• Lớp 6
  • Vật Lý
  • Mới nhất

Câu 1 Kết luận nào sau đây là đúng khi so sánh sự nở vì nhiệt của các chất rắn, lỏng, khí? A Chất khí nở vì nhiệt nhiều hơn chất lỏng, chất lỏng nở vì nhiệt nhiều hơn chất rắn. B Chất rắn nở vì nhiệt nhiều hơn chất lỏng, chất lỏng nở vì nhiệt nhiều hơn chất khí. C Chất khí nở vì nhiệt nhiều hơn chất rắn, chất rắn nở vì nhiệt nhiều hơn chất lỏng. D Chất lỏng nở vì nhiệt nhiều hơn chất rắn, chất rắn nở vì nhiệt nhiều hơn chất khí. Câu 2 Điền từ đúng nhất. Khi giảm nhiệt độ, thể tích của…….sẽ giảm ít hơn thể tích của……. A chất khí, chất lỏng B chất khí, chất rắn C chất lỏng, chất rắn D chất rắn, chất lỏng Câu 3 Kết luận nào sau đây là đúng khi nói về sự nở vì nhiệt của không khí và khí oxi? A Không khí nở vì nhiệt nhiều hơn oxi. B Không khí nở vì nhiệt ít hơn oxi. C Không khí và oxi nở nhiệt như nhau. D Cả ba kết luận trên đều sai. Câu 4 Khi chất khí nóng lên thì đại lượng nào sau đây thay đổi? A Cả thể tích, khối lượng riêng và trọng lượng riêng đều thay đổi. B Chỉ có trọng lượng riêng thay đổi. C Chỉ có thể tích thay đổi. D Chỉ có khối lượng riêng thay đổi. Câu 5 Hãy chọn câu trả lời đúng điền vào chỗ trống: Các khối hơi nước bốc lên từ mặt biển, sông, hồ bị ánh nắng mặt trời chiếu vào nên.............., ………….., ………… và bay lên tạo thành mây. A nở ra, nóng lên, nhẹ đi. B nhẹ đi, nở ra, nóng lên. C nóng lên, nở ra, nhẹ đi. D nhẹ đi, nóng lên, nở ra. Câu 6 Hiện tượng nào sau đây xảy ra khi tăng nhiệt độ của một lượng khí đựng trong một bình không đậy nút? A Khối lượng của lượng khí tăng. B Thể tích của lượng khí tăng. C Khối lượng riêng của lượng khí giảm D Cả ba đại lượng trên đều không thay đổi. Câu 7 Chọn từ thích hợp điền vào chỗ trống: Chất khi nở vì nhiệt ... chất lỏng, chất lỏng nở vì nhiệt ... chất rắn A nhiều hơn- ít hơn B nhiều hơn- nhiều hơn C ít hơn- nhiều hơn D ít hơn- ít hơn Câu 8 Hộp quẹt ga khi còn đầy ga trong quẹt nếu đem phơi nắng thì sẽ dễ bị nổ. Giải thích tại sao? A Vì khi phơi nắng, nhiệt độ tăng, ga ở dạng lỏng sẽ giảm thể tích làm hộp quẹt bị nổ. B Vì khi phơi nắng, nhiệt độ tăng, ga ở dạng khí sẽ tăng thể tích làm hộp quẹt bị nổ. C Vì khi phơi nắng, nhiệt độ tăng, ga ở dạng khí sẽ giảm thể tích làm hộp quẹt bị nổ. D Vì khi phơi nắng, nhiệt độ tăng, ga ở dạng lỏng sẽ tăng thể tích làm hộp quẹt bị nổ. Câu 9 Kết luận nào sau đây là đúng khi nói về thể tích của khối khí trong một bình thủy tinh đậy kín khi được đun nóng? A Thể tích không thay đổi vì bình thủy tinh đậy kín. B Thể tích tăng. C Thể tích giảm. D Cả ba kết luận trên đều sai. Câu 10 Phát biểu nào sau đây không đúng? A Chất khí nở ra khi nóng lên, co lại khi lạnh đi. B Các chất khí khác nhau nở vì nhiệt giống nhau. C Chất khí nở vì nhiệt nhiều hơn chất lỏng, chất lỏng nở vì nhiệt nhiều hơn chất rắn. D Khi nung nóng khí thì thể tích của chất khí giảm.

2 đáp án
53 lượt xem

AI LÀM SAI LÀ BÁO CÁO VÀ 1 SAO NHA Câu 1 Khi đặt bình cầu đựng nước vào nước nóng, người ta thấy mực chất lỏng trong ống thủy tinh mới đầu tụt xuống một ít, sau đó mới dâng lên cao hơn mức ban đầu. Điều đó chứng tỏ: A thể tích của nước tăng nhiều hơn thể tích của bình. B thể tích của nước tăng ít hơn thể tích của bình. C thể tích của nước tăng, của bình không tăng. D thể tích của bình tăng trước, của nước tăng sau và tăng nhiều hơn. Câu 2 Chọn câu phát biểu sai A Chất lỏng co lại khi lạnh đi. B Độ dãn nở vì nhiệt của các chất lỏng khác nhau là như nhau. C Khi nhiệt độ thay đổi thì thể tích chất lỏng thay đổi. D Chất lỏng nở ra khi nóng lên. Câu 3 Hai bình A và B giống nhau, cùng chứa đầy chất lỏng. Ban đầu nhiệt độ của chất lỏng trong hai bình là như nhau. Đặt hai bình vào trong cùng một chậu nước nóng thì thấy mực nước trong bình A dâng cao hơn bình B. Kết luận nào sau đây là đúng khi nói về các chất lỏng chứa trong hai bình? A Chất lỏng ở hai bình giống nhau nhưng nhiệt độ của chúng khác nhau. B Chất lỏng ở hai bình khác nhau, nhiệt độ của chúng khác nhau. C Hai bình A và B chứa cùng một loại chất lỏng. D Hai bình A và B chứa hai loại chất lỏng khác nhau. Câu 4 Kết luận nào sau đây là đúng khi nói về khối lượng riêng và khối lượng của một lượng nước ở 4oC? A Khối lượng riêng nhỏ nhất B Khối lượng riêng lớn nhất C Khối lượng lớn nhất D Khối lượng nhỏ nhất Câu 5 Khi đun nóng một chất lỏng, đại lượng nào sau đây không thay đổi? A Trọng lượng. B Khối lượng riêng. C Thể tích. D Trọng lượng riêng. Câu 6 Chọn câu trả lời đúng.Có hai bình giống hệt nhau chứa đầy chất lỏng. Một bình chứa rượu và bình còn lại chứa nước. Khi đun nóng cả hai bình ở cùng một nhiệt độ như nhau, hỏi lượng rượu hay nước trào ra khỏi bình nhiều hơn? Biết rằng rượu nở vì nhiệt lớn hơn nước. A Nước trào ra nhiều hơn rượu B Nước và rượu trào ra như nhau C Rượu trào ra nhiều hơn nước D Không đủ cơ sở để kết luận Câu 7 Kết luận nào sau đây là đúng khi nói về sự nở ra vì nhiệt của chất lỏng? A Chất lỏng co lại khi nhiệt độ tăng, nở ra khi nhiệt độ giảm. B Chất lỏng nở ra khi nhiệt độ tăng, co lại khi nhiệt độ giảm. C Chất lỏng không thay đổi thể tích khi nhiệt độ thay đổi. D Khối lượng riêng của chất lỏng tăng khi nhiệt độ thay đổi. Câu 8 Các chất lỏng khác nhau nở vì nhiệt ……… A giống nhau B không giống nhau C tăng dần lên D giảm dần đi Câu 9 Làm lạnh một lượng nước từ 100oC về 50oC. Khối lượng riêng và trọng lượng riêng của nước thay đổi như thế nào? A Cả khối lượng riêng và trọng lượng riêng đều tăng. B Ban đầu khối lượng riêng và trọng lượng riêng giảm sau đó bắt đầu tăng. C Cả khối lượng riêng và trọng lượng riêng đều giảm. D Cả khối lượng riêng và trọng lượng riêng đều không đổi. Câu 10 Kết luận nào sau đây là đúng khi nói về sự đóng băng của nước trong hồ ở các xứ lạnh? Về mùa đông, ở các xứ lạnh A nước dưới đáy hồ đóng băng trước. B nước ở giữa hồ đóng băng trước. C nước ở mặt hồ đóng băng trước. D nước trong hồ đóng băng cùng một lúc.

2 đáp án
29 lượt xem

Câu 1: Chọn từ thích hợp để điền vào chỗ trống: Khi co lại vì nhiệt, nếu bị ... thanh thép có thể gây ra lực rất lớn. A. Ngăn cản B. Khác nhau nhiều C. Khác nhau ít D. Lực tác dụng Câu 2: Ba cốc thủy tinh giống nhau, ban đầu cốc A đựng nước đá, cốc B đựng nước nguội (ở nhiệt độ phòng), cốc C đựng nước nóng. Đổ hết nước và rót nước sôi vào cả ba cốc. Cốc nào dễ vỡ nhất? Hãy chọn câu trả lời đúng A. Cốc A dễ vỡ nhất B. Cốc B dễ vỡ nhất C. Cốc C dễ vỡ nhất D. Không có cốc nào dễ vỡ Câu 3: Băng kép đang thẳng. Nếu làm cho lạnh đi thì nó bị cong về phía thanh thép hay thanh đồng? Tại sao? A. Cong về phía thanh đồng vì đồng co vì nhiệt ít hơn thanh thép. B. Cong về phía thanh đồng vì đồng co vì nhiệt nhiều hơn thanh thép. C. Cong về phía thanh đồng vì đồng nở vì nhiệt nhiều hơn thanh thép. D. Cong về phía thanh thép vì đồng co vì nhiệt nhiều hơn thanh thép. Câu 4: Tại sao gạch lát ở vỉa hè có khoảng cách giữa các viên gạch lớn hơn so với các viên gạch được lát trong nhà? Hãy chọn câu trả lời đúng nhất A. Vì ngoài trời thời tiết rất nóng, phải chừa khoảng cách để có sự giãn nở giữa các viên gạch B. Vì lát như thế là rất lợi gạch. C. Vì lát như thế mới hợp với mỹ quan thành phố D. Các phương án đưa ra đều đúng. Câu 5: Có nhận xét gì về mối quan hệ giữa độ dày của cốc thủy tinh và độ bền của cốc? Hãy chọn câu trả lời đúng A. Không có mối quan hệ gì giữa độ bền của cốc và độ dày của thủy tinh làm cốc. B. Cốc thủy tinh mỏng bền hơn cốc thủy tinh dày vì sự dãn nở vì nhiệt ở mặt trong và mặt ngoài của cốc xảy ra gần như cùng một lúc. C. Hai cốc bền như nhau vì cùng có độ giãn nở vì nhiệt như nhau D. Cốc thủy tinh dày bền hơn cốc thủy tinh mỏng vì được làm từ nhiều thủy tinh hơn. Câu 6: Tại sao chỗ tiếp nối của hai thanh ray đường sắt lại có một khe hở? A. Vì không thể hàn hai thanh ray lại được. B. Vì để vậy sẽ lắp các thanh ray dễ dàng hơn. C. Vì khi nhiệt độ tăng thanh ray sẽ dài ra có chỗ giãn nở. D. Vì chiều dài thanh ray không đủ. Câu 7: Câu nào sau đây mô tả đúng cấu tạo của một băng kép? A. Băng kép được cấu tạo từ hai thanh kim loại có bản chất khác nhau. B. Băng kép được cấu tạo từ một thanh thép và một thanh đồng. C. Băng kép được cấu tạo từ một thanh nhôm và một thanh đồng. D. Băng kép được cấu tạo từ một thanh thép và một thanh nhôm. Câu 8: Băng kép được cấu tạo dựa trên hiện tượng nào dưới đây? A. Các chất rắn nở ra khi nóng lên. B. Các chất rắn co lại khi lạnh đi. C. Các chất rắn khác nhau dãn nở vì nhiệt khác nhau. D. Các chất rắn nở vì nhiệt ít. Câu 9: Hai cốc thủy tinh chồng lên nhau bị khít lại. Muốn tách rời hai cốc ta làm cách nào sau đây? A. Ngâm cốc ở dưới vào nước nóng, đồng thời đổ nước lạnh vào cốc ở trên. B. Ngâm cốc ở dưới vào nước lạnh, đồng thời đổ nước nóng vào cốc ở trên. C. Ngâm cả hai cốc vào nước nóng. D. Ngâm cả hai cốc vào nước lạnh.

2 đáp án
26 lượt xem

Trong các cách sắp xếp các chất nở vì nhiệt tăng dần sau đây, cách nào đúng? A. Đồng, Thủy ngân, Không khí. B. Không khí, đồng, thủy ngân. C. Không khí , thủy ngân, đồng. D. Thủy ngân, đồng, không khí. Khi làm lạnh vật rắn thì khối lượng riêng của vật tăng vì: A. Khối lượng của vật giảm, thể tích của vật giảm. B. Khối lượng của vật tăng, thể tích của vật không đổi. C. Khối lượng của vật tăng, thể tích của vật giảm. D. Khối lượng của vật không đổi, thể tích của vật giảm. Trong các trường hợp sau, trường hợp nào đã ứng dụng tác động của cả ba yếu tố: nhiệt độ, gió, diện tích mặt thoáng đến quá trình bay hơi? A. Phơi quần áo. B. Hấp quần áo. C. Là quần áo. D. Giặt quần áo. 10 Trường hợp nào sau đây không liên quan đến sự bay hơi ? A. Thả bèo hoa dâu không những tốt lúa mà còn chống được hạn. B. Sử dụng cồn xát khuẩn tay thấy mát lạnh. C. Thả cục nước đá vào cốc nước chanh đường. D. Vào mùa đông, gội đầu xong nên sử dụng máy sấy tóc . 11 Khi đun nóng băng phiến, người ta thấy nhiệt độ của băng phiến tăng dần. Khi tới 80o C nhiệt độ của băng phiến ngừng lại không tăng, mặc dù vẫn tiếp tục đun. Hỏi lúc đó băng phiến tồn tại ở thể nào? A. Có thể ở cả thể rắn và thể lỏng. B. Chỉ có ở thể lỏng. C. Chỉ có ở thể rắn. D. Chỉ có ở thể hơi. 12 Trong các hiện tượng sau đây, hiện tượng nào không liên quan đến sự đông đặc? A. Làm đá trong tủ lạnh. B. Băng kép trong bàn là. C. Đúc tượng đồng. D. Tuyết rơi. 13 Hai nhiệt kế thuỷ ngân có ống quản giống nhau nhưng bầu to nhỏ khác nhau. Mực thuỷ ngân đang ở mức ngang nhau, nhúng chúng vào một cốc nước nóng thì: A. Mực thuỷ ngân của hai nhiệt kế dâng lên tới cùng một nhiệt độ. B. Mực thuỷ ngân của nhiệt kế có bầu lớn dâng lên cao hơn. C. Mực thuỷ ngân của hai nhiệt kế dâng lên tới cùng một độ cao. D. Nhiệt kế có bầu lớn cho kết quả chính xác hơn. 14 Tốc độ bay hơi của một chất lỏng không phụ thuộc vào: A. Diện tích mặt thoáng của chất lỏng. B. Thể tích của chất lỏng. C. Nhiệt độ của chất lỏng. D. Gió. 15 Kết luận nào sau đây là đúng khi nói về thể tích của khối khí trong một bình thủy tinh đậy kín khi được đun nóng? A. Thể tích khí tăng. B. Thể tích khí không thay đổi vì bình thủy tinh đậy kín. C. Thể tích khí lúc đầu giảm sau đó tăng. D. Thể tích khí giảm. 16 Người ta chọn nhiệt độ của hơi nước đang sôi để làm mốc chia nhiệt độ là vì: A. Khi đó hơi nước và nước đá sẽ cùng chất mà ta đã chọn nhiệt độ nước đá đang tan làm một mốc đo nhiệt độ . B. Trong suốt thời gian sôi, nhiệt độ của nước không thay đổi. C. Nhiệt độ của hơi nước đang sôi là 1000 C. D. Nước là một chất thông dụng dễ dùng và dễ so sánh. 17 Để đảm bảo sức khỏe trong đợt nghỉ dịch Covid-19, Bộ Y tế khuyến cáo người dân hàng ngày nên tập thể dục, bổ sung đầy đủ dinh dưỡng, thực hiện ăn chín uống sôi. Theo em tại sao chúng ta cần ăn chín, uống sôi? A. Vì khi chưa tới nhiệt độ sôi của nước thì thực phẩm đã được làm chín và tiêu diệt được đa số vi khuẩn có hại cho sức khỏe con người. B. Vì khi nước sôi nhiệt độ của nước lớn hơn 1000 C thì thực phẩm được làm chín và tiêu diệt được hết vi khuẩn có hại cho sức khỏe con người. C. Vì tới nhiệt độ sôi của nước ở 1000 C thì thực phẩm được làm chín và tiêu diệt được đa số vi khuẩn có hại cho sức khỏe con người. D. Vì khi đun nước đến 800 C thì thực phẩm được làm chín và tiêu diệt được đa số vi khuẩn có hại cho sức khỏe con người. 19 Hiện tượng nào sau đây liên quan đến sự nóng chảy? A. Không khí ngày càng ô nhiễm do lượng khí thải từ các phương tiện giao thông và các nhà máy công nghiệp. B. Các cơn bão xuất hiện với cường độ ngày càng mạnh do sự biến đổi khí hậu. C. Hạn hán vào mùa khô ngày càng tăng do nhiệt độ cao làm nước trên bề mặt bốc hơi mạnh. D. Lụt lội trên thế giới ngày càng tăng do hiệu ứng nhà kính làm nhiệt độ Trái Đất tăng dẫn tới băng tan. 20 Câu truyện “Chú lính chì dũng cảm” kể rằng: Sau khi chú lính chì đã trải qua cuộc phiêu lưu dưới nước thì một cậu bé đã ném chú lính chì vào lò sưởi để xem chú có vượt qua thử thách trong lửa hay không. Thật buồn, chú lính chì đã biến mất. Sáng hôm sau, chị đầu bếp đã nhìn thấy trong lò sưởi có một viên chì. Lời giải thích cho cậu bé biết vì sao chú lính chì biến mất và trong lò xuất hiện một viên chì : A. Vì khi bị ném vào lò sưởi, chú lính chì bị nóng chảy nên không còn nhìn thấy chú nữa. Sáng hôm sau, lò sưởi đã nguội, chì lỏng đã đông đặc lại thành một viên chì. B. Vì khi bị ném vào lò sưởi, chú lính chì đã lẫn với than trong lò nên không còn nhìn thấy chú nữa, chì nóng lên, dẻo hơn và tròn dần thành viên chì. C. Vì khi bị ném vào lò sưởi, chú lính chì không chịu được sức nóng nên nhảy ra khỏi lò và để tránh bị ném vào lò sưởi chú đã biến thành một viên chì. D.

2 đáp án
87 lượt xem

giúp mình 5 câu trắc nghiệm nhé 6 . Sắp xếp nhiệt độ sôi của các chất rượu, nước, thủy ngân từ thấp tới cao? A.Rượu, nước, thủy ngân. B.Nước, rượu, thủy ngân. C.Rượu, thủy ngân, nước. D.Thủy ngân, nước, rượu. 7 . Cho đông đặc cùng một thể tích của 3 chất khác nhau : Đồng, Chì, Nước. Chất nào sau đây tăng thể tích? A.Nước và Chì. B.Nước và Đồng. C.Nước. D.Đồng và Chì. 8 . Khi đun nước, nếu nước đã sôi mà vẫn tiếp tục đun thì: A.Nhiệt độ của nước không tăng trong một thời gian rồi tiếp tục tăng. B.Nhiệt độ của nước tăng thêm trong một thời gian rồi dừng lại. C.Nhiệt độ của nước không tăng trong suốt thời gian nước sôi. D.Nhiệt độ của nước tiếp tục tăng trong suốt thời gian nước sôi. 9 . Băng kép đang thẳng, nếu làm cho lạnh đi thì nó bị cong về phía thanh thép hay thanh đồng? Tại sao? A.Cong về phía thanh đồng vì đồng nở vì nhiệt nhiều hơn thanh thép. B.Cong về phía thanh đồng vì đồng co vì nhiệt nhiều hơn thanh thép. C.Cong về phía thanh thép vì đồng co vì nhiệt nhiều hơn thanh thép. D.Cong về phía thanh đồng vì đồng co vì nhiệt ít hơn thanh thép. 10 . Khi đun nóng một lượng nước trong bình thủy tinh, mực nước ban đầu hạ xuống rồi sau đó dâng lên. Phát biểu nào sau đây chính xác: A.Thể tích của nước ban đầu giảm sau đó tăng lên. B.Khối lượng riêng của nước ban đầu giảm sau đó tăng lên. C.Khối lượng riêng của nước tăng. D.Ban đầu bình nở ra, khối lượng riêng của nước hầu như không đổi. Sau đó khối lượng riêng của nước giảm.

2 đáp án
19 lượt xem

giúp mình 5 câu trắc nghiệm nha các bạn câu 1 : Kết luận nào sau đây không đúng khi nói về sự nở vì nhiệt của các chất? A.Khí ôxi nở vì nhiệt nhiều hơn hơi nước sau khi tăng nhiệt độ của chúng thêm $5^o$C B.Chất lỏng co lại vì nhiệt nhiều hơn chất rắn. C.Chất khí co lại vì nhiệt nhiều nhất . D.Các chất rắn, lỏng, khí nở ra khi nóng lên, co lại khi lạnh đi câu 2 : Câu nào sau đây nói về sự nóng chảy là không đúng? A.Trong khi đang nóng chảy, nhiệt độ tiếp tục tăng. B.Mỗi chất nóng chảy ở một nhiệt độ xác định. C.Trong khi đang nóng chảy, nhiệt độ không thay đổi. D.Khi đã bắt đầu nóng chảy, nếu không tiếp tục đun thì sự nóng chảy sẽ ngừng lại. câu 3 : Thang đo nhiệt độ được phân chia theo một quy tắc nhất định. Để chia độ trong thang nhiệt độ của nhiệt kế người ta dựa vào : A.Nhiệt độ nước đá đang tan và nhiệt độ hơi nước đang sôi B.Nhiệt độ nước đá và nhiệt độ nước sôi C.Nhiệt độ nước đá đang tan và nhiệt độ nước sôi D.Nhiệt độ nước đá và nhiệt độ hơi nước đang sôi câu 4 : Trong quá trình tìm hiểu một hiện tượng vật lí, người ta thường phải thực hiện các hoạt động sau đây: a) Rút ra kết luận; b) Đưa ra dự đoán về tính chất của hiện tượng; c) Quan sát hiện tượng; d) Dùng thí nghiệm để kiểm tra dự đoán. Trong việc tìm hiểu tốc độ bay hơi của chất lỏng, người ta đã thực hiện các hoạt động trên theo thứ tự nào dưới đây? A.d, c, b, a. B.c, a, d, b. C.b, c, d, a. D.c, b, d, a. câu 5 : Phát biểu nào sau đây sai khi nói về sự nở vì nhiệt của chất rắn? A.Chất rắn tăng thể tích khi nhiệt độ thay đổi. B.Chất rắn giảm thể tích khi nhiệt độ lạnh đi. C.Chất rắn co dãn theo nhiệt độ. D.Mỗi chất rắn có một giới hạn nở vì nhiệt nhất định.

2 đáp án
56 lượt xem
2 đáp án
28 lượt xem

Sắp xếp sự nở vì nhiệt theo thứ tự tăng dần của các chất sau: chất rắn, chất lỏng, chất khí. * 1 điểm Chất rắn, chất lỏng ,chất khí. Chất lỏng, chất khí, chất rắn Chất lỏng, chất rắn, chất khí. Chất khí, chất lỏng, chất rắn. Sắp xếp sự nở vì nhiệt theo thứ tự tăng dần của các chất sau: Nhôm, đồng, sắt, thủy tinh. * 1 điểm Nhôm, đồng, sắt, thủy tinh. Thủy tinh, sắt, đồng, nhôm. Thủy tinh, sắt, nhôm , đồng. Đồng, nhôm, sắt , thủy tinh. Sắp xếp sự nở vì nhiệt theo thứ tự tăng dần của các chất sau: Rượu, dầu , nước. * 1 điểm Dầu, rượu, nước. Nước, dầu, rượu. Nước, rượu, dầu. Rượu, dầu, nước. Sắp xếp sự nở vì nhiệt theo thứ tự giảm dần của các chất sau: chất rắn, chất lỏng, chất khí. * 1 điểm Chất lỏng, chất khí, chất rắn. Chất rắn, chất lỏng ,chất khí. Chất lỏng, chất rắn, chất khí. Chất khí, chất lỏng, chất rắn. Sắp xếp sự nở vì nhiệt theo thứ tự giảm dần của các chất sau: Nhôm, đồng, sắt, thủy tinh. * 1 điểm Thủy tinh, sắt, đồng, nhôm. Đồng, nhôm, sắt, thủy tinh. Thủy tinh, sắt, nhôm, đồng. Nhôm, đồng, sắt, thủy tinh. Sắp xếp sự nở vì nhiệt theo thứ tự giảm dần của các chất sau: Rượu, dầu, nước. * 1 điểm Nước, dầu, rượu. Nước, rượu, dầu. Dầu, rượu, nước. Rượu, dầu, nước. Băng kép gồm thanh nhôm, đồng. Khi đốt nóng, băng kép sẽ bị cong về phía thanh: * 1 điểm Nhôm. Đồng. Băng kép gồm thanh đồng, thép. Khi đốt nóng, băng kép sẽ bị cong về phía thanh: * 1 điểm Thép. Đồng. Băng kép gồm thanh nhôm, thép. Khi làm lạnh, băng kép sẽ bị cong về phía thanh: * 1 điểm Thép. Nhôm. Khẳng định nào sau đây là đúng: * 1 điểm Các chất lỏng khác nhau nở vì nhiệt giống nhau. Chất rắn, chất lỏng, chất khí nở ra khi nóng lên, co lại khi lạnh đi. Các chất rắn khác nhau nở vì nhiệt giống nhau. Các chất khí khác nhau nở vì nhiệt khác nhau. Quay lại Gửi

2 đáp án
21 lượt xem

Câu 1. Băng kép hoạt động dựa trên hiện tượng nào? * 2 điểm A. Chất rắn nở ra khi nóng lên B. Chất rắn co lại khi lạnh đi C. Chất rắn co dãn vì nhiệt ít hơn chất lỏng D. Các chất rắn khác nhau co dãn vì nhiệt khác nhau Câu 2. Phát biểu nào sau đây không chính xác? * 2 điểm A. Chất rắn nở ra khi nóng lên B. Chất rắn co lại khi lạnh đi C. Khi co dãn vì nhiệt, nếu gặp vật cản, vật rắn sẽ gây ra một lực rất lớn D. Băng kép là hai thanh kim loại có bản chất giống nhau được tán chặt vào nhau Câu 3. Vật nào dưới đây có nguyên tắc hoạt động không dựa trên sự nở vì nhiệt * 2 điểm A. Nhiệt kế kim loại B. Băng kép C. Quả bóng bàn D. Khí cầu dùng không khí nóng Câu 4. Các nha sĩ khuyên không nên ăn thức ăn quá nóng. Vì sao? * 2 điểm A. Vì răng dễ bị sâu B. Vì răng dễ bị rụng C. Vì răng dễ bị vỡ D. Vì men răng dễ bị rạn nứt Câu 5. Tại sao chỗ tiếp nối của hai thanh ray đường sắt lại có một khe hở? * 2 điểm A. Vì không thể hàn hai thanh ray lại được B. Vì để vậy sẽ lắp các thanh ray dễ dàng hơn C. Vì khi nhiệt độ tăng thanh ray sẽ dài ra có chỗ dãn nở D. Vì chiều dài thanh ray không đủ Câu 6. Bài tập tự luận: Hãy vẽ sơ đồ tư duy về sự nở vì nhiệt của các chất ( chất rắn, chất lỏng, chất khí)Nộp lại cho giáo viên bộ môn ngay sau khi quay lại trường học. Bài tập này sẽ được lấy làm điểm kiểm tra thường xuyên

2 đáp án
50 lượt xem

Câu 1: Một bình chia độ đang chứa 100 ml nước, thả một hòn đá thì mực nước dâng lên 150 ml, tiếp tục thả 2 quả cân thì nước trong bình dâng lên đến 210ml. Hãy tính: a) Thể tích hòn đá? b) Thế tích một quả cân? Câu 2: Một quả nặng có khối lượng 300 g được treo dưới một sợi dây mềm. Biết quả nặng đứng yên. a) Hỏi quả nặng chịu tác dụng của những lực nào? b) Những lực đó có đặc điểm gì? c) Nêu phương, chiều và độ lớn của những lực đó? Câu 3: Một quả nặng có khối lượng 200g được treo dưới một lò xo. Biết quả nặng đứng yên. Hỏi lực đàn hồi do lò xo tác dụng lên quả nặng có độ lớn là bao nhiêu? Vì sao? Câu 4: Trong bảng khối lượng riêng, chì có khối lượng riêng 11300 kg/m3, điều đó có ý nghĩa gì? Câu 5: Một bạn học sinh nói 11300kg/m3 = 113000N/m3. Bạn ấy nói đúng hay sai? Vì sao? Câu 6: Một vật có khối lượng 780 000 g, có thể tích 300 dm3. Tính: a) Trọng lượng của vật? b) Khối lượng riêng của vật? c) Trọng lượng riêng của vật? Câu 7: Một vật bằng nhôm có thể tích 3000 cm3, có khối lượng riêng là 2700 kg/m3. Tính: a) Khối lượng của vật? b) Trọng lượng của vật? c) Trọng lượng riêng của vật?

2 đáp án
27 lượt xem