• Lớp 6
  • Vật Lý
  • Mới nhất

Câu 1: Trường hợp nào sau đây liên quan tới sự nóng chảy? A. Sương đọng trên lá cây. B. Khăn ướt sẽ khô khi được phơi ra nắng C. Đun nước đổ đầy ấm, nước có thể tràn ra ngoài. D. Cục nước đá bỏ từ tủ đá ra ngoài, sau một thời gian, tan thành nước. Câu 2: Trong thời gian sắt đông đặc, nhiệt độ của nó A. Không ngừng tăng. B. Không ngừng giảm, C. Mới đầu tăng, sau giảm. D. Không đổi. Câu 3: Đun nóng băng phiến, người ta thấy nhiệt độ của băng phiến tăng dần. Khi tăng tới 80°C thì nhiệt độ của băng phiến dừng lại không tăng, mặc dù vẫn tiếp tục đun. Hỏi khi đó băng phiến tổn tại ở thế nào? A. Chỉ có thể ở thể lòng. B. Chỉ có thể ở thể rắn. C. Chỉ có thể ở thể hơi. D. Có thể ở cả thể rắn và lỏng. Câu 4: Câu phát biểu nào sau đây là sai? A. Đông đặc và nóng chảy là hai quá trình ngược nhau. B. Một chất nóng chảy ở nhiệt độ nào thì cũng đông đặc ở nhiệt độ ấy. C. Trong khi đang nóng chảy hoặc đông đặc, thì nhiệt độ của nhiều chất không thay đổi. D. Cả ba câu trên đều sai. Câu 5: Câu nào sau đây nói về nhiệt độ nóng chảy và nhiệt độ đông đặc là đúng? A. Bất cứ chất nào cũng đông đặc ở một nhiệt độ xác định, gọi là nhiệt độ nóng chảy của chất đó. B. Một chất đã đông đặc ở một nhiệt độ xác định, thì phải nóng chảy ở một nhiệt độ khác cao hơn. C. Một chất đã đông đặc ở một nhiệt độ xác định, thì phải nóng chảy ở một nhiệt độ khác thấp hơn. D. Nhiệt độ nóng chảy của một chất luôn bằng nhiệt độ đông đặc của chất đó.

2 đáp án
34 lượt xem

Ghi đáp án và phải giải thích nha 12/- Trường hợp nào sau đây không sử dụng máy cơ đơn giản ? A. Nhổ đinh bằng kềm. B. Ðẩy vật trên tấm ván nằm ngang. C. Quét rác bằng chổi cán dài. D. Ðứng dưới đất kéo thùng vữa lên tầng cao. 13/- Ðể làm giảm độ nghiêng của mặt phẳng nghiêng, ta có thể : A. Tăng độ cao kê mặt phẳng nghiêng và tăng chiều dài mặt phẳng nghiêng. B. Giảm độ cao kê mặt phẳng nghiêng và giảm chiều dài mặt phẳng nghiêng. C. Tăng độ cao kê mặt phẳng nghiêng và giảm chiều dài của mặt phẳng nghiêng. D. Giảm độ cao kê mặt phẳng nghiêng và tăng chiều dài của mặt phẳng nghiêng. 14/- Máy cơ đơn giản nào sau đây chỉ có tác dụng làm đổi hướng của lực tác dụng ? A. Ròng rọc cố định. B. Ròng rọc di động. C. Ðòn bẩy. D. Mặt phẳng nghiêng. 15/- Hiện tượng nào sau đây sẽ xảy ra khi làm lạnh một vật rắn ? A. Thể tích và khối lượng của vật giảm. B. Khối lượng riêng của vật tăng. C. Khối lượng riêng của vật giảm. D. Thể tích tăng và khối lượng không đổi. 16/- Các trụ bê tông cốt thép không bị nứt khi nhiệt độ ngoài trời thay đổi vì : A. Bêtông và lõi thép không bị nở vì nhiệt. B. Bê tông và lõi thép nở vì nhiệt giống nhau. C. Bê tông nở vì nhiệt nhiều hơn thép nên không bị thép làm nứt. D. Lõi thép là vật đàn hồi nên lõi thép biến dạng theo bêtông.

2 đáp án
16 lượt xem

Ghi đáp án và phải giải thích nha 6/- Ðặt viên gạch lên nền nhà, viên gạch đứng yên. Viên gạch đứng yên vì lý do nào sau đây ? A. Không chịu tác dụng của lực nào. B. Chịu tác dụng của hai lực cân bằng là trọng lượng của vật và lực hút của Trái đất. C. Chịu tác dụng của lực cản của nền nhà lớn hơn trọng lượng của vật. D. Chịu tác dụng của hai lực cân bằng là trọng lượng của vật và lực cản của nền nhà. 7/- Câu nói "chì nặng hơn sắt" phải được hiểu như thế nào ? A. Trọng lượng chì lớn hơn trọng lượng sắt. B. Khối lượng chì lớn hơn khối lượng sắt. C. Trọng lượng và khối lượng chì lớn hơn trọng lượng, khối lượng sắt. D. Trọng lượng riêng của chì lớn hơn trọng lượng riêng của sắt. 8/- Lực đàn hồi của lò xo xuất hiện khi nào ? A. Bất cứ lúc nào. B. Khi có lực tác dụng vào lò xo. C. Khi lò xo biến dạng. D. Khi lò xo chuyển động. 9/- Treo một vật vào lực kế, nhận xét nào sau đây đúng ? A. Lực mà lò xo lực kế tác dụng vào vật là lực đàn hồi. B. Lực mà vật tác dụng vào lò xo là trọng lượng vật. C. Lực mà vật tác dụng vào lò xo và lực mà lò xo tác dụng vào vật là hai lực cân bằng. D. Nhận xét A, B, C đều đúng. 10/- Nhận xét nào sau đây sai ? A. Khối lượng của một vật chỉ lượng chất tạo nên vật đó. B. Khối lượng của một vật không thay đổi theo vị trí đặt vật. C. Vì P = 10m nên khối lượng và trọng lượng của vật không thay đổi theo vị trí đặt vật. D. Biết khối lượng của một vật ta có thể suy ra trong lượng của vật đó. 11/- Bộ dụng cụ nào sau đây có thể dùng để xác định khối lượng riêng của một vật không thấm nước có hình dạng bất kì ? A. Bình chia độ, cân. B. Bình chia độ, bình tràn, cân. C. Bình chia độ, bình tràn, bình chứa, cân. D. Tất cả các bộ dụng cụ trên.

2 đáp án
15 lượt xem

Ghi đáp án và phải giải thích nha 1/- Trước khi đo độ dài một vật, ta cần ước lượng độ dài của vật để : A. Tìm cách đo thích hợp. B. Chọn dụng cụ đo thích hợp. C. Kiểm tra kết quả sau khi đo. D. Thực hiện cả ba công việc trên. 2/- Một chai nửa lít có chứa một chất lỏng ước chừng nửa chai. Ðể đo thể tích chất lỏng trên ta nên chọn bình chia độ nào trong các bình sau đây ? A. Bình 200cc có vạch chia tới 2cc. B. Bình 200cc có vạch chia tới 5cc. C. Bình 250cc có vạch chia tới 5cc. D. Bình 500cc có vạch chia tới 5cc. 3/- Ðể đo thể tích của một vật rắn không thấm nước bằng bình tràn, người ta thả chìm vật đó vào bình tràn đầy nước, khi đó thể tích của vật bằng : A. Thể tích của phần chất lỏng dâng lên. B. Thể tích của phần chất lỏng tràn ra. C. Thể tích của phần chất lỏng dâng lên và tràn ra. D. Thể tích của phần chất lỏng còn lại trong bình. 4/- Với một cân Rôbecvan và hộp quả cân, phát biểu nào sau đây đúng ? A. Ðộ chia nhỏ nhất của cân là khối lượng nhỏ nhất ghi trên cân. B. Giới hạn đo của cân là khối lượng lớn nhất ghi trên cân. C. Ðộ chia nhỏ nhất của cân là khối lượng của quả cân nhỏ nhất. D. Ðộ chia nhỏ nhất của cân là khối lượng của quả cân lớn nhất. 5/- Ðặt một lò xo trên nền nhà và sát tường. Lấy tay ép lò xo vào tường, lò xo bị biến dạng. Lực nào sau đây gây ra sự biến dạng của lò xo ? A. Lực của tay. B. Lực của tường. C. Lực của tay và lực của tường. D. Lực của tay, tường và Trái đất.

2 đáp án
18 lượt xem

Chọn từ (hoặc cụm từ): băng kép, dạng thẳng, làm lạnh, làm nóng, cong lại, cong về một phía, giống nhau, khác nhau, lực lớn, nhiều hơn, ít hơn, tự động đóng / ngắt thích hợp để điền vào chỗ trống a) Trong quá trình co dãn vì nhiệt của các chất nếu bị ngăn cản có thể gây ra…………..… b) Khi bị …………………lên băng kép thường cong về phía thanh kim loại nở ra……..…. c) Băng kép được cấu tạo từ hai thanh kim loại có bản chất..…..……………….., hai thanh này co dãn vì nhiệt…………………….. d) Bình thường băng kép có …………………..Băng kép khi bị đốt nóng hoặc……………. đều bị………………………….. e) Người ta thường sử dụng ……………………ở các bộ phận……………………………. mạch điện trong một số đồ dùng, thiết bị điện. f) Sau khi được hơ nóng, nếu để nguội thì băng kép sẽ dần trở lại………….…..………. g) Khi bị …………….….đi băng kép thường cong về phía thanh kim loại co lại………….. …………………..………………………………………………………………………………… …………………..………………………………………………………………………………… …………………..………………………………………………………………………………… …………………..………………………………………………………………………………… …………………..…………………………………………………………………………………

1 đáp án
31 lượt xem
2 đáp án
28 lượt xem

GIÚP MK VỚI Bài 1: Gắn một vật nặng vào lò xo được treo thẳng đứng (như hình vẽ). Hãy cho biết: a) Những lực nào tác dụng vào vật nặng? Chỉ rõ phương và chiều của mỗi lực đó. b) Vì sao vật đứng yên ? c) Nếu lấy vật nặng ra khỏi lò xo thì sau đó hiện tượng xảy ra như thế nào? d) Tính trọng lượng của quả nặng. Biết khối lượng của nó là 50g. Bài 2: Biết 8m3 cát có khối lượng là 12 tấn. a) Tính khối lượng riêng và trọng lượng riêng của cát. b) Tính khối lượng của 50 lít cát. c) Tính trọng lượng của 5m3 cát. Bài 3: Biết 600dm3 sỏi có khối lượng là 1,2 tấn. a) Tính khối lượng riêng và trọng lượng riêng của sỏi. b) Tính trọng lượng của 8m3 sỏi. Bài 4: Có 1 khối gỗ nằm yên trên mặt nước (như hình vẽ) a) Có những lực nào tác dụng lên khối gỗ. Nêu rõ phương và chiều của mỗi lực. b) Vì sao khối gỗ nằm yên ? c) Khối gỗ có khối lượng 600g. Tính trọng lượng của khối gỗ. ĐÁP ÁN Bài 1: a) Có 2 lực tác dụng vào vật nặng là: -Lực thứ nhất là trọng lực của vật nặng có phương thẳng đứng, có chiều từ trên xuống dưới. - Lực thứ hai là lực đàn hồi của lò xo có phương thẳng đứng và chiều từ dưới lên trên. b) Vật nặng nằm yên vì 2 lực tác dụng vào nó nêu trên là hai lực cân bằng gồm trọng lực của nó và lực đàn hồi của lò xo. c) Nếu lấy vật nặng ra khỏi lò xo thì lò xo trở về trạng thái ban đầu (vì khi đó không còn lực tác dụng nên lò xo không bị biến dạng nữa). d) Tóm tắt: m = 50g = 0,05 kg P = ? ADCT: P = 10.m, ta có P = 10 . 0,05 = 0,5 N Trọng lượng của vật nặng là P = 0,5 N. Bài 2: Tóm tắt: m1 = 12 tấn = 12000 kg. V1 = 8m3; V2 = 50l = 0,05 m3; V3 = 5m3 a) D = ? b) m2 = ? c) P3 = ? Giải: a) Khối lượng riêng của cát là : ADCT : D = m : V = D = m1 : V1 = 12000: 8 = 1500 (kg/m3) Trọng lượng riêng của cát là : ADCT : d = 10. D d = 10.1500 = 15000 (N/m3) b) Khối lượng của 50 lít cát là : Từ ct : D = m : V suy ra: m = D.V thay vào ta được: m2 = D.V2 m2 = 1500. 0,05 m2 =75 (kg) b) Trọng lượng của 5m3 cát là: Từ ct: P = d.V; P3 = d .V3 = 15000 . 5 ; P = 75000 (N) Bài 3: Đáp số : a) Khối lượng riêng : 2 000(kg/m3); Trọng lượng riêng : 20 000 (N/m3) b) Trọng lượng của 8m3 sỏi: 160 000 (N) Bài 4: c) Trọng lượng của khối gỗ: 6 (N)

1 đáp án
90 lượt xem

Băng kép được ứng dụng trong trường hợp nào sau đây? giúp mình với huhu chỉ cần chọn đáp án thôi 1 điểm Làm cốt cho các trụ bê tông. Làm giá đỡ Trong việc đóng ngắt mạch điện Làm các dây điện thoại. Thí dụ nào sau chứng tỏ sự co dãn vì nhiệt khi bị ngăn cản có thể gây ra những lực rất lớn: 1 điểm Khi hơ nóng mực nước trong ống thí nghiệm đâng lên. Khi trời nóng, đường ray xe lửa bị cong lên. Thỏi đồng bị chảy ra khi nung. Thỏi đồng bị đông đặc ra khi làm lạnh. Khi nóng lên thể tích nước trong bình 1 điểm giảm. tăng. lúc tăng, lúc giảm. không đổi . Khi đi xe đạp trời nắng không nên bơm căng lốp xe vì 1 điểm một lí do khác. ảnh hưởng vành xe đạp. lốp xe bị xuống hơi. lốp xe dễ bị nổ. Khi so sánh sự nở vì nhiệt của các chất rắn, lỏng, khí thì thấy chất khí nở vì nhiệt 1 điểm ít nhất. nhiều nhất. bằng chất rắn và chất lỏng. nhỏ hơn chất lỏng, lớn hơn chất rắn. Trong các cách sắp xếp, các chất nở vì nhiệt từ nhiều tới ít sau đây, cách sắp xếp nào là đúng? 1 điểm Rắn, lỏng, khí. Rắn, khí, lỏng. Khí, lỏng, rắn. Khí, rắn, lỏng. Một băng kép có cấu tạo gồm: 0 điểm Hai thanh kim loại có bản chất khác nhau . Bốn thanh kim loạicó bản chất khác nhau . Ba thannh kim loạicó bản chất khác nhau . Năm thanh kim loại có bản chất khác nhau Trong sự giãn nở vì nhiệt của các khí ôxi, hiđrô và cacbonic thì 1 điểm ôxi giãn nở vì nhiệt ít nhất. hiđrô giãn nở vì nhiệt nhiều nhất . cacbonic giãn nở vì nhiệt như hiđrô. cả ba chất giãn nở vì nhiệt như nhau. Băng kép là một ứng dụng của sự nở vì nhiệt của 1 điểm chất rắn. chất lỏng. chất khí. chân không.

2 đáp án
27 lượt xem

Câu 1: Khi đun nóng kẽm, chúng mềm ra và nóng chảy dần, phát biểu nào sau đây là đúng? A. Trong thời gian nóng chảy, nhiệt độ của kẽm giảm dần. B. Trong thời gian nóng chảy, nhiệt độ của kẽm lúc tăng lúc giảm. C. Trong thời gian nóng chảy, nhiệt độ của kẽm không đổi. D. Trong thời gian nóng chảy, nhiệt độ của kẽm tiếp tục tăng. Câu 2: Cho nhiệt độ nóng chảy của một số chất như bảng. Khi thả một thỏi thép và một thỏi kẽm vào đồng đang nóng chảy. Thỏi nào nóng chảy theo đồng? A. Thỏi thép B. Cả hai thỏi đều nóng chảy theo đồng. C. Cả hai thỏi đều không bị nóng chảy theo đồng. D. Thỏi kẽm. Câu 3: Sự nóng chảy là sự chuyển từ A. thể lỏng sang thể rắn C. thể lỏng sang thể hơi B. thể rắn sang thể lỏng D. thể hơi sang thể lỏng Câu 4: Hiện tượng nào không liên quan đến hiện tượng nóng chảy trong các hiện tượng ta hay gặp trong đời sống sau đây? A. Đốt một ngọn nến C. Pha nước chanh đá B. Đun nấu mỡ vào mùa đông D. Cho nước vào tủ lạnh để làm đá Câu 5: Câu nào sau đây nói về sự nóng chảy là không đúng? A. Mỗi chất nóng chảy ở một nhiệt độ xác định. B. Trong khi đang nóng chảy, nhiệt độ tiếp tục tăng. C. Trong khi đang nóng chảy, nhiệt độ không thay đổi. D. Khi đã bắt đầu nóng chảy, nếu không tiếp tục đun thì sự nóng chảy sẽ ngừng Câu 6: Hiện tượng nóng chảy của một vật xảy ra khi A. đun nóng vật rắn bất kì. B. đun nóng vật đến nhiệt độ nóng chảy của chất cấu thành vật thể đó. C. đun nóng vật trong nồi áp suất. D. đun nóng vật đến 100oC. Câu 7: Trong các hiện tượng sau đây, hiện tượng nào liên quan đến sự nóng chảy? A. Sương đọng trên lá cây. B. Khăn ướt sẽ khô khi được phơi ra nắng. C. Đun nước đổ đầy ấm, nước có thể tràn ra ngoài. D. Cục nước đá bỏ từ tủ đá ra ngoài, sau một thời gian, tan thành nước. Câu 8: Trong các hiện tượng sau đây, hiện tượng nào không liên quan đến sự đông đặc? A. Tuyết rơi C. Làm đá trong tủ lạnh B. Đúc tượng đồng D. Rèn thép trong lò rèn Câu 9: Trong các câu so sánh nhiệt độ nóng chảy và nhiệt độ đông đặc của nước dưới đây, câu nào đúng? A. Nhiệt độ nóng chảy cao hơn nhiệt độ đông đặc. B. Nhiệt độ nóng chảy thấp hơn nhiệt độ đông đặc. C. Nhiệt độ nóng chảy có thể cao hơn, cũng có thể thấp hơn nhiệt độ đông đặc. D. Nhiệt độ nóng chảy bằng nhiệt độ đông đặc. Câu 10: Khi đun nóng băng phiến, người ta thấy nhiệt độ của băng phiến tăng dần, khi tới 80oC nhiệt độ của băng phiến ngừng lại không tăng, mặc dù vẫn tiếp tục đun. Hỏi lúc đó băng phiến tồn tại ở thể nào? A. Chỉ có ở thể hơi C. Chỉ có ở thể lỏng B. Chỉ có ở thể rắn D. Chỉ có ở thể rắn và thể lỏng Câu 11: Sự đông đặc là sự chuyển từ A. thể rắn sang thể lỏng C. thể lỏng sang thể rắn B. thể lỏng sang thể hơi D. thể hơi sang thể lỏng Câu 12: Trường hợp nào sau đây không liên quan đến sự nóng chảy và đông đặc? A. Ngọn nến vừa tắt C. Ngọn nến đang cháy B. Cục nước đá lấy ra khỏi tủ lạnh D. Ngọn đèn dầu đang cháy

2 đáp án
15 lượt xem