• Lớp 6
  • Lịch Sử
  • Mới nhất

Câu 1: Lịch sử là A. khoa học tìm hiểu về quá khứ B. những gì đã diễn ra trong quá khứ C. sự hiểu biết của con người về quá khứ D. sự ghi lại các sự kiện diễn ra xung quanh con người Câu 2: Theo Công lịch một năm có A. 365 ngày, chia làm 12 tháng C. 366 ngày, chia làm 12 tháng B. 365 ngày, chia làm 13 tháng D. 366 ngày, chia làm 13 tháng Câu 3: Điểm khác nhau giữa Người tinh khôn và Người tối cổ là gì? A. Mặt phẳng, trán cao, không còn lớp lông trên người, dáng đi thẳng, thể tích sọ não lớn (1450 cm3) B. Trán cao, còn lớp lông trên người, dáng đi thẳng, thể tích sọ não từ (850-1100 cm3) C. Khắp cơ thể còn phủ một lớp lông ngắn; dáng đi còn hơi còng, thể tích sọ não từ (850-1100 cm3) D. Trán thấp và bợt ra phía sau, u mày nổi cao, khắp cơ thể còn phủ một lớp lông ngắn. Câu 4: Nhận xét nào dưới đây là đúng về xã hội nguyên thủy? A. Xã hội loài người bắt đầu phát triển, nhưng trình độ phát triển còn thấp B. Xã hội loài người thời công nghệ cao, đã đạt được thành tựu trong khoa học - kĩ thuật C. Xã hội loài người, mới xuất hiện, còn nguyên sơ không khác động vật lắm D. Xã hội loài người đã có vua, quan lại, và các tầng lớp khác Câu 5: Điểm tiến bộ trong kĩ thuật chế tác công cụ đá của Người tinh khôn so với Người tối cổ là: A. Công cụ được ghè đẽo thô sơ B. Công cụ được ghè đẽo cẩn thận hơn. C. Công cụ đã biết mài ở lưỡi cho sắc D. Công cụ bằng kim loại. Câu 6: Một thiên niên kỷ gồm bao nhiêu năm? A. 2000 năm B. 10 năm C. 100 năm D. 1000 năm Câu 7: Để tính thời gian, con người dựa vào điều gì? A. Ánh sáng của mặt trời B. Nước sông hàng năm C. Thời tiết D. Chu kỳ mọc, lặn, di chuyển của mặt trời, mặt trăng Câu 8: Câu nào sau đây diễn tả không đúng về điều kiện tự nhiên của các quốc gia cổ đại phương Tây? A. Là vùng bán đảo, có rất ít đồng bằng. B. Chủ yếu là đất đồi, khô và cứng. C. Đất đai phì nhiêu màu mỡ, được phù sa bồi đắp hằng năm. D. Có nhiều hải cảng tốt, thuận lợi cho thương nghiệp phát triển. Câu 9. Nối tên các nhà khoa học sao cho phù hợp lĩnh vực nghiên cứu: Tên các nhà khoa học 1. Ác-si-mét 2. Stơ-ra-bôn 3. Hê-rô-đốt, Tu-xi-đít 4. Pla-tôn, A-ri-xtốt Lĩnh vực nghiên cứu a. Triết học b. Sử học c. Địa lí d. Vật lí

2 đáp án
59 lượt xem

3.Xã hội nguyên thuỷ ở Việt Nam có những chuyển biến quan trọng vào thời gian nào? A. Hơn 4000 năm TCN. B. Hơn 3000 năm TCN. C. Hơn 2000 năm TCN. D. Hơn 1000 năm TCN. (1 Điểm) A B C D 4.Việc sử dụng công cụ bằng kim loại đã giúp cho người nguyên thuỷ ở Việt Nam A. mở rộng địa bàn cư trú, rời khỏi vùng đồng bằng. B. sống định cư lâu dài ở ven các con sông lớn, thành những xóm làng, là cơ sở cho sự ra đời của các quốc gia sơ kì. C.biết dùng cày có lưỡi bằng đồng để cày ruộng, dùng lưỡi hái để gặt. D.hợp sức để đánh thắng quân Tần xâm lược, lập ra Nhà nước Âu Lạc. (1 Điểm) A B C D 5. Nối cột A và B cho phù hợp A B 1. Tư liệu truyền miệng. a. Các di tích lịch sử, đồ vật 2. Tư liệu hiện vật. b. Sách vở, chữ khắc trên bia đá. 3. Tư liệu chữ viết c. Các câu chuyện kể, lời kể truyền đời. (1 Điểm) A. 1a, 2b, 3c. B. 1c, 2a, 3b. C. 1b, 2a, 3c D. 1c, 2b, 3a. 6.Trên thế giới sử dụng một thứ lịch chung, đó là: A. Dương lịch và âm lịch. B. Dương lịch. C. Âm lịch. D. Công lịch. (1 Điểm) A B C D 7.Một thế kỉ có bao nhiêu năm? A.Một thế kỉ có 10 năm. B.Một thế kỉ có 10.000 năm. C.Một thế kỉ có 1000 năm. D.Một thế kỉ có 100 năm. (0.5 Điểm) A B C D 8.Xã hội nguyên thuỷ tan rã là do A. xã hội phân hóa giàu nghèo, tư hữu xuất hiện. B. xã hội chưa phân hoá giàu nghèo. C. con người có mối quan hệ bình đẳng. D. công cụ lao động bằng đá được sử dụng phổ biến. (0.5 Điểm) A B C D 9.Người phương Đông cổ đại làm ra lịch dựa vào cơ sở: A.Sự di chuyển của các vì sao. B.Sự di chuyển của Mặt Trăng quanh Trái Đất. C.Sự di chuyển của Mặt Trời quanh Trái Đất. D.Sự di chuyển của Mặt Trăng và Mặt Trời. (1 Điểm) A B C D 10.Người nguyên thủy bắt đầu cuộc sống định cư lâu dài ở một số nơi nhờ vào A. săn bắt, hái lượm B. trồng lúa gạo C. thiên nhiên ưu đãi D. trồng trọt chăn nuôi. (1 Điểm) A B C D 11.Việc phát hiện ra kim loại đã đem lại A. hình thành thị tộc B. săn bắt, hái lượm C. năng suất lao động tăng lên D. nghề làm gốm phát triển. (1 Điểm) A B C D 12.Thời gian vượn người xuất hiện là A.Cách đây khoảng 4 triệu năm trước B.Cách đây khoảng 6 triệu đến 5 triệu năm trước C.Khoảng 150 000 năm trước D.Khoảng 1 triệu năm trước. Trình đọc Chân thực

2 đáp án
74 lượt xem
2 đáp án
45 lượt xem
2 đáp án
46 lượt xem

.Đời sống vật chất của người nguyên thủy thể hiện ở các mặt (2 Điểm) công cụ lao động, cách thức lao động, địa bàn cư trú. đời sống nghệ thuật, công cụ lao động, cách thức lao động. đời sống tâm linh, cách thức lao động, địa bàn cư trú. công cụ lao động, cách thức lao động. 2.Người tối cổ đã làm gì để sử dụng công cụ lao động bằng đá có hiệu quả hơn? (2 Điểm) Tra cán vào công cụ bằng đá. Sử dụng những hòn đá trong tự nhiên. Ghè đẽo hai cạnh thật sắc bén. Ghè đẽo một mặt cho sắc và vừa tay cầm. 3.Tổ chức xã hội của Người tối cổ có điểm nổi bật là sống thành (2 Điểm) nhóm nhiều gia đình có quan hệ huyết thống, có người đứng đầu. từng gia đình cư trú trong các hang động, mái đá. một gia đình, có người đứng đầu. nhóm 5 - 7 gia đình lớn, có sự phân công lao động giữa nam và nữ. 4.Nội dung nào dưới đây không phản ánh đúng đặc điểm của Người tinh khôn? (2 Điểm) Biết trồng lúa và chăn nuôi gia súc Sống thành bầy khoảng 5 - 7 gia đình lớn. Biết làm trang sức tinh thế, làm đồ gốm. Sống theo từng nhóm nhỏ, gồm vài chục gia đình. 5.So với Người tối cổ, Người tinh khôn đã biết (2 Điểm) dùng lửa để sưởi ấm, nấu chín thức ăn... ghè đẽo đá làm công cụ. săn bắt, hái lượm. trồng trọt, chăn nuôi gia súc, làm đồ gốm.trồng trọt, chăn nuôi gia súc, làm đồ gốm.

2 đáp án
46 lượt xem
2 đáp án
41 lượt xem

3.Em hãy cho biết các đối tượng địa lí được thể hiện trên bản đồ bằng cách (25 Điểm) A. Sử dụng hình ảnh thật của chúng B. Sử dụng hình vẽ của chúng C. sử dụng hệ thống các kí hiệu D. Viết tên của chúng lên bản đồ 4.Kí hiệu là những dùng để thể hiện đối tượng Địa Lí trên bản đồ (50 Điểm) A. hình vẽ. B. màu sắc. C. biểu tượng. D. hình ảnh. 5.Theo em kí hiệu diện tích dùng để thể hiện (25 Điểm) A.Ranh giới của một tỉnh B.Lãnh thổ của một nước C.Các sân bay bến cảng D.Các mỏ khoáng sản 6.Để thể hiện các sân bay hải cảng người ta thường sử dụng các kí hiệu nào (25 Điểm) A.Đường. B. Điểm. C. Biểu tượng. D. Diện tích 7.Tỉ lệ bản đồ cho chúng ta biết điều gì (25 Điểm) A. Tỉ lệ bản đồ cho biết các khoảng cách trên bản đồ đã được thu nhỏ bao nhiêu lần so với khoảng cách thực của chúng trên thực địa. B. Tỉ lệ bản đồ cho biết các khoảng cách trên bản đồ đã được phóng to. C. Tỉ lệ bản đồ cho biết các khoảng cách thực của chúng trên thực địa D. Tất cả đều sai 8.Nếu tỉ lệ bản đồ: 1:200 000 thì 5 cm trên bản đồ này sẽ ứng với khoảng cách thực địa là: (25 Điểm) A. 1 km B. 10 km C. 100 km D. 1000km 9................................, là một phân số có tử luôn là 1, ................càng lớn thì tỉ lệ càng nhỏ và ngược lại là (50 Điểm) A. Tỉ lệ số, mẫu số. B. Tỉ lệ số, tử số. C. Tỉ lệ thước, mẫu số. C. Tỉ lệ thước, tử số. 10.Khoảng cách từ Hà Nội đến Nghệ An là 300 km. Trên một bản đồ Việt Nam khoảng cách giữa hai thành phố đó đo được 5 cm. Vậy bản đồ đó có tỉ lệ bao nhiêu? (50 Điểm) A. 1: 6000.000 B. 1: 5000 000 C. 1: 600 000 D. 1: 300 000 11.Nếu tỉ lệ bản đồ 1: 3 000 000 thì 4 cm trên bản đồ này sẽ ứng với khoảng cách thực địa là: (25 Điểm) A. 120 km B. 30 km C. 300 km D. 400 km 12.Vì sao người Ai Cập được cho là giỏi về hình học (25 Điểm) A.Nhờ quan sát thiên văn. B.Việc xây dựng Kim tự Tháp. C.Phải đo đạc ruộng đất hàng năm. D.Có nhiều nhà toán học giỏi 13.Tại sao các quốc gia cổ đại phương Đông được cho là hình thành và phát triển sớm ở lưu vực các sông lớn (25 Điểm) A. Đây vốn là địa bàn sinh sống của người nguyên thủy. B. Điều kiện tự nhiên ở đây thuận lợi, đất đai màu mở, dễ canh tác tao điều kiện cho sản xuất phát triển. C. Cư dân ở đây sớm phát hiện ra kim loại. D. Cư dân ở đây có trình độ văn minh cao hơn. 14.Trong lĩnh vực Toán học, cư dân quốc gia nào dưới đây ở phương Đông cổ đại thành thạo về số học vì sao? (25 Điểm) A. Trung Quốc- vì phải tính toán để xây dựng các công trình kiến trúc. B. Ai Cập- vì phải đo đạc lại ruộng đất hằng năm do phù sa bồi đắp. C. Lưỡng Hà- vì phải đi buôn bán. D. Ấn độ- Vì phải tính thuế ruộng đất hàng năm. 15.Sau khi người A-ri-a vào Ấn Độ đã thiết lập nên chế độ đẳng cấp Vác-na, đó là chế độ (25 Điểm) A. Sự phân biệt về chủng tộc và màu da. B. Sự phân biệt về tôn giáo. C. Sự phân biệt về trình độ học vấn. D. Sự phân biệt giàu - nghèo. 16.........................., là công trình có tính chất phòng thủ biên giới phía bắc được xây dựng và duy trì bởi nhiều triều đại Trung Quốc hãy cho biết tên của công trình này? (25 Điểm) A. Hoàng cung. B. Cố cung. C. Vạn Lý Trường Thành. D. Tất cả đều đúng. 17.Sau khi thống nhất đất nước, Tần Thủy Hoàng đã thi hành các chính sách (50 Điểm) A. Thống nhất hệ thống đo lường. B. Thống nhất tiền tệ. C. Thống nhất chữ viết. D. thống nhất giáo dục 18.Theo em ngành khoa học ra đời sớm nhất gắn với hoạt động sản xuất nông nghiệp của các cư dân cổ đại phương Đông là (50 Điểm) A. Thiên văn. B. Toán học. C. Lịch. D. Vật lí. 19.Những thành tựu quan trọng mà người Ấn Độ cổ đại đã phát minh ra và còn được sử dụng cho đến ngày nay là (50 Điểm) A. Hình học B. 10 chữ số. C. Chữ Phạn D. Sử Thi. 20.Thời kì nhà Đông Hán mở rộng xâm lược nước ta, gặp phải cuộc khởi nghĩa nào của quân dân ta (25 Điểm) A. Hai bà Trưng. B. Ngô Quyền. C. Lí Bí D. Lê Lợi.

2 đáp án
42 lượt xem