• Lớp 6
  • Lịch Sử
  • Mới nhất
2 đáp án
48 lượt xem
2 đáp án
47 lượt xem

Câu 2: Khu lưu niệm Bác Hồ về thăm xã Vĩnh Thành được công nhận là di tích lịch sử - văn hóa cấp Quốc gia vào ngày tháng năm nào? a. 25/6/1995 c. 19/5/1997 b. 15/5/1996 d. 26/5/1995 Câu 3: Địa chỉ đặt bia dẫn tích nơi Bác Hồ đứng nói chuyện với bà con nhân dân xã Vĩnh Thành? a. Trường mầm non xã Vĩnh Thành c. Xóm Chùa Tháp xã Vĩnh Thành b. Trường tiểu học xã Vĩnh Thành d. Trường THCS xã Vĩnh Thành Câu 4: Bác Hồ đã biểu dương những thành tích nổi bật nào của Hợp tác xã Vĩnh Thành trong dịp về thăm tháng 12/1961? a. Bác biểu dương vụ hè thu được mùa của Hợp tác xã Vĩnh Thành b. Bác biểu dương thành tích về trồng cây, chăn nuôi, cải tiến nông cụ, làm thủy lợi, phân bón, vệ sinh phòng bệnh, xây dựng Hợp tác xã c. Bác biểu dương nông dân xã đã có thành tích đóng góp lương thực, thực phẩm cho quân đội phục vụ kháng chiến. Câu 5: Khu lưu niệm Bác Hồ về thăm Vĩnh Thành được khánh thành vào dịp nào? a. Dịp kỷ niệm 40 năm ngày Bác Hồ về thăm (10/12/1961 – 10/12/2001) b. Dịp kỷ niệm 45 năm ngày Bác Hồ về thăm (10/12/1961 – 10/12/2006) c. Dịp kỷ niệm 50 năm ngày Bác Hồ về thăm (10/12/1961 – 10/12/2011) d. Dịp kỷ niệm 55 năm ngày Bác Hồ về thăm (10/12/1961 – 10/12/2016) Câu 6: Dự án đầu tư xây dựng công trình: Tu bổ, tôn tạo Khu di tích lưu niệm Bác Hồ về thăm xã Vĩnh Thành theo Quyết định số 790/QĐ-UBND ngày 13 tháng 3 năm 2009 của UBND Tỉnh Nghệ An được khởi công vào ngày, tháng, năm nào? a. Ngày 01/10/ 2010 c. Ngày 10/1/2010 b. Ngày 06/11/2011 d. Ngày 10/12/2010 Câu 7: Trong dịp về thăm xã Vĩnh Thành, Bác đã ân cần nhắc nhở về vai trò của chi bộ Đảng trong việc chỉ đạo để nâng cao năng suất, hiệu quả sản xuất và xây dựng khối đoàn kết nông thôn như thế nào? a. “ Đảng viên, Đoàn viên thanh niên lao động phải là người xung phong gương mẫu trong mọi mặt sản xuất, công tác, học tập, đoàn kết. b. “Chi bộ phải tăng cường hơn nữa việc đoàn kết nông thôn, làm cho toàn thể xã viên, toàn thể nông dân phấn khởi, hăng hái tham gia sản xuất, thực hành tiết kiệm, phát triển và củng cố Hợp tác xã” c. “Muốn dân giàu nước mạnh, phải làm chủ HTX bằng mọi cách. HTX phải đoàn kết tốt, sản xuất tốt để tăng thu nhập chung cho hợp tác xã và thu nhập riêng cho xã viên, nâng cao đời sống cho xã viên”. Câu 8: Đồng chí Bí thư Huyện ủy Yên Thành chờ đón tiếp Bác Hồ và đoàn đại biểu là đồng chí nào? a. Đồng chí: Nguyễn Viết Chới b. Đồng chí: Phan Phúc c. Đồng chí: Trần Đình Đúc d. Đồng chí Hoàng Khắc Kiêu Câu 9: Đồng chí Bí thư Đảng ủy xã Vĩnh Thành đón tiếp khi Bác Hồ về thăm là ai? a. Đồng chí: Nguyễn Xuân Miên b. Đồng chí: Phan Đức Tuệ c. Đồng chí: Trần Quốc Dũng d. Đồng chí: Trần Công Tố Câu 10: Xã Vĩnh Thành đăng ký xã nông thôn mới nâng cao vào năm nào? a. Năm 2017 c. Năm 2020 b. Năm 2018 d. Năm 2021 Câu 11: Huyện Yên Thành đạt Huyện nông thôn mới năm nào? a. Năm 2017 c. Năm 2019 b. Năm. 2018 d. Năm 2020 Câu 12: Xã Vĩnh Thành được Nhà nước phong tặng danh hiệu “Anh hùng lực lượng vũ trang nhân dân” năm nào? a. 2000 c. 2002 b. 2001 d. 2003 Câu 13: Khi Bác Hồ về Vĩnh Thành đã đến thăm nhà ai trong xã? a. Nhà Ông Huy c. Nhà Anh Hải b. Nhà bà Máy d. Nhà chi Mai Câu 14: Bác Hồ đã đề nghị cán bộ và nhân dân xã Vĩnh Thành trồng thêm cây gì để tạo thêm phong cảnh? a. Cây phượng b. Cây Mậu đơn c. Cây Bàng d. Cây Cau Câu 15: Khi Bác Hồ về thăm Vĩnh Thành Bác đã gắn huy hiệu “Bác Hồ” cho mấy người? a. 05 người c. 07 người b. 06 Người d. 08 người Làm đúng mình sẽ cho 5 sao,... ạ

2 đáp án
97 lượt xem
2 đáp án
41 lượt xem
2 đáp án
41 lượt xem
2 đáp án
39 lượt xem

Câu 19. Với gần 500 dọi xe sợi được tìm thấy ở di tích Dốc Chùa cho ta biết điều gì ? A. Nghề xe sợi dệt vải mới bắt đầu xuất hiện B. Cư dân ở đây mới biết đến nghề xe sợi, dệt vải C. Ở nơi đâybắt đầu xuất hiện nghề thủ công. D. Một bộ phận cư dân ở đây đã nắm bắt và thành thạo việc xe sợi, dệt vải Câu 20. Ở di tích Phú Chánh nhiều hiện vật bằng gỗ như trục dệt, thanh cuốn sợi, dao gạt, con thoi đã được tìm thấy bên cạnh những mảnh vải thô màu trắng, màu đỏ, màu nâu trong các ngôi mộ cho ta biết điều gì ? A. Người dân bắt đầu có ý niệm về thế giới bên kia. B. Dệt là một nghề thủ công quan trọng của cư dân Phú Chánh. C. Nghề chế tác gỗ rất phát triển. D. Đã có sự trao đổi và buôn bán mặt hàng vải sợi. Câu 25. Phường Bình Chuẩn được chia thành bao nhiêu khu phố ? A. 3 B. 4 C. 5 D. 6 Câu 21. Nhận định nào là đúng khi nói về cư dân ở di tích Dốc Chùa ? A. Những cá thể người tinh khôn đã biết ghè đẽo đá cuội làm công cụ chặt, đập, nạo thức ăn. B. Họ đã biết dùng kĩ thuật mài trong nhiều công đoạn như mài rìa lưỡi đến mài nhẵn, mài bóng đối với nhiều sản phẩm như rìu đá, vòng tay, đàn đá. C. Nghề chế tác đá đã phát triển đến đỉnh cao, luyện kim đúc đồng mới xuất hiện. D. Người dân ở đây đã biết làm nhiều nghề thủ công mà nổi bật nhất là dệt vải và đúc đồng. Câu 22. Những dấu tích tiêu biểu cho thời kì Sơ sử trên vùng đất Bình Dương là những di tích nào ? A. Di tích Vườn Dũ và di tích Mỹ Lộc B. Di tích Mỹ Lộc và di tích Hàng Ông Đại C. Di tích Hàng Ông Đại và Hàng Ông Đụng D. Di tích Dốc Chùa và di tích Phú Chánh Câu 23: Tỉnh Bình Dương có diện tích đất đứng thứ bao nhiêu trong vùng Đông Nam Bộ : A. 1 B. 2 C. 3 D. 4 Câu 24. Lớp cư dân đầu tiên đến sinh sống và khai phá tại vùng đất Bình Dương cách đây bao lâu ? A. Khoảng 2 vạn năm B. Khoảng 3 vạn năm C. Khoảng 4 vạn năm D. Khoảng 5 vạn năm Câu 25 Các di tích tiêu biểu trong thời thì tiền sử là: A. Di tích Vườn Dũ, Mỹ Lộc,Hàng Ông Đại B. Di tích Vườn Dũ, Mỹ Lộc, Cù Lao Rùa. C. Di tích Vườn Dũ, Mỹ Lộc,Hàng Ông Đại,Hàng Ông Đụng,Cù Lao Rùa. D. Di tích Cù Lao Rùa và Dốc Chùa Câu 26: Lớp cư dân mới của Bình Dương xuất hiện khi nào A. Cách đây 10.000 năm. B. Từ thế kỉ I. C. Cách ngày nay từ khoảng 3500 năm đến 3000 năm. D. Cách đây 1000 năm. Câu 27: Những hiện vật tìm được về nghề xe sợi,dệt vải tìm được ở các di tích nào ở tỉnh Bình Dương A. Di tích Mỹ Lộc và di tích Cù Lao Rùa. B. Di tích Mỹ Lộc và di tích Phú Chánh. C. Di tích Dốc Chùa và di tích Phú Chánh. D. Di tích Cù Lao Rùa và di tích Phú Chánh. Câu 28: Các bảo vật quốc gia của tỉnh Bình Dương là? A. Tượng động vật , Mộ chum gỗ nắp trống đồng. B. Bộ dụng cụ dệt gỗ, Mộ chum gỗ nắp trống đồng. C. Bộ dụng cụ dệt gỗ. D. Tượng động vật, Mộ chum gỗ nắp trống đồng, Bộ dụng cụ dệt gỗ. Câu 29: Di tích Dốc Chùa được tìm thấy tại nơi nào hiện nay? A. Xã Tân Định, huyện Bắc Tân Uyên, tỉnh Bình Dương. B. Xã Tân Mỹ, huyện Bắc Tân Uyên, tỉnh Bình Dương. C. Xã Thạnh Hội, thị xã Tân Uyên, tỉnh Bình Dương. D. Phường Phú Chánh, thị xã Tân Uyên, tỉnh Bình Dương. Câu 30: Điều gì chứng tỏ nghề dệt của cư dân Bình Dương ở di tích Phú Chánh đã đạt đến đỉnh cao? A.Dựa vào số lượng dọi xe sợi tìm được. B.Dựa vào việc tìm thấy bộ dụng cụ dệt vải bằng gỗ. C. Dựa vào được tìm được những mảnh vải thô đầu tiên đã được nhuộm màu. D. Tìm thấy dụng cụ nhuộm vải. Câu 31: Cư dân Bình Dương thời sơ sử phát triển các nghề thủ công nào? A.Nghề thủ công làm gốm và đúc đồng B. Nghề thủ công làm gốm, đúc đồng và dệt vải. C. Nghề thủ công làm gốm, đúc đồng, luyện kim và dệt vải. D. Nghề thủ công làm gốm, đúc đồng, dệt vải và điêu khắc. Câu 32: Dựa vào đâu để em biết biết rằng cư dân Bình Dương thời sơ sử đã dần có sự phân hóa giàu nghèo trong xã hội A.Dựa vào đồ trang sức họ mang trên người. B.Dựa vào công cụ lao động họ có. C.Dựa vào số lượng thành viên trong gia đình D. Dựa vào số lượng đồ tùy táng chôn theo người chết. Câu 33: Thành phố Thuận An có bao nhiêu phường,bao nhiêu xã A. 10 phường xã. B. 9 phường, 1 xã. C. 9 phường, 2 xã. D.11 phường xã.

2 đáp án
89 lượt xem

Câu 12: Ở di tích nào cư dân Bình Dương đã biết dựng nhà và sống định cư, tập trung tại một khu vực ? A. Di tích Vườn Dũ B. Di tích Mỹ Lộc C. Di tích Cù Lao Rùa D. Di tích Phú Chánh Câu 13. Tại Di tích Phú Chánh đã tìm thấy bao nhiêu chiếc trống đồng ? A. 3 B. 4 C. 5 D. 6 Câu 14. Trong số 40 ngôi mộ cổ ở di tích Dốc Chùa thì có 24 ngôi mộ đã chôn theo đồ đồng (từ 1 đến 4 hiện vật) cho ta biết điều gì về cư dân Dốc Chùa ? A. Họ đã có ý niệm về thế giới bên kia B. Họ đã biết chôn người chết kèm theo công cụ lao động C. Họ đã biết sử dụng đồ đồng D. Có dấu hiệu của sự phân hóa giàu nghèo trong xã hội. Câu 15. Nhận định nào sau đây là đúng khi nói về đời sống người nguyên thủy tại di tích Vườn Dũ ? A. Những cá thể người tinh khôn đã biết ghè đẽo đá cuội làm công cụ chặt, đập, nạo thức ăn. B. Họ đã biết dùng kĩ thuật mài trong nhiều công đoạn như mài rìa lưỡi đến mài nhẵn, mài bóng đối với nhiều sản phẩm như rìu đá, vòng tay, đàn đá. C. Họ đã biết làm gốm với kĩ thuật đạt trình độ cao, biết đến nghề xe sợi, dệt vải. D. Họ đã phát triển mạnh nghề thủ công như làm gốm, đúc đồng, dệt vải. Câu 16. Nhận định nào là đúng khi nói về cư dân ở di tích Mỹ Lộc ? A. Những cá thể người tinh khôn đã biết ghè đẽo đá cuội làm công cụ chặt, đập, nạo thức ăn. B. Họ đã biết dùng kĩ thuật mài trong nhiều công đoạn như mài rìa lưỡi đến mài nhẵn, mài bóng đối với nhiều sản phẩm như rìu đá, vòng tay, đàn đá. C. Nghề chế tác đá đã phát triển đến đỉnh cao, luyện kim đúc đồng mới xuất hiện. D. Họ đã phát triển mạnh nghề thủ công như làm gốm, đúc đồng, dệt vải. Câu 17. Nhận định nào là đúng khi nói về cư dân ở di tích Cù Lao Rùa ? A. Những cá thể người tinh khôn đã biết ghè đẽo đá cuội làm công cụ chặt, đập, nạo thức ăn. B. Họ đã biết dùng kĩ thuật mài trong nhiều công đoạn như mài rìa lưỡi đến mài nhẵn, mài bóng đối với nhiều sản phẩm như rìu đá, vòng tay, đàn đá. C. Nghề chế tác đá đã phát triển đến đỉnh cao, luyện kim đúc đồng mới xuất hiện. D. Họ đã phát triển mạnh nghề thủ công như làm gốm, đúc đồng, dệt vải. Câu 18: Điểm giống nhau giữa di tích Dốc Chùa và di tích Phú Chánh là gì ? A. Ở hai nơi này đều phát triển nghề thủ công dệt vải B. Ở hai nơi này đều thuộc huyện Bắc Tân Uyên hiện nay. C. Ở hai nơi này đều có trống đồng D. Không có điểm giống nhau

1 đáp án
82 lượt xem

ĐỀTHI HỌC KÌ 2 MÔN LỊCH SỬLỚP 6-ĐỀ1I –Trắc nghiệm:(4.0 đ) Hãy khoanh tròn vào chữcái đứng trước ý trảlời đúng trong mỗi câu hỏi dưới đây.Câu 1. Khúc Thừa Dụgiành quền tựchủtrong hoàn cảnh nào?A. Nhà Đường suy yếu. C. Lực lượng quân đội của ta ngày càng mạnh. B. Nhà Nam Hán thành lập. D. Khúc Thừa Dụlà người có thếlực lớn.Câu 2. Khúc Thừa Dụlàm Tiết độsứđược hai năm thì mất, con trai ông là Khúc Hạo lên thay.A. Đúng. B. Sai.Câu 3. Dương Đình NghệbịKiều Công Tiễn giết chết đểđoạt chức vào năm:A. 936. B. 937. C. 938. D. 939.Câu 4.Hay tin Ngô Quyền kéo quân từThanh Hóa ra BắcKiều Công Tiễn đã:A. Sợhãi đầu hàng. B. Cho người cầu cứu nhà Nam Hán.C. Cho người cầu cứu nhà Lương. D. Cho người cầu cứu nhà Đường.Câu 5.Ngô Quyền đã làm gì đểchuẩn bịđánh quân xâm lược Nam Hán?A. Kéo quân ra Bắc trịtội Kiều công Tiễn. B. Khẩn trương tổchức kháng chiến. C. Bàn bạc với các tướng chủđộng đón đánh quân xâm lược. D. Các câu A, C đúng. Câu 6. Ngô Quyền đã dựa vào hiện tượng tựnhiên nào đểđánh quân Nam Hán:A. Lũ lụt. B. Thủy triều. C. Triều cường.Câu 7:Kếhoạch đánh quân Nam Hán của Ngô Quyền chủđộng độc đáo ởđiểm nào? A. Xây dựng trận địa cọc ngầm có quân mai phục đểđón dánh quân Nam Hán.B. Xây dựng trận địa cọc ngầm. C. Chọn dòng sông đẹp.Câu 8:Ngô Quyền quê ởĐường Lâm (Hà Nội) cùng quê với Phùng Hưng:A. Sai. B. Đúng.II. TựLuận(6.0đ)Câu 1(2.0đ): Đểcủng cốchính quyền tựchủ, họKhúc đã làm những việc gì?Câu 2(3.0đ): Trình bày tóm tắt diễn biến của trận Bạch Đằng năm 938 của Ngô Quyền.Câu 3(1.0đ): Trên địa bàn thành phốQuy Nhơn chúng ta có Trường tiểu học Ngô Quyền, đường Ngô Quyền, qua đó em có suy nghĩ gì?

2 đáp án
46 lượt xem

CÂU HỎI ÔN TẬP GIỮA KÌ MÔN LỊCH SỬ 6 Câu 1.Nhà nước nào sau đây ra đời sớm nhất? Câu 2. Công trình nào của người Ai Cập là 7 kỳ quan của thế giới cổ đại? Câu 3: Tại sao chúng ta biết đó là bia Tiến sĩ? Câu 4. Lý do chính khiến người nguyên thuỷ phải hợp tác lao động với nhau là: Câu 5. Năm 542 khởi nghĩa Lý Bí cách ngày nay ( năm 2021) là bao nhiêu năm? Câu 6.Tư liệu chữ viết là: Câu 7. Một thiên niên kỉ có ………….. năm? Câu 8. Ý nào không phản ánh đúng khái niệm bộ lạc? Câu 9.Truyền thuyết “Thánh Gióng” cho biết điều gì về lịch sử của dân tộc ta? Câu 10. Hai con sông có tác động đến sự hình thành nền văn minh Trung Quốc là: Câu 11: Năm 901 thuộc thế kỉ: Câu 12. Quá trình tiến hoá từ vượn người thành người trên Trái Đất lần lượt trải qua các dạng là : Câu 13. Nguyên nhân chính làm cho xã hội nguyên thuỷ tan rã là do: Câu 14. Người tối cổ sống như thế nào? Câu 15. Dưới thời nguyên thủy, người phụ nữ có vai trò quan trọng vì Câu 16. Nền kinh tế chính của Ai Cập cổ đại là : Câu 17. Nền kinh tế chính của Lưỡng Hà cổ đại là Câu 18. Các quốc gia cổ đại Ai Cập, Lưỡng Hà, Ấn Độ,Trung Quốc cổ đại được hình thành chủ yếu ở đâu? Câu 19. Đời sống tinh thần của người nguyên thuỷ biểu hiện qua việc Câu 20.Truyền thuyết “ Sơn tinh – Thuỷ tinh” cho biết điều gì về lịch sử của dân tộc ta? Câu 21:Theo Công lịch, năm nhuận có bao nhiêu ngày? Câu 22: Người xưa dựa vào đâu để làm ra lịch? Câu 23: Người phương Tây cổ đại sáng tạo ra lịch (dương lịch) dựa trên cơ sở nào? Câu 25. Lịch sử là Câu 26. Để đảm bảo được độ tin cậy của lịch sử, cần yếu tố nào sau đây? Câu 27. Người xưa để lại những chứng tích có tác dụng gì? Câu 28. Lịch sử với tính chất là khoa học có nhiệm vụ tìm hiểu và khôi phục lại Câu 29. Truyện “ Thánh Gíong” thuộc nguồn tư liệu nào? Câu 30. Một thế kỉ có bao nhiêu năm ? Câu 31. Năm 179 TCN cách ngày nay (năm 2020) bao nhiêu năm? Câu 32. Con người phát hiện ra kim loại và dùng kim loại để chế tao ra công cụ vào thời gian nào? Câu 33. Vượn cổ chuyển hóa thành người thông qua quá trình Câu 34. Con người bước vào ngưỡng cửa của thời đại văn minh khi Câu 35. Đặc diểm nổi bật của chế độ thị tộc mẫu hệ là Câu 36. Thời gian xuất hiện các quốc gia Ai Cập, Lưỡng Hà, Ấn Độ,Trung Quốc cổ đại là Câu 37. Nhà nước phương Đông cổ đại được tổ chức theo thể chế gì? Câu 38.Lực lượng lao động chính trong xã hội cổ đại phương Đông là Câu 39. Tại sao nhà nước phương Đông ra đời sớm? Câu 40.Công cụ lao động mà con người sử dụng đầu tiên là: Sách Chân Trời Sáng Tạo lớp 6 Lịch Sử nhé

2 đáp án
86 lượt xem

Câu 1. Lớp cư dân bản địa đầu tiên trên vùng đất Bình Dương thuộc di tích nào? A. Di tích vườn Dũ B. Di tích Mỹ Lộc C. Di tích Hàng Ông Đại D. Di tích Hàng Ông Đụng Câu 2. Với nhiều mộ táng chôn kèm theo công cụ và đồ dùng sinh hoạt ở di tích Cù Lao Rùa cho ta biết điều gì ? A. Đời sống vật chất B. Đời sống tinh thần C. Đời sống văn hóa D. Đời sống kinh tế, xã hội Câu 3. Trong sản xuất, chế tác công cụ, cư dân Bình Dương thời kì sơ sử đã phát triển mạnh những nghề thủ công nào ? A. Dệt vải, điêu khắc gỗ, đúc đồng B. Đúc đồng, sơn mài, dệt vải C. Gốm sứ, dệt vải, vẽ tranh giân gian D. Đúc đồng, làm gốm, dệt vải Câu 4. Năm 2020 tỉnh Bình Dương có bao nhiêu huyện, thị xã, thành phố trực thuộc tỉnh? A. 7 B. 8 C. 9 D. 10 Câu 5. Các cơ quan hành chính quan trọng nhất của tình Bình Dương nằm ở nơi nào sau đây ? A. Thành phố Thủ Dầu Một B. Thành phố Thuận An C. Thành phố Dĩ An D. Thị xã Tân Uyên Câu 6. Tỉnh Bình Dương tiếp giáp với địa phương nào phát triển nhất nước ta ? A. Bình Phước B. Tây Ninh C. Đồng Nai D. Thành phố Hồ Chí Minh Câu 7. Nhận định nào sau đây là đúng ? A. Bình Dương thuộc vùng kinh tế trọng điểm Bắc Bộ B. Bình Dương thuộc vùng kinh tế trọng điểm miền Trung C. Bình Dương thuộc vùng kinh tế trọng điểm phía Nam D. Bình Dương thuộc vùng kinh tế trọng điểm đồng bằng sông Cửu Long

2 đáp án
82 lượt xem
2 đáp án
55 lượt xem
2 đáp án
51 lượt xem