B. Độ dãn nở vì nhiệt của các chất lỏng khác nhau là như nhau. C. Khi nhiệt độ thay đổi thì thể tích chất lỏng thay đổi. D. Chất lỏng nở ra khi nóng lên. Bài 2: Làm lạnh một lượng nước từ 100 o C về 50 o C. Khối lượng riêng và trọng lượng riêng của nước thay đổi như thế nào? A. Cả khối lượng riêng và trọng lượng riêng đều tăng. B. Ban đầu khối lượng riêng và trọng lượng riêng giảm sau đó bắt đầu tăng. C. Cả khối lượng riêng và trọng lượng riêng đều giảm. D. Cả khối lượng riêng và trọng lượng riêng đều không đổi. Bài 3: Hai bình A và B giống nhau, cùng chứa đầy chất lỏng. Ban đầu nhiệt độ của chất lỏng trong hai bình là như nhau. Đặt hai bình vào trong cùng một chậu nước nóng thì thấy mực nước trong bình A dâng cao hơn bình B. Kết luận nào sau đây là đúng khi nói về các chất lỏng chứa trong hai bình? A. Chất lỏng ở hai bình giống nhau nhưng nhiệt độ của chúng khác nhau. B. Chất lỏng ở hai bình khác nhau, nhiệt độ của chúng khác nhau. C. Hai bình A và B chứa cùng một loại chất lỏng. D. Hai bình A và B chứa hai loại chất lỏng khác nhau. Bài 4: Đun nóng một lượng nước đá từ 0 o C đến 100 o C. Khối lượng và thể tích lượng nước đó thay đổi như thế nào? A. Khối lượng không đổi, ban đầu thể tích giảm sau đó tăng. B. Khối lượng không đổi, thể tích giảm. C. Khối lượng tăng, thể tích giảm. D. Khối lượng tăng, thể tích không đổi. Bài 5: Chọn câu trả lời đúng. Có hai bình giống hệt nhau chứa đầy chất lỏng. Một bình chứa rượu và bình còn lại chứa nước. Khi đun nóng cả hai bình ở cùng một nhiệt độ như nhau, hỏi lượng rượu hay nước trào ra khỏi bình nhiều hơn? Biết rằng rượu nở vì nhiệt lớn hơn nước. A. Nước trào ra nhiều hơn rượu B. Nước và rượu trào ra như nhau C. Rượu trào ra nhiều hơn nước D. Không đủ cơ sở để kết luận

2 đáp án
56 lượt xem

chọn câu đúng trong trường hợp sau:Khi làm lạnh một khối nước trong bình từ nhiệt độ 20độC đến 0độC thì: A.Khối lượng và khối lượngA. Chống nứt máy khi co giãn vì nhiệt. B. Làm kín máy, không cho dầu mỡ chảy ra. C. Làm kín máy khi máy nóng. D. Làm kín máy khi máy nguội. E. Tất cả các tác dụng trên. Câu 9. Khi tráng hay lát “sân xi măng” để tránh nứt nẻ người ta thường: A. Đúc từng tấm có diện tích lớn. B. Đúc nhiều tấm nhỏ ghép với nhau. C. Tấm lớn hay nhỏ đều giống nhau. D. Tấm lớn tốt hơn nhiều tầm nhỏ. E. Trộn hồ vữa thật già xi măng. Câu 10. Các ống dẫn dâu, dẫn hơi ga, hơi nóng... thỉnh thoảng người ta bố trí vài đoạn cong có tác dụng: A. Thuận lợi khi lắp đặt các thiết bị. B. Làm giảm dòng chảy của dầu, khí. C. Đảm bảo đường ống do co giãn vì nhiệt D. Tăng chiều dai của ống để chứa nhiều dầu. E. Tăng thẩm mỹ của đường ống dẫn dầu, khí. Câu 11. Băng kép hoạt động dựa trên hiện tượng: A. Chất rắn bị nung nóng đều nở ra. B. Chất rắn khi làm lạnh sẽ bị co lại. C. Sự nở vì nhiệt khác nhau của các chất rắn. D. Sự co vì nhiệt khác nhau của các chất rắn. E. Sự cong của băng kép khi nhiệt độ thay đổi Làm ơn giúp mik đc ko

1 đáp án
39 lượt xem

Câu 22. Trong các số liệu dưới đây, số liệu nào chỉ khối lượng của hàng hoá? A. Trên nhãn của chai nước khoáng có ghi: 330ml B. Trên vỏ của hộp Vitamin B1 có ghi: 1000 viên nén. C. ở một số của hàng vàng bạc có ghi: vàng 99,99. D. Trên vỏi túi xà phòng bột có ghi: Khối lượng tịnh 1kg Câu23. Lực có đơn vị đo là: A. kilôgam B. mét vuông C. niutơn D. lực kế Câu 24. Lực đàn hồi xuất hiện khi A. lò xo nằm yên trên bàn B. lò xo bị kéo giãn C. lò xo được treo thẳng đứng D. dùng dao chặt một cây gỗ Câu 25. Trong các dụng cụ dưới đây, dụng cụ nào không phải là máy cơ đơn giản? A. Búa nhổ đinh B. Kìm điện. C. Kéo cắt giấy. D. con dao thái. Câu 26. Người ta dùng mặt phẳng nghiêng để làm công việc nào dưới đây? A. Kéo cờ lên đỉnh cột cờ. B. Đưa thùng hàng lên xe ô tô. C. Đưa thùng nước từ dưới giếng lên. D. Đưa vật liệu xây dựng lên các tầng cao theo phương thẳng đứng. Câu 27. Khi một quả bóng đập vào một bức tường thì lực mà bức tường tác dụng lên quả bóng A. chỉ làm biến đổi chuyển động của quả bóng. B. chỉ làm biến dạng quả bóng. C. chông làm biến dạng và cũng không làm biến đổi chuyển động của quả bóng. D. vừa làm biến dạng quả bóng đồng thời làm biến đổi chuyển động của quả bóng. Câu 28. Khi nói về lực đàn hồi, câu kết luận không đúng là A. Chiều dài của lò xo khi bị nén càng lớn thì lực đàn hồi càng lớn B. Lực đàn hồi là lực của vật bị biến dạng tác dụng lên vật làm nó biến dạng C. Độ biến dạng của lò xo càng nhỏ thì lực đàn hồi càng nhỏ. D. Chiều dài của lò xo khi bị kéo dãn càng lớn thì lực đàn hồi càng lớn. Câu 29. Đơn vị của khối lượng riêng là A. kg/m2. B. kg/m. C. kg/m3. D. kg.m3. Câu 30. Để xác định khối lượng riêng của các hòn bi thuỷ tinh, ta cần dùng A. một cái cân, một lượng nước thích hợp, một bình tràn. B. một cái lực kế, một lượng nước thích hợp, một bình chứa. C. một cái bình chia độ, một lượng nước thích hợp, một bình tràn. D. một cái cân và một cái bình chia độ, một lượng nước thích hợp. Câu 31. Khi sử dụng bình tràn và bình chứa để đo thể tích vật rắn không thấm nước thì thể tích của vật bằng A. thể tích bình tràn. B. thể tích bình chứa. C. thể tích phần nước tràn ra từ bình tràn sang bình chứa. D. thể tích nước còn lại trong bình tràn. Câu 32. Trong thí nghiệm xác định khối lượng riêng của sỏi, người ta dùng cân rô béc van để đo khối lượng của sỏi, khi cân thằng bằng người ta thấy ở một đĩa cân là quả cân 200g còn ở đĩa cân còn lại là sỏi và một quả cân 15g. Khối lượng của sỏi là A. 200g B. 215g C. 15g D. 185g Câu 33. Một vật có khối lượng 450g thì trọng lượng của nó là A. 0,45N B. 4,5N C. 45N D. 4500N Câu 34. Khối lượng riêng của nước là 1000kg/m3 thì trọng lượng riêng của nước là A. 1000 N/m3 B. 10000N/m3 C. 100N/m3 10N/m3 Câu 37. Người ta đo thể tích chất lỏng bằng bình chia độ có ĐCNN 0,5cm3 . Hãy chỉ ra cách ghi kết quả đúng trong những trường hợp dưới đây: A. V = 20,2cm3 B. V = 20,50cm3 C. V = 20,5cm3 D. V = 20cm3 Câu 38. Trên vỏ một hộp thịt có ghi 500g. Số liệu đó chỉ: A. thể tích của cả hộp thịt. B. thể tích của thịt trong hộp. C. khối lượng của cả hộp thịt. D. khối lượng của thịt trong hộp. Câu 39. Dùng cân Robecvan có đòn cân phụ để cân một vật. Khi cân thăng bằng thì khối lượng của vật bằng: A. giá trị của số chỉ của kim trên bảng chia độ. B. giá trị của số chỉ của con mã trên đòn cân phụ. C. tổng khối lượng của các quả cân đặt trên đĩa. D. tổng khối lượng của các quả cân đặt trên đĩa cộng với giá trị khối lượng ứng với số chỉ của con mã. Câu 40: Hai lực cân bằng nhau là hai lực? A. Mạnh như nhau B. Có cùng phương nhưng ngược chiều C. Cả A và B D. Hai lực cùng phương, cùng chiều, cùng cường độ. Câu 41. Để đo thể tích chất lỏng người ta thường dùng dụng cụ gì? A. Bình tràn C. Bình chia độ B. Bình chứa D. Bình tràn và bình ch ứa. Câu 42. Nếu dùng bình tràn để đo thể tích của vật rắn không thấm nước thì thể tích của vật rắn sẽ bằng: A. Thể tích chất lỏng trong bình tràn B. Thể tích chất lỏng trong bình chứa C. Thể tích lỏng trong bình tràn cộng với bình chứa D. Một ý kiến khác Câu 43. Một em bé ra chợ mua 01 lạng thịt theo lời của mẹ. Hỏi 01 lạng thịt tương ứng bao nhiêu gam? A. 10g B. 100g C. 1000g D. 1g Câu 44. Để nâng một vật 50 kg từ dưới lên, ta cần một lực: A. Lớn hơn 500 N. B. Tối thiểu là 500N C. Lớn hơn 50N. D.Tối thiểu là 50N Câu 45. Cầm một viên bi trên cao, rồi đột nhiên buông tay ra.,vi ên bi rơi xuống đất là do tác dụng của : A. Khối lượng của vật. B. Lực của tay ta. C. L ực hút của Trái Đất. D. A, B, C đều sai Câu 46: Có thể dùng bình chia độ và bình tràn để đo thể tích vật nào sau đây : A. Một khăn lau bảng . B. 1 hòn đá C. 1 gói bông D. 1 bát gạo .

2 đáp án
31 lượt xem

60 diem va voite 5 sao Tính khôi lượng của nước trong một bồn chứa. Biết nước trong bồn có thể tích 1500 lít, khối lượng riêng của nước là 1000 kg/m3. BÀI TẬP 2: Một hòn đá có khối lượng 1,6kg và có thể tích 0,0012m3 a)Tính trọng lượng của hòn đá b)Tính khối lượng riêng của hòn đá c)Tính trọng lượng riêng của hòn đá BÀI TẬP 3: Một vật có khối lượng 25kg. Tính trọng lượng của vật? BÀI TẬP 4: Tính trọng lượng 3 lít dầu ăn, biết khối lượng riêng của dầu ăn là 800 Kg/ m3 BÀI TẬP 5: Một vật có khối lượng 3900g và có thể tích 0,0005 m3 . Hãy tính a/ Trọng lượng của vật? b/ Khối lượng riêng của chất làm vật? BÀI TẬP 6: Hãy đổi các đơn vị sau đây: a) 2m = ………….. mm. b) 40mm = …………. m. c) 3kg = ……………. g. d) 400g = …………..N e) 2 kg = …………….N. f) 0,5m3 = ………….dm3 BÀI TẬP 7: Một túi kem giặt VISO có khối lượng 1kg và có thể tích 0,9 dm3. Tính khối lượng riêng của kem bột giặt VISO và so sánh với khối lượng riêng của nước. (Biết rằng khối lượng riêng của nước là Dnuoc= 1000 kg/ m3) BÀI TẬP 8: Một vật có khối lượng 5,2 tấn và có thể tích 2 m3. a/ Tính trọng lượng của vật đó. b/ Tính khối lượng riêng và trọng lượng riêng của chất làm nên vật đó. BÀI TẬP 9: a) Viết công thức tính khối lượng riêng của một chất? Cho biết tên gọi và đơn vị các đại lượng có trong công thức trên. b) Nói khối lượng riêng của đá là 2600kg/m3. Con số này có ý nghĩa gì? BÀI TẬP 10: Một bình chia độ có chứa sẵn 50cm3 nước, người ta thả hòn đá chìm hẳn vào trong bình thì mực nước trong bình dâng lên tới vạch 75cm3. Tính thể tích hòn đá?

1 đáp án
14 lượt xem