• Lớp 6
  • Vật Lý
  • Mới nhất

Bn nào lm đúng mnk vote cho 5 sao 1. Hiện tượng nào sau đây sẻ xảy ra khi nung nóng một vật rắn A. Khối lượng của vật tăng. B. Khối lượng của vật giảm. C. Khối lượng riêng của vật tăng. D. Khối lượng riêng của vật giảm. 2. Một lọ thủy tinh được đậy bằng nút thủy tinh. Nút bị kẹt. Hỏi phải mở nút bằng cách nào sau đây A. Hơ nóng nút. B. Hơ nóng cổ lọ. C. Hơ nóng cả nút và cổ lọ. D. Hơ nóng đáy lọ. 3.Khi làm lạnh vật rắn thì khối lượng riêng của vật tăng vì A. Khối lượng của vặt tăng, thể tích của vật giảm. B. Khối lượng của vật giảm, thể tích của vật giảm. C. Khối lượng của vật không đổi, thể tích của vật giảm. D. Khối lượng của vật tăng, thể tích không đổi. 4. Khi nhiệt độ thay đổi, các trụ bê tông cốt thép không bị nứt vì A. Bê tông và thép không nở vì nhiệt. B. Bê tông nở vì nhiệt nhiều hơn thép. C. Bê tông nở vì nhiệt ít hơn thép. D. Bê tông và thép nở vì nhiệt nhiều như nhau. 5. Ba thanh, một bằng đồng, một bằng nhôm, một bằng sắt, có chiều dài bằng nhau ở 0oC. Khi nhiệt độ cảu ba thanh cùng tăng lên tới 100oC, thì A. Chiều dài 3 thanh vẫn bằng nhau. B. Chiều dài thanh nhôm nhỏ nhất. C. Chiều dài thanh sắt nhỏ nhất. B. Chiều dài thanh đồng nhỏ nhất. 6. Hiện tượng nào sau đây sẽ xảy ra khi đun nóng một lượng chất lỏng? A. Khối lượng cảu chất lỏng tăng. B. Trọng lượng riêng cảu chất lỏng tăng. C. Thể tích của chất lỏng tăng. D. Cả khối lượng, trọng lượng và thể tích của chất lỏng đều tăng. 7. Hiện tượng nào sau đay sẽ xảy ra đối với khối lượng riêng của một chất lỏng khi đun nóng một lượng chất lỏng này trong một bình thủy tinh? A. Khối lượng riêng của chất lỏng tăng. B. Khối lượng riêng của chất lỏng giảm C. Khối lượng riêng của chất lỏng không thay đổi. D. Khối lượng riêng cảu chất lỏng thoạt đầu giảm, rồi sau đó mới tăng 8. Nước trong trường hợp nào dưới đây có trọng lượng riêng lớn nhất A. Thể lỏng, nhiệt độ cao hơn 4oC. B. Thể lỏng, nhiệt độ bằng 4oC. C. Thể rắn , Nhiệt độ bằng 0oC. D. Thể hơi, nhiệt độ bằng 100oC. 9. Trong các cách sắp xếp các chất nở vì nhiệt từ nhiều tới ít sau đây, cách sắp xếp nào là đúng? A. Rắn, lỏng, khí. B. Rắn, khí, lỏng. C. Khí, lỏng, rắn. D. Khí, rắn, lỏng. 10. Chất khí trong bình nóng lên thì đại lượng nào sau đây của nó thay đổi A. Khối lượng. B. Trọng lượng. C. Khối lượng riêng. D. Cả khối lượng, trọng lượng và khối lượng riêng. 11.Các khối nước bốc lên từ mặt biển, sông, hồ, bị ánh nắng mặt trười chiếu vào nên …… và bay lên tạo thành mây. Chọn cụm từ thích hợp dưới đây để điền vào chỗ trống của câu trên. C. Nở ra, nóng lên, nhẹ đi. B. Nhẹ đi, nở ra, nóng lên. C. Nóng lên, nở ra, nhẹ đi. D. nhẹ đi, nóng lên, nở ra. 12. Khi tăng nhiệt độ của một lượng khí đựng trong bình kín làm bằng inva (một chất rắn không giản nở vì nhiệt), thì đại lượng nào sau đây của nó thay đỏi ? A. Khối lượng riêng. B. Khối lượng. C. Thể tích. D. Cả khối lượng riêng, khối lượng và thể tích đều thay đổi. 13. Bánh xe đạp khi bơm căng, nếu để ngoài trưa nắng sẽ dễ bị nổ. Giải thích tại sao? A. Nhiệt độ tăng làm cho vỏ bánh xe co lại. B. Nhiệt độ tăng làm cho ruột bánh xe nở ra. C. Nhiệt độ tăng làm cho không khí trong ruột bánh xe co lại. D. Nhiệt độ tăng làm cho không khí trong ruột bánh xe nở ra. 14 Khi nhúng quả bóng bàn bị móp vào trong nước nóng, nó sẽ phồng trở lại. Vì sao vậy? A. Vì nước nóng làm vỏ quả bóng co lại. B. Vì nước nóng làm vỏ quả bóng nở ra. C. Vì nước nóng làm cho khí trong quả bóng co lại. D. Vì nước nóng làm cho khí trong quả bóng nở ra. 15. Hộp quẹt ga khi còn đầy ga trong quẹt nếu đem phơi nắng thì sẽ dễ bị nổ. Giải thích tại sao? A. Vì khi phơi nắng, nhiệt độ tăng, ga ở dạng lỏng sẽ giảm thể tích làm hộp quẹt bị nổ. B. Vì khi phơi nắng, nhiệt độ tăng, ga ở dạng khí sẽ tăng thể tích làm hộp quẹt bị nổ. C. Vì khi phơi nắng, nhiệt độ tăng, ga ở dạng khí sẽ giảm thể tích làm hộp quẹt bị nổ. D. Vì khi phơi nắng, nhiệt độ tăng, ga ở dạng lỏng sẽ tăng thể tích làm hộp quẹt bị nổ.

2 đáp án
91 lượt xem
2 đáp án
66 lượt xem
2 đáp án
14 lượt xem

Bài 1:Tại sao chỗ tiếp nối của hai thanh ray đường sắt lại có một khe hở? A. Vì không thể hàn hai thanh ray lại được. B. Vì để vậy sẽ lắp các thanh ray dễ dàng hơn. C. Vì khi nhiệt độ tăng thanh ray sẽ dài ra có chỗ giãn nở. D. Vì chiều dài thanh ray không đủ. Bài 2:Câu nào sau đây mô tả đúng cấu tạo của một băng kép? A. Băng kép được cấu tạo từ hai thanh kim loại có bản chất khác nhau. B. Băng kép được cấu tạo từ một thanh thép và một thanh đồng. C. Băng kép được cấu tạo từmột thanh nhôm và một thanh đồng. D. Băng kép được cấu tạo từ một thanh thép và một thanh nhôm. Bài 3:Kết luận nào sau đây là đúng khi nói về ứng dụng của băng kép? Băng kép được ứng dụng A. làm cốt cho các trụ bê tông B. làm giá đỡ C. trong việc đóng ngắt mạch điện D. làm các dây điện thoại Bài 4:Có một băng kép được làm từ 2 kim loại là đồng và sắt (đồng nở vì nhiệt nhiều hơn sắt). Khi nung nóng, băng kép sẽ như thế nào? A. Cong về phía sắt B. Cong về phía đồng C. Không bị cong D. Cả A, B và C đều sai Bài 5:Băng kép được cấu tạo dựa trên hiện tượng nào dưới đây? A. Các chất rắn nở ra khi nóng lên. B. Các chất rắn co lại khi lạnh đi. C. Các chất rắn khác nhau dãn nở vì nhiệt khác nhau. D. Các chất rắn nở vì nhiệt ít. Bài 6:Tại sao gạch lát ở vỉa hè có khoảng cách giữa các viên gạch lớn hơn so với các viên gạch được lát trong nhà? Hãy chọn câu trả lời đúng nhất. A. Vì ngoài trời thời tiết rất nóng, phải chừa khoảng cách để có sự dãn nở giữa các viên gạch. B. Vì lát như thế làrất lợi cho gạch. C. Vì lát như thế mới hợp mỹ quan thành phố. D. Cả A, B, C đều đúng Bài 7:Có nhận xét gì về mối quan hệ giữa độ dày của cốc thủy tinh và độ bền của cốc? Hãy chọn câu trả lời đúng. A. Không có mối quan hệ gì giữa độ bền của cốc và độ dày của thủy tinh làm cốc. B. Cốc thủy tinh mỏng bền hơn cốc thủy tinh dày vì sự dãn nở vì nhiệt ở mặt trong và mặt ngoài của cốc xảy ra gần như cùng một lúc. C. Hai cốc bền như nhau vì cùng có độ dãn nở vì nhiệt như nhau. D. Cốc thủy tinh dày bền hơn cốc thủy tinh mỏng vì được làm từ nhiều thủy tinh hơn. Bài 8:Băng kép đang thẳng, nếu làm cho lạnh đi thì nó bị cong về phía thanh thép hay thanh đồng? Tại sao? A. Cong về phía thanh đồng vì đồng co vì nhiệt ít hơn thanh thép. B. Cong về phía thanh đồng vì đồng co vì nhiệt nhiều hơn thanh thép. C. Cong về phía thanh đồng vì đồng nở vì nhiệt nhiều hơn thanh thép. D. Cong về phía thanh thép vì đồng co vì nhiệt nhiều hơn thanh thép. Bài 9:Ba cốc thủy tinh giống nhau, ban đầu cốc A đựng nước đá, cốc B đựng nước nguội (ở nhiệt độ phòng), cốc C đựng nước nóng. Đổ hết nước và rót nước sôi vào cả ba cốc. Cốc nào dễ vỡ nhất? A. Cốc A dễ vỡ nhất B. Cốc B dễ vỡ nhất C. Cốc C dễ vỡ nhất D. Không có cốc nào dễ vỡ cả Bài 10:Hai cốc thủy tinh chồng lên nhau bị khít lại. Muốn tách rời hai cốc ta làm cách nào sau đây? A. Ngâm cốc ở dưới vào nước nóng, đồng thời đổ nước lạnh vào cốc ở trên. B. Ngâm cốc ở dưới vào nước lạnh, đồng thời đổ nước nóng vào cốc ở trên. C. Ngâm cả hai cốc vào nước nóng. D. Ngâm cả hai cốc vào nước lạnh.

2 đáp án
24 lượt xem

Phát biểu nào sau đây sai? (1 Point) Chất lỏng nở ra khi nóng lên. Chất lỏng co lại khi lạnh đi. Độ dãn nở vì nhiệt của các chất lỏng khác nhau là như nhau. Khi nhiệt độ thay đổi thì thể tích chất lỏng thay đổi. 4.Trong các cách sắp xếp các chất nở vì nhiệt từ nhiều tới ít sau đây, cách sắp xếp nào đúng? (1 Point) Khí, lỏng, rắn. Rắn, khí, lỏng. Khí, rắn, lỏng. Rắn, lỏng, khí. 5.Băng kép hoạt động dựa trên hiện tượng (1 Point) chất rắn nở ra khi nóng lên. các chất rắn khác nhau co dãn vì nhiệt khác nhau. chất rắn co dãn vì nhiệt ít hơn chất lỏng. chất rắn co lại khi lạnh đi. 6.Các khối hơi nước bốc lên từ mặt biển, sông, hồ, bị ánh nắng mặt trời chiếu nên.......và bay lên tạo thành mây. Quá trình hơi nước bốc lên diễn ra theo thứ tự (1 Point) nở ra, nóng lên, nhẹ đi. nóng lên, nở ra, nhẹ đi. nhẹ đi, nở ra, nóng lên. nhẹ đi, nóng lên, nở ra. 7.Các trụ bêtông cốt thép không bị nứt khi nhiệt độ ngoài trời thay đổi vì (1 Point) bê tông và lõi thép không bị nở vì nhiệt. bêtông và lõi thép nở vì nhiệt giống nhau. lõi thép là vật đàn hồi nên lõi thép biến dạng theo bêtông. bêtông nở vì nhiệt nhiều hơn thép nên không bị thép làm nứt. 8.Khi chất khí trong bình nóng lên thì đại lượng nào sau đây của nó thay đổi: 1- khối lượng; 2 – trọng lượng; 3 – thể tích; 4 – khối lượng riêng; 5 – trọng lượng riêng (1 Point) 1, 4, 5 2, 3, 4 1, 2, 3 3, 4, 5 9.Các chất lỏng khác nhau nở vì nhiệt (1 Point) không giống nhau. giống nhau. giảm dần đi. tăng dần lên. 10.Phát biểu nào sau đây không đúng? (1 Point) Chất khí nở ra khi nóng lên, co lại khi lạnh đi. Khi nung nóng khí thì thể tích của chất khí giảm. Chất khí nở vì nhiệt nhiều hơn chất lỏng, chất lỏng nở vì nhiệt nhiều hơn chất rắn. Các chất khí khác nhau nở vì nhiệt giống nhau. 11.Khi đặt bình cầu đựng nước vào nước nóng, người ta thấy mực chất lỏng trong ống thủy tinh mới đầu tụt xuống một ít, sau đó mới dâng lên cao hơn mức ban đầu. Điều đó chứng tỏ (1 Point) thể tích của nước tăng nhiều hơn thể tích của bình. thể tích của nước tăng ít hơn thể tích của bình. thể tích của nước tăng, của bình không tăng. thể tích của bình tăng trước, của nước tăng sau và tăng nhiều hơn. 12.Khi ráp đường ray tàu hỏa, người ta thường đặt hai đầu thanh ray cách nhau chừng vài centimet. Mục đích là (1 Point) Làm cho tàu chạy êm hơn. Làm cho khi tàu chạy qua có tiếng kêu xình xịch. Làm cho việc lắp ráp hoặc tháo ra dễ dàng hơn. Vào những ngày trời nắng, nhiệt độ tăng cao, các thanh ray có chỗ để nở ra.

2 đáp án
69 lượt xem

Câu 1.    Hãy chọn câu đúng: A . GHĐ của một thước đo độ dài là độ dài nhở nhất có thể đo được bằng thước đó. B . GHĐ của một thước đo độ dài là độ dài lớn nhất mà thước đo có thể đo được. C . GHĐ của một thước đo độ dài là độ dài lớn nhất ghi trên thước đo. D. GHĐ của thước đo độ dài là độ dài của cái thước. Câu 2. Nên chọn bình chia độ nào trong các bình chia độ dưới đây để đo thể tích của một chất lỏng còn gần đầy chai 0,5l? A . Bình 1000ml có vạch chia tới 5ml. B . Bình 500ml có vạch chia tới 5ml. C. Bình 500ml có vạch chia tới 2ml. D. Bình 100ml có vạch chia tới 2ml. Câu 3. Người ta dùng một bình chia độ có độ chia nhỏ nhất là 2cm 3 , chứa 50cm 3  nước để đo thể tích của một vật. Khi thả vật ngập vào nước trong bình thì mực nước dâng lên tới gần vạch 84cm 3 . Trong các kết quả ghi sau đây, kết quả nào là đúng? A . 34cm 3 B. 34,0cm 3 . C. 33cm 3 . D. 33,0cm 3 . Câu 4. Con sổ 250g được ghi trên hộp mứt tết chỉ gì? A . Thể tích của hộp mứt. B . Khối lượng của mứt trong hộp. C . Sức nặng của hộp mứt. D. Khối lượng và sức nặng của hộp mứt. Câu 5. Lực nào trong các lực dưới đây là lực đẩy? A . Lực mà cần cẩu đã phải tác dụng vào thùng hàng để nâng thùng hàng lên. B . Lực mà gió tác dụng vào thuyền buồm. C . Lực mà nam châm tác dụng lên vật bằng sắt. D. Lực mà đầu tàu tác dụng làm cho các toa tàu chuyển động. Câu 6. Đưa từ từ một cực của một thanh nam châm lại gần một quả nặng bằng sắt đang được treo trên một sợi chỉ. Lực hút của nam châm đã gây ra sự biển đổi nào? A . Quả nặng bị biến dạng. B . Quả nặng dao động. C . Quả nặng chuyển động lại gần nam châm. D. Quả nặng chuyển động ra xa nam châm. Câu 7. Một quả nặng có trọng lượng 0,1N. Khối lượng của quả nặng là : A . 1g. B . 10g. C. 100g. D. 1000g. Câu 8. Dụng cụ nào sau đây không phải dụng cụ đo độ dài? A. Thước dây C. Thước đo góc B. Thước mét D. Thước thẳng Câu 9. Lực nào sau đây không phải là trọng lực? A . Lực làm cho nước mưa rơi xuống. B . Lực tác dụng lên một vật nặng treo vào lò xo làm cho lò xo dãn ra. C. Lực tác dụng vào viên phấn khi viên phàn được buông ra khỏi tay cảm. D. Lực nam châm tác dụng vào hòn bi sắt

2 đáp án
22 lượt xem

Câu 10. Lực nào dưới đây là lực đàn hồi: A. Trọng lực của một quả nặng. B. Lực hút của nam châm lên miếng sắt. C. Lực đẩy của lò xo dưới yên xe đạp D. Lực kết dính của tờ giấy dán trên bảng Câu 11. Cho một khổi chì hình hộp chữ nhật có thể tích bằng 10cm 3 . Khối lượng của khối chì bằng bao nhiêu? Biết rằng khối lượng riêng của chì bằng 11300kg/m 3 . A. 113kg. B. 113g. C. 11,3kg. D. 1,13g. Câu 12. Đơn vị trọng lượng riêng là: A. N/m 3 B. kg/m 2 C. kg D. kg/m 3 . Câu 13. Đơn vị đo khối lượng riêng là: A. N/m 3 B. kg/m 2 C. kg D. kg/m 3 . Câu 14. Trong 4 cách sau: 1. Giảm chiều cao kê mặt phẳng nghiêng 2 . Tăng chiều cao kê mặt phang nghiêng 3 . Giảm độ dài của mặt phăng nghiêng 4 . Tăng độ dài của mặt phăng nghiêng Những cách nào làm giảm độ nghiêng của mặt phẳng nghiêng? A. Cách 1 và 3. B. Cách 1 và 4. C. Cách 2 và 3. D. Cách 2 và 4. Câu 15. Để làm giảm độ nghiêng của mặt phẳng nghiêng, ta có thể: A . Tăng độ cao kê mặt phẳng nghiêng và tăng chiều dài mặt phẳng nghiêng B . Giảm độ cao kê mặt phẳng nghiêng và giảm chiều dài mặt phẳng nghiêng. C . Tăng độ cao kê mặt phẳng nghiêng và giảm chiều dài của mặt phẳng nghiêng. D. Giảm độ cao kê mặt phảng nghiêng và tăng chiều dài của mặt phẳng nghiêng. Câu 16. Để đưa các thùng đựng dầu lên xe tải, một người đã lần lượt dùng 4 tấm ván làm mặt phẳng nghiêng. Biêt với 4 tâm ván này người đó đã đưa thùng dầu với các lực nhỏ nhất tương ứng là: F 1 = 1000N; F 2 = 200N; F 3 = 500N; F 4 = 1200N. Hỏi tấm ván nào dài nhất? A . Tẩm ván 1. B. Tấm ván 2. C. Tấm ván 3. D. Tấm ván 4.

2 đáp án
16 lượt xem

Câu 1.    Hãy chọn câu đúng: A . GHĐ của một thước đo độ dài là độ dài nhở nhất có thể đo được bằng thước đó. B . GHĐ của một thước đo độ dài là độ dài lớn nhất mà thước đo có thể đo được. C . GHĐ của một thước đo độ dài là độ dài lớn nhất ghi trên thước đo. D. GHĐ của thước đo độ dài là độ dài của cái thước. Câu 2. Nên chọn bình chia độ nào trong các bình chia độ dưới đây để đo thể tích của một chất lỏng còn gần đầy chai 0,5l? A . Bình 1000ml có vạch chia tới 5ml. B . Bình 500ml có vạch chia tới 5ml. C. Bình 500ml có vạch chia tới 2ml. D. Bình 100ml có vạch chia tới 2ml. Câu 3. Người ta dùng một bình chia độ có độ chia nhỏ nhất là 2cm 3 , chứa 50cm 3  nước để đo thể tích của một vật. Khi thả vật ngập vào nước trong bình thì mực nước dâng lên tới gần vạch 84cm 3 . Trong các kết quả ghi sau đây, kết quả nào là đúng? A . 34cm 3 B. 34,0cm 3 . C. 33cm 3 . D. 33,0cm 3 . Câu 4. Con sổ 250g được ghi trên hộp mứt tết chỉ gì? A . Thể tích của hộp mứt. B . Khối lượng của mứt trong hộp. C . Sức nặng của hộp mứt. D. Khối lượng và sức nặng của hộp mứt. Câu 5. Lực nào trong các lực dưới đây là lực đẩy? A . Lực mà cần cẩu đã phải tác dụng vào thùng hàng để nâng thùng hàng lên. B . Lực mà gió tác dụng vào thuyền buồm. C . Lực mà nam châm tác dụng lên vật bằng sắt. D. Lực mà đầu tàu tác dụng làm cho các toa tàu chuyển động. Câu 6. Đưa từ từ một cực của một thanh nam châm lại gần một quả nặng bằng sắt đang được treo trên một sợi chỉ. Lực hút của nam châm đã gây ra sự biển đổi nào? A . Quả nặng bị biến dạng. B . Quả nặng dao động. C . Quả nặng chuyển động lại gần nam châm. D. Quả nặng chuyển động ra xa nam châm. Câu 7. Một quả nặng có trọng lượng 0,1N. Khối lượng của quả nặng là : A . 1g. B . 10g. C. 100g. D. 1000g. Câu 8. Dụng cụ nào sau đây không phải dụng cụ đo độ dài? A. Thước dây C. Thước đo góc B. Thước mét D. Thước thẳng Câu 9. Lực nào sau đây không phải là trọng lực? A . Lực làm cho nước mưa rơi xuống. B . Lực tác dụng lên một vật nặng treo vào lò xo làm cho lò xo dãn ra. C. Lực tác dụng vào viên phấn khi viên phàn được buông ra khỏi tay cảm. D. Lực nam châm tác dụng vào hòn bi sắt Câu 10. Lực nào dưới đây là lực đàn hồi: A. Trọng lực của một quả nặng. B. Lực hút của nam châm lên miếng sắt. C. Lực đẩy của lò xo dưới yên xe đạp D. Lực kết dính của tờ giấy dán trên bảng Câu 11. Cho một khổi chì hình hộp chữ nhật có thể tích bằng 10cm 3 . Khối lượng của khối chì bằng bao nhiêu? Biết rằng khối lượng riêng của chì bằng 11300kg/m 3 . A. 113kg. B. 113g. C. 11,3kg. D. 1,13g. Câu 12. Đơn vị trọng lượng riêng là: A. N/m 3 B. kg/m 2 C. kg D. kg/m 3 . Câu 13. Đơn vị đo khối lượng riêng là: A. N/m 3 B. kg/m 2 C. kg D. kg/m 3 . Câu 14. Trong 4 cách sau: 1. Giảm chiều cao kê mặt phẳng nghiêng       2 .  Tăng chiều cao kê mặt phang nghiêng       3 . Giảm độ dài của mặt phăng nghiêng       4 . Tăng độ dài của mặt phăng nghiêng       Những cách nào làm giảm độ nghiêng của mặt phẳng nghiêng? A. Cách 1 và 3.                             B. Cách 1 và 4. C. Cách 2 và 3.                             D. Cách 2 và 4. Câu 15. Để làm giảm độ nghiêng của mặt phẳng nghiêng, ta có thể: A . Tăng độ cao kê mặt phẳng nghiêng và tăng chiều dài mặt phẳng nghiêng B . Giảm độ cao kê mặt phẳng nghiêng và giảm chiều dài mặt phẳng nghiêng. C . Tăng độ cao kê mặt phẳng nghiêng và giảm chiều dài của mặt phẳng nghiêng. D. Giảm độ cao kê mặt phảng nghiêng và tăng chiều dài của mặt phẳng nghiêng. Câu 16. Để đưa các thùng đựng dầu lên xe tải, một người đã lần lượt dùng 4 tấm ván làm mặt phẳng nghiêng. Biêt với 4 tâm ván này người đó đã đưa thùng dầu với các lực nhỏ nhất tương ứng là: F 1  = 1000N; F 2  = 200N; F 3  = 500N; F 4  = 1200N. Hỏi tấm ván nào dài nhất? A . Tẩm ván 1. B. Tấm ván 2. C. Tấm ván 3. D. Tấm ván 4.

1 đáp án
67 lượt xem
2 đáp án
42 lượt xem