• Lớp 6
  • Lịch Sử
  • Mới nhất
2 đáp án
68 lượt xem
2 đáp án
34 lượt xem
2 đáp án
29 lượt xem

Câu 21. Văn bia tiến sĩ đặt ở Văn Miếu Quốc tử giám thuộc nguồn tư liệu nào? 1 điểm A.Tư liệu hiện vật B. Tư liệu chữ viết. C. Tư liệu truyền miệng. D. Vừa là tư liệu chữ viết vừa là tư liệu hiện vật. Câu 22: Tìm hiểu và dựng lại toàn bộ hoạt động của con người và xã hội loài người trong quá khứ là nhiệm vụ của ngành khoa học nào? 1 điểm A. Sử học B. Khảo cổ học C. Việt Nam học D. Cơ sở văn hóa Câu 23: Tư liệu truyền miệng mang đặc điểm gì nổi bật? 1 điểm A. Bao gồm những câu chuyện, lời kể truyền đời. B. Chỉ là những tranh, ảnh C. Bao gồm di tích, đồ vật của người xưa D. Là các văn bản ghi chép Câu 24: Bước nhảy vọt thứ hai của loài người sau quá trình chuyển biến từ vượn người thành người tối cổ là 1 điểm A. Từ vượn cổ phát triển thành người B. Từ người tối cổ phát triển thành người tinh khôn C. Sự hình thành các chủng tộc trên thế giới D. Sự hình thành các quốc gia dân tộc trên thế giới Câu 25: Lịch sớm xuất hiện ở các quốc gia phương Đông cổ đại vì 1 điểm A. Để phục vụ yêu cầu học tập. B. Để làm vật trang trí trong nhà cho đẹp. C. Để thống nhất các ngày lễ hội trong cả nước. D. Để phục vụ yêu cầu sản xuất nông nghiệp. Câu 26: Kim Tự Tháp được xây dựng nhiều và đồ sộ ở quốc gia nào? 1 điểm A. Ai Cập B. Lưỡng Hà C. Hi Lạp. D. Rô-ma. Câu 27: Người Ai Cập cổ đại đã tính được số pi bằng 1 điểm A. 3,15 B. 3,14 C. 3,16 D. 3,17 Câu 28: Công xã thị tộc là tổ chức xã hội của 1 điểm A. Người tối cổ B. Người tinh khôn C. vượn cổ D. tất cả đều sai Câu 29: Cư dân biết sử dụng công cụ bằng đồng đỏ sớm nhất, cách nay 5500 năm là 1 điểm A. Ấn Độ. B. Lưỡng Hà. C. Tây Á và Ai Cập. D. Trung Quốc các bạn giúp mìh năn nỉ

2 đáp án
90 lượt xem

Cư dân Phương Đông vào cuối thời nguyên thủy đã sinh sống và canh tác nông nghiệp ở những vùng: A. Ven suối B. Ven các dòng sông lớn C. Ven rừng D. Ven thung lũng 2 Ban đầu, con người đã phát hiện ra đồng một cách ngẫu nhiên từ: A. Nham thạch do núi lửa phun trào B. Từ các mỏ quặng C. Cháy rừng D. Từ nham thạch và từ tro tàn sau những vụ cháy rừng 3Một trong những khó khăn về điều kiện tự nhiên mà cư dân Ai Cập và Lưỡng Hà cổ đại thường xuyên gặp phải là: A. Sạt lở đất B. Bão lốc C. Tuyết D. Lũ lụt 4Vào cuối thiên niên kỉ IV TCN , nhiều nhà nước thành bang đã ra đời ở: A. Ai Cập B. Hi Lạp C. Lưỡng Hà D. Trung Quốc 4 Điền từ thích hợp vào chỗ trống: ………là một thung lũng hẹp và dài nằm dọc theo lưu vực sông Nin, giáp Địa Trung Hải và Biển Đỏ A. Ấn Độ B. Trung Quốc C. Ai Cập D. Lưỡng Hà 5Hai con sông tác động đến sự hình thành nền văn minh Lưỡng Hà là? A. Sông Ơ-phơ-rát, Ti-grơ B. Sông Ấn, sông Hằng C. Hoàng Hà, Trường Giang D. Sông Hồng, sông Mã 6 Từ khoảng thiên niên kỉ IV TCN, cư dân.................. đã sống trong các công xã. Sự thống nhất các công xã đã dẫn đến sự ra đời của nhà nước A. Lưỡng Hà B. Ai Cập C. Trung Quốc D. Ấn Độ 7 Trong quá trình khai quật các di chỉ thuộc nền văn hóa Đồng Đậu, các nhà khảo cổ học đã phát hiện được nhiều dấu tích như hố cột, bếp lò, mộ cổ… điều này chứng tỏ: A. Đã có sự sống của con người B. Con người sống ở ven sông C. Con người đã dần cư trú ổn định D. Di cư nay đây mai đó

2 đáp án
31 lượt xem

Cư dân Phương Đông vào cuối thời nguyên thủy đã sinh sống và canh tác nông nghiệp ở những vùng: A. Ven suối B. Ven các dòng sông lớn C. Ven rừng D. Ven thung lũng 2 Ban đầu, con người đã phát hiện ra đồng một cách ngẫu nhiên từ: A. Nham thạch do núi lửa phun trào B. Từ các mỏ quặng C. Cháy rừng D. Từ nham thạch và từ tro tàn sau những vụ cháy rừng 3Một trong những khó khăn về điều kiện tự nhiên mà cư dân Ai Cập và Lưỡng Hà cổ đại thường xuyên gặp phải là: A. Sạt lở đất B. Bão lốc C. Tuyết D. Lũ lụt 4Vào cuối thiên niên kỉ IV TCN , nhiều nhà nước thành bang đã ra đời ở: A. Ai Cập B. Hi Lạp C. Lưỡng Hà D. Trung Quốc 4 Điền từ thích hợp vào chỗ trống: ………là một thung lũng hẹp và dài nằm dọc theo lưu vực sông Nin, giáp Địa Trung Hải và Biển Đỏ A. Ấn Độ B. Trung Quốc C. Ai Cập D. Lưỡng Hà 5Hai con sông tác động đến sự hình thành nền văn minh Lưỡng Hà là? A. Sông Ơ-phơ-rát, Ti-grơ B. Sông Ấn, sông Hằng C. Hoàng Hà, Trường Giang D. Sông Hồng, sông Mã 6 Từ khoảng thiên niên kỉ IV TCN, cư dân.................. đã sống trong các công xã. Sự thống nhất các công xã đã dẫn đến sự ra đời của nhà nước A. Lưỡng Hà B. Ai Cập C. Trung Quốc D. Ấn Độ 7 Trong quá trình khai quật các di chỉ thuộc nền văn hóa Đồng Đậu, các nhà khảo cổ học đã phát hiện được nhiều dấu tích như hố cột, bếp lò, mộ cổ… điều này chứng tỏ: A. Đã có sự sống của con người B. Con người sống ở ven sông C. Con người đã dần cư trú ổn định D. Di cư nay đây mai đó

2 đáp án
28 lượt xem

Câu 5. Trống đồng Ngọc Lũ thuộc loại tư liệu lịch sử nào? 1 điểm A.Tư liệu hiện vật. B. Tư liệu chữ viết. C. Tư liệu truyền miệng. D. Tư liệu truyền miệng và tư liệu chữ viết. Câu 6. Nội dung nào sau đây không thuộc về Lịch sử? 1 điểm A. Các lời tiên tri, dự báo tương lai. B. Sự hình thành các nền văn minh. C. Hoạt động của một vương triều. D. Các trận đánh đã diễn ra. Câu 7: Năm 542, khởi Lí Bí diễn ra. Em hãy cho biết sự kiện đó cách năm 2021 bao nhiêu năm? 1 điểm A. 1473 năm. B. 1476 năm. C. 1479 năm. D. 1477 năm. Câu 8. Trong buổi đầu thời đại kim khí, kim loại được con người sử dụng sớm nhất là 1 điểm A. sắt. B. vàng. C. đồng. D. thiếc. Câu 9. Từ Vượn người đã tiến hóa thành các dạng người nào sau đây? 1 điểm A. Người tối cổ, Người tinh khôn. B. Vượn cổ, Người vượn tinh khôn. C. Vượn tinh khôn, Người Tinh khôn. D. Vượn cổ, Người tối cổ. Câu 10. Tổ chức xã hội của Người tối cổ là gì? 1 điểm A. Công xã thị tộc mẫu hệ. B. Công xã thị tộc phụ hệ. C. Bầy người nguyên thủy. D. Bộ lạc. Câu 11. Người tinh khôn xuất hiện vào khoảng thời gian nào? 1 điểm A. 25 vạn năm cách ngày nay. B. 20 vạn năm cách ngày nay. C. 15 vạn năm cách ngày nay. D. 10 vạn năm cách ngày nay. Câu 12. Kĩ thuật chế tác công cụ Bắc Sơn có điểm gì tiến bộ hơn so với Núi Đọ? 1 điểm A. Biết ghè đẽo thô sơ. B. Biết mài đá. C. Biết luyện kim. D. Biết cưa đá. Câu 13. Đời sống vật chất của con người thời nguyên thủy đã có có sự chuyển biến như thế nào khi biết sử dụng công cụ lao động bằng kim loại? 1 điểm A. Hình thành các gia đình phụ hệ. B. Phân hóa giàu – nghèo. C. Xuất hiện của cải dư thừa thường xuyên. D. Định cư lâu dài ở một nơi. Câu 14. Năm 2021 thuộc thế kỉ nào? 1 điểm A. Thế kỉ XIX. B. Thế kỉ XX. C. Thế kỉ XXI. D. Thế kỉ XXII. Câu 15: Ai Cập cổ đại được hình thành trên lưu vực dòng sông nào? 1 điểm A. Sông Nin. B. Sông Trường Giang. C. Sông Ti-gơ-rơ. D. Sông Ơ-phơ-rát. Câu 16: Lưỡng Hà là tên gọi vùng đất được tạo thành bởi những dòng sông nào? 1 điểm A. Sông Nin và sông Ti-gơ-rơ. B. Sông Trường Giang và Hoàng Hà. C. Sông Ti-gơ-rơ và sông Ơ-phơ-rát. D. Sông Ấn và sông Hằng. Câu 17: Hình thức nhà nước do vua đứng đầu và có toàn quyền được gọi là 1 điểm A. nhà nước quân chủ chuyên chế. B. nhà nước dân chủ. C. nhà nước quân chủ lập hiến. D. nhà nước cộng hòa. Câu 18: Người Ai Cập cổ đại đã sử dụng loại chữ viết nào sau đây? 1 điểm A. Chữ hình nêm. B. Chữ tượng hình. C. Chữ cái La-tinh. D. Chữ giáp cốt. Câu 19. Điểm chung của nền văn minh Ai Cập, Lưỡng Hà cổ đại là đều được hình thành ở 1 điểm A. vùng đất đai khô cằn. B. lưu vực các dòng sông lớn. C. ven biển, nhiều cảng. D. vùng rừng núi, có nhiều hang đá. Câu 20. Thành tựu nào của người Lưỡng Hà cổ đại vẫn đang được con người ứng dụng trong cuộc sống hiện nay? 1 điểm A. Chữ tượng hình. B. Bánh xe. C. Giấy pa-pi-rút. D. Ướp xác. các bạn giúp mình đi năn nỉ đấy plesss

2 đáp án
74 lượt xem
2 đáp án
133 lượt xem
2 đáp án
29 lượt xem