• Lớp 6
  • Vật Lý
  • Mới nhất

I. Trắc nghiệm 1. Máy cơ đơn giản nào sau đây không cho lợi về lực ? A. Mặt phẳng nghiêng B. Ròng rọc đông. C. Ròng rọc cố định D. Đòn bẩy 2. Lực kéo vật lên trực tiếp như thế nào so với lực kéo vật lên khi dùng ròng rọc cố định : A. Nhỏ hơn. B. Lớn hơn. C. Bằng. D. Ít nhất bằng. 3. Dùng ròng rọc động để kéo vật có khối lượng 30kg lên cao thì chỉ phải kéo một lực F có cường độ là: A. 300FN B. 300FN C. 300FN D. 30FN 4. Khi nung nóng vật rắn thì: A. Khối lượng của vật tăng. B. Khối lượng riêng của vật tăng. C. Khối lượng của vật giảm. D. Khối lượng riêng của vật giảm. 5. Hiện tượng nào sau đây sẽ xãy ra khi đun nóng một lượng chất lỏng ? A. Khối lượng của chất lỏng tăng. B. Trọng lượng của chất lỏng tăng. C. Thể tích của chất lỏng tăng. D. Cả khối lượng, trọng lượng và thể tích của chất lỏng đều tăng. 6. Khi làm lạnh một vật rắn thì khối lượng riêng của vật tăng vì: A. Khối lượng của vật tăng. B. Thể tích của vật tăng. C. Thể tích của vật giảm. D. Khối lượng của vật tăng đồng thời thể tích của vật giảm. 7. Khi tăng nhiệt độ nước từ 020C đến 050C thì thể tích của nước là: A. Không thay đổi. B. Tăng lên. C. Giảm đi. D. Không từ nào đúng. 8. Tại sao ở chổ tiếp nối của hai thanh ray đường sắt lại có một khe hở ? A. Vì không thể hàn hai thanh ray được B. Vì để lắp các thanh ray được dễ dàng hơn C. Để khi nhiệt độ tăng thì các thanh ray không bị uốn cong. D. Để khi nhiệt độ giảm thì các thanh ray không bị uốn cong. 9. Hai cốc thuỷ tinh chồng lên nhau bị khít lại. Muốn tách rời hai cốc , ta làm cách nào trong các cách sau: A. Ngâm cốc dưới vào nước lạnh, cốc trên đổ nước nóng. B. Ngâm cốc dưới vào nước nóng, cốc trên thả nước đá vào. C. Ngâm cả hai cốc vào nước nóng. D. Ngâm cả hai cốc vào nước lạnh. 10. Những ngôi nhà mái lợp bằng tôn, khi đêm về ta vẫn nghe thấy những tiếng ken két phát ra từ mái tôn . Vì sao vậy? A. Ban đêm, nhiệt độ giảm làm tôn nở ra. B. Ban đêm, nhiệt độ tăng làm tôn nở ra. C. Ban đêm, nhiệt độ giảm làm tôn co lại.

2 đáp án
23 lượt xem
2 đáp án
27 lượt xem

Câu 11. Đường đèo qua núi là ví dụ về máy cơ đơn giản nào? A. Mặt phẳng nghiêng. B. Đòn bẩy. C. Mặt phẳng nghiêng phối hợp với đòn bẩy. D. Không thể là ví dụ về máy cơ đơn giản. Câu 12. Dụng cụ nào sau đây là ứng dụng của mặt phẳng nghiêng? A. Cái kéo. B. Cầu thang gác C. Mái nhà. D. Cái kìm. Câu 13. Cân nào sau đây không phải là một ứng dụng của đòn bẩy? A. Cân Rô- béc- van. B. Cân đồng hồ. C. Cân đòn. D. Cân tạ. Câu 14. Lí do chính của việc đặt ròng rọc cố định ở định cột cờ là gì? A. Tăng cường độ của lực dùng để kéo cờ lên cao. B. Giảm cường độ của lực dùng để kéo cờ lên cao. C. Giữ nguyên hướng của lực dùng để kéo cờ lên cao. D. Thay đổi hướng của lực dùng để kéo cờ lên cao. Câu 15. Để đưa các thùng đựng dầu lên xe tải, một người đã lần lượt dùng bốn tấm ván làm mặt phẳng nghiêng. Biết với bốn tấm ván này người đó đã đẩy thùng dầu đi lên với các lực lần lượt là: F1 = 1000N; F2 = 200N; F3 = 500N; F4 = 1200N. Hỏi tấm ván nào dài nhất? A.Tấm ván 1 B.Tấm ván 2. C.Tấm ván 3. D. Tấm ván 4. Câu 16. Trong đòn bẩy, nếu O 2 O lớn hớn O 1 O bao nhiêu lần thì F 2 nhỏ hơn F 1 bấy nhiêu lần. Muốn bẩy một vật nặng 2000N bằng một lực 500N thì phải dùng đòn bẩy có A. O 2 O = O 1 O B. O 2 O > 4O 1 O C. O 1 O > 4O 2 O. D. 4O 1 O > O 2 O > 2O 1 O.

2 đáp án
20 lượt xem

Câu 1. Điền từ thích hợp vào chỗ trống. Khi kéo vật lên theo phương thẳng đứng cần phải dùng lực…..trọng lượng của vật. A. nhỏ hơn. B. lớn hơn C. bằng D. ít nhất bằng Câu 2. Hãy so sánh xem lực kéo vật lên trực tiếp sẽ như thế nào so với lực kéo vật lên khi dùng mặt phẳng nghiêng. A. bằng. B. ít nhất bằng C. nhỏ hơn. D. lớn hơn. Câu 3. Điền từ thích hợp vào chỗ trống: Mặt phẳng nghiêng càng nghiêng ít thì lực cần để kéo vật trên mặt phẳng nghiêng …….. A. càng giảm B. càng tăng. C. không thay đổi. D. lúc tăng, lúc giảm. Câu 4. Cầu thang xoắn là ví dụ về máy cơ đơn giản nào? A. Ròng rọc động B. Ròng rọc cố định C. Mặt phẳng nghiêng. D. Đòn bẩy. Câu 5. Điều kiện nào sau đây giúp người sử dụng đòn bẩy để nâng vật lên với lực nhỏ hơn trọng lượng của vật? A. Khi OO 2 < OO 1 thì F 2 < F 1 . B. Khi OO 2 = OO 1 thì F 2 = F 1 . C. Khi OO 2 > OO 1 thì F 2 < F 1 . D. Khi OO 2 > OO 1 thì F 2 > F 1 . Câu 6. Trong các dụng cụ sau đây, dụng cụ nào là đòn bẩy? A. Cái cầu thang gác. B. Mái chèo. C. Thùng đựng nước. D. Quyển sách nằm trên bàn. Câu 7. Chọn phát biểu sai khi nói về ròng rọc. A. Ròng rọc cố định có tác dụng làm thay đổi hướng của lực. B. Ròng rọc cố định có tác dụng làm thay đổi độ lớn của lực. C. Ròng rọc động có tác dụng làm thay đổi độ lớn của lực. D. Ròng rọc động có tác dụng làm thay đổi hướng của lực. Câu 8. Máy cơ đơn giản nào sau đây không thể làm thay đổi đồng thời cả độ lớn và hướng của lực? A. Ròng rọc cố định. B. Ròng rọc động. C. Mặt phẳng nghiêng. D. Đòn bẩy. Câu 9. Chọn từ thích hợp điền vào chỗ trống: Muốn lực nâng vật……… trọng lượng của vật thì phải làm cho khoảng cách từ điểm tựa tới điểm tác dụng của lực nâng……khoảng cách từ điểm tựa tới điểm tác dụng của trọng lượng vật. A. nhỏ hơn, lớn hơn B. nhỏ hơn, nhỏ hơn C. lớn hơn, lớn hơn D. lớn hơn, nhỏ hơn Câu 10. Dụng cụ nào sau đây không phải là máy cơ đơn giản? A. Cái búa nhổ đinh. B. Cái bấm móng tay. C. Cái thước dây. D. Cái kìm.

2 đáp án
15 lượt xem

Câu 1: Đo nhiệt độ là 37 o C. Trong thang nhiệt độ Kenvin, kết quả đo nào sau đây đúng? A. 310 (K)        B. 300 (K) C. 310 (K)        D. 98,6 (K) Câu 2: Giá trị nhiệt độ đo được theo thang nhiệt độ Kenvin là 293K. Hỏi theo thang nhiệt độ, nhiệt độ đó có giá trị là bao nhiêu? Biết rằng mỗi độ trong thang nhiệt độ Kenvin (1K) bằng 1 độ trong thang nhiệt độ Xenxiut (1 o C) và 0 o C ứng với 273K. A. 20 o C        B. 100 o C C. 68 o C        D. 261 o C Câu 3: Trong thang nhiệt độ Kenvin, nhiệt độ của nước đang sôi là: A. 100 (K)        B. 212 (K) C. 373 (K)       D. 0 (K) Câu 4: Cho hai nhiệt kế rượu và thủy ngân. Dùng nhiệt kế nào có thể đo được nhiệt độ của nước đang sôi? Cho biết nhiệt độ sôi của rượu và thủy ngân lần lượt là 80 o C và 357 o C. A. Cả nhiệt kế thủy ngân và nhiệ-t kế rượu. B. Không thể dùng nhiệt kế thủy ngân và nhiệt kế rượu. C. Nhiệt kế rượu. D. Nhiệt kế thủy ngân Câu 5: Nước ở trong trường hợp nào dưới đây có trọng lượng riêng lớn nhất? A. Thể lỏng, nhiệt độ cao hơn 4 o C B. Thể lỏng, nhiệt độ bằng 4 o C C. Thể rắn, nhiệt độ bằng 0 o C. D. Thể hơi, nhiệt độ bằng 100 o C Câu 6: Quan sát các nhiệt kế thủy ngân và nhiệt kế rượu thấy ở phần trên của nhiệt kế thường phình ra, chỗ phình ra đó có tác dụng: A. chứa lượng thủy ngân hoặc rượu khi dâng lên. B. chứa lượng khí còn dư khi thủy ngân hoặc rượu dâng lên. C. phình ra cho cân đối nhiệt kế. D. nhìn nhiệt kế đẹp hơn. Câu 7: Khi nhúng một nhiệt kế rượu vào nước nóng, mực rượu trong ống nhiệt kế tăng lên vì: A. ống nhiệt kế dài ra. B. ống nhiệt kế ngắn lại. C. cả ống nhiệt kế và rượu trong ống đều nở ra nhưng rượu nở nhiều hơn. D. cả ống nhiệt kế và rượu trong ống đều nở ra nhưng ống nhiệt kế nở nhiều hơn. Câu 8: Phát biểu nào sau đây không đúng? A. Nhiệt kế y tế có thể dùng để đo nhiệt độ cơ thể người. B. Nhiệt kế thủy ngân có thể dùng để đo nhiệt độ trong lò luyện kim. C. Nhiệt kế kim loại có thể đo nhiệt độ của bàn là đang nóng. D. Nhiệt kế rượu có thể dùng để đo nhiệt độ của khí quyển. Giải hộ em vs ạ!!!!

2 đáp án
49 lượt xem

Câu 1. Cho một quả bóng bàn, 2 vỏ bao diêm, 1 băng giấy cỡ 3cmx15cm, 1 thước nhựa dài khoảng 200mm, chia tới mm. Hãy dùng những dụng cụ trên để đo đường kính và chu vi quả bóng bàn. Câu 2. Đổi các đơn vị sau: 0,5m3 = ............dm3 200dm3 = ....................cm3 6000ml = ...............cc = ..................dm3 Câu 3. Các kết quả đo thể tích trong hai bản báo cáo kết quả thực hành được ghi như sau: a. V1 = 15,4cm3 b. V2 = 15,5cm3 . Hãy cho biết độ chia nhỏ nhất của bình chia độ dùng trong mỗi bài thực hành. Biết rằng trong phòng thí nghiệm chỉ có các bình chia độ có ĐCNN là 0,1cm3 , 0,2cm3 , và 0,5cm3 . Câu 4. Mực nước trong bình chia độ ban đầu là 250cm3 , khi thả chìm một hòn đá vào thì nước dâng lên tới vạch 425cm3 . Thể tích của hòn đá là bao nhiêu? Câu 5. Khi thả một quả cam vào một bình tràn chứa đầy nước thì nước tràn vào một bình chia độ có GHĐ 300cm 3 và ĐCNN 5cm3 . Mực nước trong bình chia độ lên tới vạch số 215. Thể tích của quả cam là bao nhiêu? Câu 6. Đổi các đơn vị sau: 50kg = ...........g 17 tấn = ...........tạ = .............kg 300g = ...........kg 9 lạng = ...........kg Câu 7. Dùng các từ thích hợp như lực đẩy, lực kéo, lực hút, lực nén, lực uốn, lực nâng để điền vào các câu sau đây: a. Để nâng một tấm bêtông nặng từ mặt đất lên, cần cẩu đã phải tác dụng vào tấm bê tông một ................ b. Trong khi cày, con trâu đã tác dụng vào cái cày một...................... c. Con chim đậu vào một cành cây mềm, làm cho cành cây bị cong đi. Con chim đã tác dụng lên cành cây một........................ d. Khi một lực sĩ bắt đầu ném một quả tạ, lực sĩ đã tác dụng vào quả tạ một..................... Câu 8. Hãy mô tả một hiện tượng thực tế trong đó có hai lực cân bằng. Câu 9.Nêu những ví dụ về sự tác dụng của lực làm biến đổi chuyển động của vật, làm biến dạng vật. Câu 10. Em hãy nêu phương và chiều của trọng lực? Trọng lượng của vật liên hệ với khối lượng bởi hệ thức nào? Một vật có khối lượng 15kg thì có trọng lượng là bao nhiêu? Câu 11. Dùng những từ thích hợp trong ngoặc (trọng lực, lực đàn hồi, dãn ra, cân bằng nhau) để điền vào những chỗ trống trong các câu dưới đây: - Treo một quả nặng vào một lò xo. Lò xo sẽ bị......................Lực mà lò xo tác dụng vào quả nặng là ............................Quả nặng đứng yên. Nó chịu tác dụng đồng thời của hai lực là lực đàn hồi và ............................ Hai lực này .................................. Câu 12. 1kg kem giặt VISO có thể tích 900cm3 . Tính khối lượng riêng của kem giặt VISO và so sánh với khối lượng riêng của nước. Câu 13. Một vật có khối lượng riêng là 2600kg/m3 . Hỏi trọng lượng riêng của vật đó là bao nhiêu? Câu 14. Khối lượng riêng của dầu ăn là 800kg/m3 . Vậy 2 lít dầu ăn sẽ có trọng lượng là bao nhiêu? Câu 15. Em hãy nêu tên của các loại máy cơ đơn giản và cho biết tên của máy cơ đơn giản mà người ta dùng trong các công việc hoặc dụng cụ sau: - Kéo một thùng bê tông lên cao để đổ trần nhà. - Đưa một thùng phuy nặng từ mặt đường lên sàn xe tải. - Cái chắn ô tô tại những điểm bán vé trên đường cao tốc. Câu 16. a. Tại sao kéo cắt kim loại có tay cầm dài hơn lưỡi kéo? b. Tại sao kéo cắt giấy, cắt tóc có tay cầm ngắn hơn lưỡi kéo?

2 đáp án
61 lượt xem

Câu 1. Trong các lực sau đây, lực nào là trọng lực? A. Lực lò xo tác dụng lên vật nặng được treo vào lò xo. B. Lực đầu tàu hỏa kéo các toa tàu chuyển động. C. Lực chân tác dụng lên bàn đạp xe đạp khi đang đi trên đường. D. Lực tác dụng lên vật nặng đang rơi. Câu 2. Trong hệ thống đo lường hợp pháp của Việt Nam, đơn vị đo cường độ lực là A. Niutơn (N). B. kilôgam (kg). C. mét (m). D. lít (l). Câu 3. Trọng lực có A. phương thẳng đứng, chiều hướng về phía Trái Đất. B. phương nằm ngang, chiều hướng về phía Trái Đất. C. phương thẳng đứng, chiều hướng từ dưới lên trên. D. phương và chiều không xác định. Câu 4. Biến dạng của vật nào dưới đây là biến dạng đàn hồi? A. Cục đất sét. B. Sợi dây đồng. C. Quả ổi chín. D. Sợi dây cao su. Câu 5. Chọn câu đúng trong các câu dưới đây? A. Lực đàn hồi không phụ thuộc vào độ biến dạng. B. Lực đàn hồi không phụ thuộc vào khối lượng vật. C. Độ biến dạng tăng thì lực đàn hồi giảm. D. Độ biến dạng tăng thì lực đàn hồi tăng. Câu 6. Lực nào dưới đây là lực đàn hồi? A. Lực kéo của đầu máy xe lửa. B. Lực kéo của con bò kéo cày. C. Lực hút của hai thanh nam châm. D. Lực bật của cánh cung khi bắn. Câu 7. Người ta dùng lực kế để đo A. trọng lượng của vật nặng. B. khối lượng của vật nặng. C. thể tích của vật nặng. D. kích thước của vật nặng. Câu 8. Một vật có khối lượng m, thể tích V thì khối lượng riêng D của vật được tính là A. D = B. D = C. D = m 2 . V D. D = m. V Câu 9. Một bức tượng bằng sắt có thể tích 0,01 m 3 , biết sắt có khối lượng riêng là 7800 kg/m 3 . Khối lượng của sắt là A. 78 kg. B. 780 kg. C. 7800 kg. D. 78000 kg. Câu 10. Chọn câu đúng trong các câu dưới đây? A. Lực đàn hồi không phụ thuộc vào độ biến dạng. B. Độ biến dạng tăng thì lực đàn hồi giảm. C. Độ biến dạng giảm thì lực đàn hồi tăng. D. Độ biến dạng tăng thì lực đàn hồi tăng.

2 đáp án
18 lượt xem

Câu 1: Con số 250g được ghi trên hộp mứt tết chỉ gì ? A. Thể tích của hộp mứt. B. Khối lượng của mứt trong hộp. C. Sức nặng của hộp mứt. D. Khối lượng và sức nặng của hộp mứt. Câu 2: Con số nào dưới đây chỉ lượng chất chứa trong một vật: A. 5 mét. B. 2 lít. C. 10 gói. D. 2 kilôgam. Câu 3: Trên vỏ một hộp thịt có ghi 500g. Số liệu đó chỉ A. Thể tích của cả hộp thịt. B. Thể tích của thịt trong hộp. C. Khối lượng của cả hộp thịt. D. Khối lượng của thịt trong hộp. Câu 4: Trong các số liệu sau đây, số liệu nào chỉ khối lượng của hàng hóa? A. Trên nhãn của chai nước khoáng có ghi 330ml. B. Trên vỏ của hộp Vi ta mim B1có ghi 1000 viên nén. C. Ở một số cửa hàng vàng bạc có ghi 99,99. D. Trên vỏ gói xà bông bột có ghi khối lượng tịnh 1kg. Câu 5: Gió thổi căng phồng một cánh buồm, gió đã tác dụng lên cánh buồm một lực gì ? A. Lực căng. B. Lực hút. C. Lực kéo. D. Lực đẩy. Câu 6: Lực nào trong các lực dưới đây là lực kéo ? A. Lực mà tay ta ép vào lò xo lá tròn làm cho lò xo bị méo đi. B. Lực mà lò xo lá tròn và hòn bi tác dụng vào nhau khi va chạm. C. Lực mà người tập thể dục kéo dây lò xo và lực mà lò xo kéo lại tay người. D. Lực làm cho một chiếc bè trôi trên một dòng suối chảy xiết. Câu 7: Lực nào trong các lực dưới đây là lực kéo ? A. Lực mà người lực sĩ dùng để ném một quả tạ. B. Lực mà con chim tác dụng khi đậu trên cành cây đã làm cho cành cây bị cong đi. C. Lực mà không khí tác dụng làm cho quả bóng bay, bay trên trời. D. Lực mà con trâu tác dụng vào cái cày khi đang cày. Câu 8: Hai lực cân bằng là hai lực A. mạnh như nhau. B. mạnh như nhau ,cùng phương ,cùng chiều. C. mạnh như nhau ,cùng phương ,ngược chiều. D. mạnh như nhau ,cùng phương ,ngược chiều và cùng đặt vào một vật. Câu 9. Khi giương cung , lực kéo của cánh tay làm A. Cánh cung bị biến dạng . C.Mũi tên bị biến đổi chuyển động . B. Mũi tên bị biến dạng . D. Mũi tên vừa bị biến dạng ,vừa bị biến đổi chuyển động . Câu 10. Khi bạn A kéo bạn B bằng một lực thì lực đó có A. phương AB, chiều từ A đến B. B. phương AB, chiều từ B đến A. C. phương thẳng đứng, chiều hướng về B. D. phương thẳng đứng, chiều hướng về A. Câu 11. Lực nào trong các lực dưới đây là lực kéo? A. Lực mà chân ta tác dụng vào mặt đất. B. Lực mà đầu tàu tác dụng vào các toa tàu chuyển động. C. Lực mà nam châm tác dụng vào chiếc đinh sắt D. Lực mà gió tác dụng vào thuyền buồm Câu 12. Cặp lực nào dưới đây là hai lực cân bằng ? A. Lực của vật nặng tác dụng lên dây và lực của dây tác dụng lên vật. B. Lực mà hai em bé cùng đẩy vào hai bên của một cánh cửa, làm cánh cửa quay. C. Lực một người đang kéo dãn một dây lò xo và lực mà dây lò xo kéo lại tay người. D. Lực nâng quả tạ lên trên cao và lực hút của trái đất tác dụng lên quả tạ. Câu 13. Lấy ngón tay cái và ngón tay trỏ ép hai đầu một lò xo bút bi lại. Nhận xét về tác dụng của ngón tay lên lò xo và của lò xo lên ngón tay. A. Lực mà ngón cái tác dụng lên lò xo và lực mà lò xo tác dụng lên ngón cái là hai lực cân bằng. B. Lực mà ngón trỏ tác dụng lên lò xo và lực mà lò xo tác dụng lên ngón trỏ là hai lực cân bằng. C. Lực mà hai ngón tay tác dụng lên lò xo là hai lực cân bằng. D. Các câu trả lời A, B, c đều đúng. Câu 14. Xét hai toa tàu thứ ba và thứ tư trong một đoàn tàu đang lên dốc. Lực mà toa tàu thứ ba tác dụng vào toa tàu thứ tư gọi là lực số 3, lực mà toa tàu thứ tư tác dụng lại toa tàu thứ ba gọi là lực số 4. A. Lực số 3 và lực số 4 đêu là lực đẩy. B. Lực số 3 và lực số 4 đều là lực kéo. C. Lực số 3 là lực kéo, lực số 4 là lực đẩy. D. Lực số 3 là lực đẩy, lực số 4 là lực kéo. Câu 15. Buộc một đầu dây cao su lên giá đỡ treo vào đầu còn lại một túi nilong đựng nước. Dựa vào dấu hiệu nào sau đây để biết túi nilong đựng nước tác dụng vào dây cao su một lực A. Túi nilong đựng nước không rơi. B. Túi nilong đựng nước bị biến dạng. C. Dây cao su dãn ra. D. Cả ba dấu hiệu trên.

2 đáp án
19 lượt xem

Câu 1. Trong các lực sau đây, lực nào là trọng lực? A. Lực lò xo tác dụng lên vật nặng được treo vào lò xo. B. Lực đầu tàu hỏa kéo các toa tàu chuyển động. C. Lực chân tác dụng lên bàn đạp xe đạp khi đang đi trên đường. D. Lực tác dụng lên vật nặng đang rơi. Câu 2. Trong hệ thống đo lường hợp pháp của Việt Nam, đơn vị đo cường độ lực là A. Niutơn (N). B. kilôgam (kg). C. mét (m). D. lít (l). Câu 3. Trọng lực có A. phương thẳng đứng, chiều hướng về phía Trái Đất. B. phương nằm ngang, chiều hướng về phía Trái Đất. C. phương thẳng đứng, chiều hướng từ dưới lên trên. D. phương và chiều không xác định. Câu 4. Biến dạng của vật nào dưới đây là biến dạng đàn hồi? A. Cục đất sét. B. Sợi dây đồng. C. Quả ổi chín. D. Sợi dây cao su. Câu 5. Chọn câu đúng trong các câu dưới đây? A. Lực đàn hồi không phụ thuộc vào độ biến dạng. B. Lực đàn hồi không phụ thuộc vào khối lượng vật. C. Độ biến dạng tăng thì lực đàn hồi giảm. D. Độ biến dạng tăng thì lực đàn hồi tăng. Câu 6. Lực nào dưới đây là lực đàn hồi? A. Lực kéo của đầu máy xe lửa. B. Lực kéo của con bò kéo cày. C. Lực hút của hai thanh nam châm. D. Lực bật của cánh cung khi bắn. Câu 7. Người ta dùng lực kế để đo A. trọng lượng của vật nặng. B. khối lượng của vật nặng. C. thể tích của vật nặng. D. kích thước của vật nặng. Câu 8. Một vật có khối lượng m, thể tích V thì khối lượng riêng D của vật được tính là A. D = B. D = C. D = m 2 . V D. D = m. V Câu 9. Một bức tượng bằng sắt có thể tích 0,01 m 3 , biết sắt có khối lượng riêng là 7800 kg/m 3 . Khối lượng của sắt là A. 78 kg. B. 780 kg. C. 7800 kg. D. 78000 kg. Câu 10. Chọn câu đúng trong các câu dưới đây? A. Lực đàn hồi không phụ thuộc vào độ biến dạng. B. Độ biến dạng tăng thì lực đàn hồi giảm. C. Độ biến dạng giảm thì lực đàn hồi tăng. D. Độ biến dạng tăng thì lực đàn hồi tăng. Câu 11. Biết 1,1 kg kem giặt VISO có thể tích 1000 cm 3 . Khối lượng riêng của kem giặt là A. 1100 g/m 3 .v B. 1100 g/cm 3 . C. 1100 kg/cm 3 . D.1100 kg/m 3 . Câu 12. Một cặp sách có trọng lượng 35 N thì có khối lượng bao nhiêu gam? A. 3,5 g. B. 35 g. C. 350 g. D. 3500 g. Câu 13. Biết khối lượng riêng của một khối đá 2600 kg/m 3 . Vậy khối lượng của khối đá có thể tích 0,5 m 3 là A. 1300 kg. B. 130 kg. C. 2600 kg. D. 260 kg. Câu 14. Một vật có khối lượng m = 800 kg, thể tích 1000 dm 3 . Trọng lượng riêng của vật là A. 800000 N/m 3 . B. 8000 N/m 3 . C. 800 N/m 3 . D. 0,8 N/m 3 . Câu 15. Biết khối lượng riêng của dầu hoả là 800 kg/m 3 . một chiếc can nhựa khối lượng 1,5kg chứa 18 lít dầu hoả có trọng lượng: A. 150 N. B. 152 N. C. 159N. D. 195N. Câu 16. Khi treo một quả nặng 1 kg vào một lò xo, làm nó dãn ra 2 cm. Khi kéo lò xo dãn ra một đoạn 3 cm thì lực tác dụng của ta là A. 20 N. B. 15 N. C. 12,5 N. D. 10 N.

1 đáp án
78 lượt xem

Câu 1: Con số 250g được ghi trên hộp mứt tết chỉ gì ? A. Thể tích của hộp mứt. B. Khối lượng của mứt trong hộp. C. Sức nặng của hộp mứt. D. Khối lượng và sức nặng của hộp mứt. Câu 2: Con số nào dưới đây chỉ lượng chất chứa trong một vật: A. 5 mét. B. 2 lít. C. 10 gói. D. 2 kilôgam. Câu 3: Trên vỏ một hộp thịt có ghi 500g. Số liệu đó chỉ A. Thể tích của cả hộp thịt. B. Thể tích của thịt trong hộp. C. Khối lượng của cả hộp thịt. D. Khối lượng của thịt trong hộp. Câu 4: Trong các số liệu sau đây, số liệu nào chỉ khối lượng của hàng hóa? A. Trên nhãn của chai nước khoáng có ghi 330ml. B. Trên vỏ của hộp Vi ta mim B1có ghi 1000 viên nén. C. Ở một số cửa hàng vàng bạc có ghi 99,99. D. Trên vỏ gói xà bông bột có ghi khối lượng tịnh 1kg. Câu 5: Gió thổi căng phồng một cánh buồm, gió đã tác dụng lên cánh buồm một lực gì ? A. Lực căng. B. Lực hút. C. Lực kéo. D. Lực đẩy. Câu 6: Lực nào trong các lực dưới đây là lực kéo ? A. Lực mà tay ta ép vào lò xo lá tròn làm cho lò xo bị méo đi. B. Lực mà lò xo lá tròn và hòn bi tác dụng vào nhau khi va chạm. C. Lực mà người tập thể dục kéo dây lò xo và lực mà lò xo kéo lại tay người. D. Lực làm cho một chiếc bè trôi trên một dòng suối chảy xiết. Câu 7: Lực nào trong các lực dưới đây là lực kéo ? A. Lực mà người lực sĩ dùng để ném một quả tạ. B. Lực mà con chim tác dụng khi đậu trên cành cây đã làm cho cành cây bị cong đi. C. Lực mà không khí tác dụng làm cho quả bóng bay, bay trên trời. D. Lực mà con trâu tác dụng vào cái cày khi đang cày. Câu 8: Hai lực cân bằng là hai lực A. mạnh như nhau. B. mạnh như nhau ,cùng phương ,cùng chiều. C. mạnh như nhau ,cùng phương ,ngược chiều. D. mạnh như nhau ,cùng phương ,ngược chiều và cùng đặt vào một vật. Câu 9. Khi giương cung , lực kéo của cánh tay làm A. Cánh cung bị biến dạng . C.Mũi tên bị biến đổi chuyển động . B. Mũi tên bị biến dạng . D. Mũi tên vừa bị biến dạng ,vừa bị biến đổi chuyển động . Câu 10. Khi bạn A kéo bạn B bằng một lực thì lực đó có A. phương AB, chiều từ A đến B. B. phương AB, chiều từ B đến A. C. phương thẳng đứng, chiều hướng về B. D. phương thẳng đứng, chiều hướng về A.

2 đáp án
32 lượt xem

Câu 11: Chọn câu trả lời đúng: Tại sao khi đun nước, ta không nên đổ nước thật đầy ấm? A. Làm bếp bị đè nặng B. Nước nóng thể tích tăng lên tràn ra ngoài C. Tốn chất đốt D. Lâu sôi Câu 12: Hãy tính 1000F bằng bao nhiêu 0C ? A. 500C B. 320C C.180C D. 37,770C Câu 13: Hiện tượng nào sau đây sẽ xảy ra khi đun nóng một lượng chất lỏng? A. Khối lượng của chất lỏng tăng B. Trọng lượng của chất lỏng tăng. C. Thể tích của chất lỏng tăng D. Cả khối lượng trọng lượng và thể tích đều tăng Câu 14 : Ở 00 C một quả cầu bằng sắt và một quả cầu bằng đồng có cùng thể tích là 100cm3 . Khi nung nóng hai quả cầu lên 500 C thì quả cầu bằng sắt có thể tích là 120cm3 , quả cầu bằng đồng có thể tích là 130cm3. Độ tăng thể tích của quả cầu bằng sắt và bằng đồng lần lượt là A. 20cm3; 30cm3. B. 30cm3; 20cm3. C. 30cm3; 10cm3. D. 10cm3; 30cm3. Câu 15 : Ở 00 C một quả cầu bằng sắt và một quả cầu bằng đồng có cùng thể tích là 100cm3 . Khi nung nóng hai quả cầu lên 800 C thì quả cầu bằng sắt có thể tích là 150cm3 , quả cầu bằng thép có thể tích là 120cm3. Quả cầu nào dãn nở vì nhiệt nhiều hơn? A. Quả cầu bằng thép B. Quả cầu bằng sắt C. Hai quả cầu dãn nở vì nhiệt như nhau D. Không có đáp án đúng Câu 16: Hơ nóng chiếc vòng kim loại trên ngọn lửa đèn cồn. Sau một thời gian hiện tượng gì xảy ra? A. Khối lượng của chiếc vòng tăng B. Trọng lượng của chiếc vòng tăng C. Thể tích của chiếc vòng tăng D. Cả trọng lượng và thể tích của chiếc vòng đều tăng Câu 17: Máy cơ đơn giản nào sau đây không thể làm thay đổi đồng thời cả độ lớn và hướng của lực? A. Ròng rọc cố định B. Pa lăng C. Mặt phẳng nghiêng D. Đòn bẩy

2 đáp án
17 lượt xem
1 đáp án
11 lượt xem
2 đáp án
12 lượt xem