Đóng
Quay lại
Hỏi đáp
Thi trắc nghiệm
Luyện Đề kiểm tra
Học lý thuyết
Soạn bài
Tìm kiếm
Đăng nhập
Đăng ký
Tất cả
Lớp 12
Lớp 11
Lớp 10
Lớp 9
Lớp 8
Lớp 7
Lớp 6
Lớp 5
Lớp 4
Lớp 3
Lớp 2
Lớp 1
Lớp 12
Tất cả các lớp
Lớp 12
Lớp 11
Lớp 10
Lớp 9
Lớp 8
Lớp 7
Lớp 6
Lớp 5
Lớp 4
Lớp 3
Lớp 2
Lớp 1
Vật Lý
Tất cả các môn
Toán Học
Ngữ Văn
Vật Lý
Hóa Học
Tiếng Anh
Tiếng Anh Mới
Sinh Học
Lịch Sử
Địa Lý
GDCD
Tin Học
Công Nghệ
Nhạc Họa
KHTN
Sử & Địa
Đạo Đức
Tự nhiên & Xã hội
Mới nhất
Mới nhất
Hot
Hỏi bài tập
- 2 năm trước
Một con lắc lò xo gồm một lò xo có độ cứng k = 100N/m và vật có khối lượng m = 250g, dao động điều hoà với biên độ A = 6cm. Chọn gốc thời gian t = 0 lúc vật qua VTCB. Quãng đường vật đi được trong 10π (s) là
1 đáp án
Lớp 12
Vật Lý
31
1 đáp án
31 lượt xem
Hỏi bài tập
- 2 năm trước
Khối khí hydro nhận năng lượng kích thích ,electron chuyển lên quỹ đạo o khi electron chuyển các quỹ đạo bêb trong có khả năng phát ra nhiều nhất bao nhiêu vạch quang phôt
1 đáp án
Lớp 12
Vật Lý
29
1 đáp án
29 lượt xem
Hỏi bài tập
- 2 năm trước
Câu 41: Một ánh sáng đơn sắc có tần số 4.1014 Hz.Bước sóng của ánh sáng trong chân không là
1 đáp án
Lớp 12
Vật Lý
134
1 đáp án
134 lượt xem
Hỏi bài tập
- 2 năm trước
hãy chứng minh tại sao có hiện tượng bay hơi
2 đáp án
Lớp 12
Vật Lý
27
2 đáp án
27 lượt xem
Hỏi bài tập
- 2 năm trước
Những cách nào sau đây có thể phát ra sóng điện từ? A. Cho một điện tích dao động. B. Cho điện tích chuyển động thẳng đều C. Tích điện cho một tụ điện rồi cho nó phóng điện qua một vật dẫn. D. Cho dòng điện không đổi đi qua cuộn thuần cảm.
2 đáp án
Lớp 12
Vật Lý
90
2 đáp án
90 lượt xem
Hỏi bài tập
- 2 năm trước
Nêu một số ứng dụng của hiện tượng quang điện trong? Giải thích nguyên lý hoạt động của ứng dụng đó
1 đáp án
Lớp 12
Vật Lý
131
1 đáp án
131 lượt xem
Hỏi bài tập
- 2 năm trước
Nêu một số ứng dụng của hiện tượng quang điện trong? Giải thích nguyên lý hoạt động của ứng dụng đó ai làm giúp mình vơi ạ mình cảm ơn
1 đáp án
Lớp 12
Vật Lý
28
1 đáp án
28 lượt xem
Hỏi bài tập
- 2 năm trước
Nêu một số ứng dụng của hiện tượng quang điện trong? Giải thích nguyên lý hoạt động của ứng dụng đó
1 đáp án
Lớp 12
Vật Lý
97
1 đáp án
97 lượt xem
Hỏi bài tập
- 2 năm trước
Nêu một số ứng dụng của hiện tượng quang điện trong? Giải thích nguyên lý hoạt động của ứng dụng đó
1 đáp án
Lớp 12
Vật Lý
26
1 đáp án
26 lượt xem
Hỏi bài tập
- 2 năm trước
lấy ví dụ chất quang dẫn ?
2 đáp án
Lớp 12
Vật Lý
56
2 đáp án
56 lượt xem
Hỏi bài tập
- 2 năm trước
Tính độ tự cảm của ống dây, biết sau khoảng thời gian ∆t=0.01s, dòng điện trong mạch tăng từ 1A đến 2.5A và suất điện động cảm ứng là 30V
1 đáp án
Lớp 12
Vật Lý
29
1 đáp án
29 lượt xem
Hỏi bài tập
- 2 năm trước
Tính năng lượng của hạt proton ra don vị MeV và J trong hai trường hợp: a) khi hạt đứng yên b) khi nó chuyển động với tốc độ 0,6c. giải cả 2 trường hợp giúp e vs ạ e còn 1 câu này nữa thôi ạ m.n giúp e vs ạ e cần gấp
1 đáp án
Lớp 12
Vật Lý
107
1 đáp án
107 lượt xem
Hỏi bài tập
- 2 năm trước
Tính năng lượng của hạt proton ra don vị MeV và J trong hai trường hợp: a) khi hạt đứng yên b) khi nó chuyển động với tốc độ 0,6c. giải cả 2 trường hợp giúp e vs ạ e còn 1 câu này nữa thôi ạ m.n giúp e vs ạ e cần gấp
1 đáp án
Lớp 12
Vật Lý
35
1 đáp án
35 lượt xem
Hỏi bài tập
- 2 năm trước
Tính năng lượng của hạt proton ra don vị MeV và J trong hai trường hợp: a) khi hạt đứng yên b) khi nó chuyển động với tốc độ 0,6c. giải cả 2 trường hợp giúp e vs ạ e còn 1 câu này nữa thôi ạ m.n giúp e vs ạ e cần gấp
2 đáp án
Lớp 12
Vật Lý
32
2 đáp án
32 lượt xem
Hỏi bài tập
- 2 năm trước
em còn 1 câu này m.n giúp dùm em với ạ em c.on nhìu Tính năng lượng của hạt proton ra đơn vị MeV và J trong hai trường hợp: a) khi hạt đứng yên b) khi nó chuyển động với tốc độ 0,6c.
2 đáp án
Lớp 12
Vật Lý
40
2 đáp án
40 lượt xem
Hỏi bài tập
- 2 năm trước
Cho em hỏi là môn vật lý lớp mấy thì liên quan đến nghành Y ạ? Em cảm ơn
2 đáp án
Lớp 12
Vật Lý
24
2 đáp án
24 lượt xem
Hỏi bài tập
- 2 năm trước
Tính năng lượng của hạt proton ra don vị MeV và J trong hai trường hợp: a) khi hạt đứng yên b) khi nó chuyển động với tốc độ 0,6c. giải cả 2 trường hợp giúp e vs ạ
1 đáp án
Lớp 12
Vật Lý
25
1 đáp án
25 lượt xem
Hỏi bài tập
- 2 năm trước
Bài 4. Tinh năng lượng của hạt proton ra don vị MeV và J trong hai trường hợp: a) khi hạt đứng yên và b) khi nó chuyển động với tốc độ 0,6c.
1 đáp án
Lớp 12
Vật Lý
30
1 đáp án
30 lượt xem
Hỏi bài tập
- 2 năm trước
Một con lắc lò xo gồm viên bi nhỏ khối lượng 1 kg và lò xo khối lượng không đáng kể có độ cứng 100 N/m. Con lắc dao động cưỡng bức dưới tác dụng của ngoại lực có phương trình F = F0cos10πt. Sau một thời gian thấy vật dao động ổn định với biên độ A = 5 cm. Lấy π2 = 10. Gia tốc cực đại của vật có giá trị bằng
1 đáp án
Lớp 12
Vật Lý
161
1 đáp án
161 lượt xem
Hỏi bài tập
- 2 năm trước
Trong một thí nghiệm iâng sử dụng một bức xạ tử ngoại có bước sóng lamda =0.275 um. Khoảng cách giữa hai khe S1,S2 là a=3mm.Màn hứng vân giao thoa là một phim ảnh đặt cách S1,S2 một khoảng D=45cm.sau khi tráng phim thấy trên phim có 1 loạt các vạch đen song song cách đều nhau .Tìm khoảng cách từ vạch thứ nhất đến vạch thứ 10
1 đáp án
Lớp 12
Vật Lý
33
1 đáp án
33 lượt xem
Hỏi bài tập
- 2 năm trước
Một con lắc đơn có độ dài l , trong khoảng thời gian denta T nó thực hiện được 6 dao động. Người ta giảm bớt chiều dài của nó đi 16 cm, cũng trong khoảng thời gian đó nó thực hiện được 10 dao động. Chiều dài của con lắc ban đầu là A. 25 cm. B. 25 m. C. 9 m. D. 9 cm
2 đáp án
Lớp 12
Vật Lý
123
2 đáp án
123 lượt xem
Hỏi bài tập
- 2 năm trước
mọi người cho mk hỏi quy trình thực hiện thí nghiệm đo buoc sóng ánh sáng với ạ
1 đáp án
Lớp 12
Vật Lý
73
1 đáp án
73 lượt xem
Hỏi bài tập
- 2 năm trước
Lực điện từ tác dụng lên roto sẽ có hiện tượng gì xảy ra?
2 đáp án
Lớp 12
Vật Lý
125
2 đáp án
125 lượt xem
Hỏi bài tập
- 2 năm trước
Nếu cuộn day kín mạch,trong cuộn dây sẽ xuất hiện đại lượng vật lí nào? Giúp mình với
1 đáp án
Lớp 12
Vật Lý
35
1 đáp án
35 lượt xem
Hỏi bài tập
- 2 năm trước
Cho cường độ dòng quang điện bảo hòa trong một tế bào quang điện là 48μA . Số electron quang điện từ catot đên đập vào anot trong một phút là . *
1 đáp án
Lớp 12
Vật Lý
18
1 đáp án
18 lượt xem
Hỏi bài tập
- 2 năm trước
Nguyên tử đang ở trạng thái kích thích thứ nhất. Kích thích nguyên tử để bán kính quỹ đạo electron tăng 25 lần. Tỉ số giữa bước sóng hồng ngoại lớn nhất và bước sóng nhìn thấy nhỏ nhất mà nguyên tử có thể phát ra bằng? A. 108/25 B. 86/35. C. 91/32. D. 63/17
2 đáp án
Lớp 12
Vật Lý
25
2 đáp án
25 lượt xem
Hỏi bài tập
- 2 năm trước
Một nguồn âm đẳng hướng đặt tại O. Ba điểm A, B, C cùng nằm trên một hướng truyền âm. Mức cường độ âm tại A lớn hơn mức cường độ âm tại B là 20 dB, mức cường độ âm tại B lớn hơn mức cường độ âm tại C là 20 dB. Tỉ số BC/AB bằng
1 đáp án
Lớp 12
Vật Lý
77
1 đáp án
77 lượt xem
Hỏi bài tập
- 2 năm trước
1. Cho hằng số Plăng h = 6,625.10^-34 J.s; tốc độ ánh sáng trong chân không là c=3.108 m/s; công thoát êlectrôn của một kim loại là A=7,95.10^-19 J. Tính giới hạn quang điện của kim loại này.
1 đáp án
Lớp 12
Vật Lý
30
1 đáp án
30 lượt xem
Hỏi bài tập
- 2 năm trước
Cho mạch điện RLC ghép nối tiếp gồm điện trở R, cuộn dây có điện trở thuần 30, độ tự cảm 0,159H và tụ điện có điện dung 45,5µF, Hiệu điện thế ở hai đầu mạch có dạng u = U0sin100πt(V). Để công suất tiêu thụ trên điện trở R đạt giá trị cực đại thì điện trở R có giá trị là
1 đáp án
Lớp 12
Vật Lý
83
1 đáp án
83 lượt xem
Hỏi bài tập
- 2 năm trước
khi thanh nhựa sẫm màu cọ sát với lụa thì thanh nhựa sẫm màu nhiễm điện gì ? vì sao? CHÚ Ý: lụa chớ k phải vải nhé cảm ơn mn nhé chúc mọi người ngày mới tốt lành
2 đáp án
Lớp 12
Vật Lý
31
2 đáp án
31 lượt xem
Hỏi bài tập
- 2 năm trước
Làm hộ vs nhớ ghi rõ cách làm nha
2 đáp án
Lớp 12
Vật Lý
70
2 đáp án
70 lượt xem
Hỏi bài tập
- 2 năm trước
Hiện tượng quang điện (ngoài): + Ứng dụng của hiện tượng?
1 đáp án
Lớp 12
Vật Lý
86
1 đáp án
86 lượt xem
Hỏi bài tập
- 2 năm trước
Câu 3: Điều nào sau đây đúng khi nói về dao động của con lắc đơn với biên độ nhỏ? A. Quỹ đạo dao động của con lắc biến thiên theo định luật hình sin. B. Chu kì con lắc phụ thuộc vào khối lượng của vật nặng. C. Tốc độ vật nặng bằng 0 khi vật ở vị trí cao nhất. D. Khi vật ở vị trí thấp nhất thì phản lực của dây có giá trị nhỏ nhất. Câu 4: Hai dao động điều hòa cùng phương, cùng tần số, biên độ A1 ≠ A2 luôn luôn cùng pha nhau khi A. Một dao động đạt gia tốc cực đại thì li độ của dao động kia bằng 0 B. Hiệu số pha bằng một số nguyên lẻ lần π C. Hiệu số pha bằng một số nguyên lẻ lần D. Hai vật dao động cùng qua vị trí cân bằng tại một thời điểm theo cùng chiều Câu 5: Chọn câu đúng. Trong dao động tắt dần A. Biên độ không đổi B. Tần số không đổi C. Chu kỳ giảm D. Động năng luôn giảm
1 đáp án
Lớp 12
Vật Lý
35
1 đáp án
35 lượt xem
Hỏi bài tập
- 2 năm trước
Mọi người giúp mk vss ạ: Câu 1: Điều nào sau đây đúng khi nói về dao động của con lắc đơn với biên độ nhỏ? A. Quỹ đạo dao động của con lắc biến thiên theo định luật hình sin. B. Chu kì con lắc phụ thuộc vào khối lượng của vật nặng. C. Tốc độ vật nặng bằng 0 khi vật ở vị trí cao nhất. D. Khi vật ở vị trí thấp nhất thì phản lực của dây có giá trị nhỏ nhất. Câu 2: Hai dao động điều hòa cùng phương, cùng tần số, biên độ A1 ≠ A2 luôn luôn cùng pha nhau khi A. Một dao động đạt gia tốc cực đại thì li độ của dao động kia bằng 0 B. Hiệu số pha bằng một số nguyên lẻ lần π C. Hiệu số pha bằng một số nguyên lẻ lần D. Hai vật dao động cùng qua vị trí cân bằng tại một thời điểm theo cùng chiều Câu 3: Chọn câu đúng. Trong dao động tắt dần A. Biên độ không đổi B. Tần số không đổi C. Chu kỳ giảm D. Động năng luôn giảm
1 đáp án
Lớp 12
Vật Lý
28
1 đáp án
28 lượt xem
Hỏi bài tập
- 2 năm trước
Mọi người giúp mk vss ạ: Câu 1: Khi nói về một vật dao động điều hòa có biên độ A và chu kì T, với mốc thời gian (t = 0) là lúc vật ở vị trí biên dương , phát biểu nào sau đây là sai? Sau thời gian A. t=T/4, vật có li độ x = 0. B. t= T/2, vật đổi chiều chuyển động. C. t =3T/4, vật đang chuyển động nhanh dần. D. t=2T/3 , vật đang chuyển động nhanh dần. Câu 2: Vật dao động điều hòa theo phương trình x = Acos(ωt+φ) : chọn gốc thời gian lúc vật có vận tốc và đang đi về vị trí cân bằng thì pha ban đầu của dao động là Biểu thức của vận tốc của vật là v= -ωAsin(ωt+φ) A. 5π/6 B.-5π/6 C. -2π/3 D. 2π/3 Câu 3: Điều nào sau đây đúng khi nói về dao động của con lắc đơn với biên độ nhỏ? A. Quỹ đạo dao động của con lắc biến thiên theo định luật hình sin. B. Chu kì con lắc phụ thuộc vào khối lượng của vật nặng. C. Tốc độ vật nặng bằng 0 khi vật ở vị trí cao nhất. D. Khi vật ở vị trí thấp nhất thì phản lực của dây có giá trị nhỏ nhất. Câu 4: Hai dao động điều hòa cùng phương, cùng tần số, biên độ A1 ≠ A2 luôn luôn cùng pha nhau khi A. Một dao động đạt gia tốc cực đại thì li độ của dao động kia bằng 0 B. Hiệu số pha bằng một số nguyên lẻ lần π C. Hiệu số pha bằng một số nguyên lẻ lần D. Hai vật dao động cùng qua vị trí cân bằng tại một thời điểm theo cùng chiều Câu 5: Chọn câu đúng. Trong dao động tắt dần A. Biên độ không đổi B. Tần số không đổi C. Chu kỳ giảm D. Động năng luôn giảm
1 đáp án
Lớp 12
Vật Lý
95
1 đáp án
95 lượt xem
Hỏi bài tập
- 2 năm trước
một dây dẫn uốn thành hình vuông cạnh a=1m có dòng điện I =6,28(A) chạy qua . xác định véc tơ từ trương tại giao điểm hai đường chéo khung dây ? ai biết giải giúp với ạ
1 đáp án
Lớp 12
Vật Lý
60
1 đáp án
60 lượt xem
Hỏi bài tập
- 2 năm trước
trong thí nghiệm giao thoa Y-âng người ta dùng ánh sáng có bước sóng 500nm,khoảng cách giũa hai khe hẹp là 0,2nm, khoảng cách từ hai khe tới màn là 80 cm a. xác định khoảng vân của hệ vân giao thoa b. xác định khoảng cách giữa vân sáng bậc 2 tới vân sáng bậc 6 c. khoảng cách giữa hai vân sáng ngoài cùng đo được là L=12nm, tính số vân sáng tối của hệ ai giúp mình với đang cần gấp
1 đáp án
Lớp 12
Vật Lý
36
1 đáp án
36 lượt xem
Hỏi bài tập
- 2 năm trước
một mạch dao động điện từ có cuộn cảm có độ tự cảm L=1 mH tụ điện được nạp bởi hiệu điện thế U= 10 V khi mạch dao động tự do người ta đo dược dòng điện cực đại I = 1mA tìm giá trị điện dung của tụ điện ai giúp mình với
1 đáp án
Lớp 12
Vật Lý
39
1 đáp án
39 lượt xem
Hỏi bài tập
- 2 năm trước
Câu 9. Hạt nhân urani có năng lượng liên kết riêng là 7,6 MeV/nuclon. Độ hụt khối của hạt nhân là
1 đáp án
Lớp 12
Vật Lý
106
1 đáp án
106 lượt xem
Hỏi bài tập
- 2 năm trước
Một phôton có năng lượng 1.9eV bay qua hai nguyên tử giống nhau có mức kích thích 1.9eV nằm trên cùng phương của phôton tới. Hai nguyên tử đều ở trạng thái kích thích. Số phôton có thể thu được sau đó theo phương của phôton tới là bao nhiêu?
1 đáp án
Lớp 12
Vật Lý
39
1 đáp án
39 lượt xem
Hỏi bài tập
- 2 năm trước
Cuộn sơ cấp của máy biến thế có 5000 vòng dây. Người ta muốn lấy ra từ cuộn thứ cấp một hiệu điện thế 110V và hiệu điện thế 30V khi hiệu điện thế đặt vào cuộn sơ cấp là 220V. Phải quấn các cuộn sơ cấp như thế nào?
2 đáp án
Lớp 12
Vật Lý
111
2 đáp án
111 lượt xem
Hỏi bài tập
- 2 năm trước
35.TCâu 55. Trong thí nghiệm Young về giao thoa ánh sáng, hai khe được chiếu đồng thời 3 bức xạ đơn sắc có bứơc song: λ1 = 0,4μm, λ2 = 0,5μm, λ3 = 0,6μm. Trên màn quan sát ta hứng được hệ vân giao thoa, trong khoảng giữa hai vân sáng gần nhau nhất cùng màu với vân sáng trung tâm, ta quan sát được số vân sáng bằng (1 Điểm) A. 34 B. 28 C. 26 D. 27 38.Câu 28. Trong thí nghiệm Y-âng về giao thoa với ánh sáng đơn sắc có bước sóng 0,56 μm, khoảng cách giữa hai khe sáng là a = 1 mm, khoảng cách từ màn đến hai khe sáng là D = 1,5m. Trên màn điểm M cách vân sáng chính giữa 7,56 mm là (1 Điểm) A. vân tối thứ 9. B. vân sáng bậc 8. C. vân tối thứ 8. D. vân sáng bậc 9. 40.Câu 47. Người ta thực hiện giao thoa ánh sáng đơn sắc với hai khe Young cách nhau 2mm, khoảng cách giữa hai khe đến màn là 3m, ánh sáng dùng có bước sóng 0,6 μm . Bề rộng của giao thoa trường là 1,5cm. Tổng số vân sáng và vân tối có được là (1 Điểm) A.31 B. 32 C. 33 D. 34 41.Câu 52. Trong thí nghiệm I-âng, khi màn cách hai khe một đoạn D1 thì trên màn thu được một hệ vân giao thoa. Dời màn đến vị trí cách hai khe đoạn D2 người ta thấy hệ vân trên màn có vân tối thứ nhất (tính từ vân trung tâm) trùng với vân sáng bậc 1 của hệ vân lúc đầu. Tỉ số D2/D1 bằng bao nhiêu? (1 Điểm) A. 1,5. B. 2,5. C. 2. D. 3. 43.Câu 50. Thí nghiệm giao thoa I-âng với ánh sáng đơn sắc có bước sóng λ, khoảng cách giữa hai khe a = 0,5 mm. Ban đầu, tại M cách vân trung tâm 1 mm người ta quan sát được vân sáng bậc 2. Giữ cố định màn chứa hai khe, di chuyển từ từ màn quan sát ra xa và dọc theo đường thẳng vuông góc với mặt phẳng chứa hai khe một đoạn 50/3 cm thì thấy tại M chuyển thành vân tối thứ 2. Bước sóng λ có giá trị là (1 Điểm) A. 0,60 μm B. 0,50 μm C. 0,40 μm D. 0,64 μm . 46.Câu 15. Trong thí nghiệm Y-âng về giao thoa ánh sáng, hai khe được chiếu bằng ánh sáng đơn sắc có bước sống 0,6μm. Khoảng cách giữa hai khe sáng là 1mm, khoảng cách từ mặt phẳng chứa hai khe đến màn quan sát là 1,5m. Trên màn quan sát, hai vân tối liên tiếp cách nhau một đoạn là (1 Điểm) A: 0,45 mm. B: 0,6 mm. C: 0,9 mm. D: 1,8 mm. 47.Câu 49. Trong thí nghiệm Y-âng, nguồn S phát bức xạ đơn sắc , màn quan sát cách mặt phẳng hai khe một khoảng không đổi D, khoảng cách giữa hai khe S1S2 = a có thể thay đổi (nhưng S1 và S2 luôn cách đều S). Xét điểm M trên màn, lúc đầu là vân sáng bậc 4, nếu lần lượt giảm hoặc tăng khoảng cách S1S2 một lượng Δa thì tại đó là vân sáng bậc k và bậc 3k. Nếu tăng khoảng cách S1S2 thêm 2Δa thì tại M là: (1 Điểm) A. vân tối thứ 9 . B. vân sáng bậc 9. C. vân sáng bậc 7. D. vân sáng bậc 8. 50.Câu 19. Trong thí nghiệm Young , gọi i là khoảng vân , thì vân tối thứ tư xuất hiện trên màn tại vị trí cách vân sáng trung tâm là (1 Điểm) A. i/2 B. 3,5 i C. 2,5 i D. 3i 56.Câu 18. Trong thí nghiệm Young , gọi i là khoảng vân , thì vân sáng thứ ba xuất hiện trên màn tại vị trí cách vân sáng trung tâm là (1 Điểm) A. i/2 B. 3,5 i C. 2,5 i D. 3i
1 đáp án
Lớp 12
Vật Lý
126
1 đáp án
126 lượt xem
Hỏi bài tập
- 2 năm trước
2.Câu 27. Trong giao thoa với khe Iâng có a = 1,5mm, D = 3m người ta đếm có tất cả 7 vân sáng mà khoảng cách giữa hai vân sáng ngoài cùng là 9mm. Tính bước sóng (1 Điểm) A. 0,75 μm B. 0,6 μm C. 0,55 μm D. 0,4 μm 6.Câu 29. Trong thí nghiệm Y-âng về giao thoa ánh sáng , khoảng cách giữa 2 khe là a = 0,5 mm, khoảng cách từ 2 khe đến màn là D = 2m. Trên màn khoảng vân đo được là i = 2 mm, bước sóng của ánh sáng đơn sắc dùng trong thí nghiệm là (1 Điểm) 0,5 cm 0,5 mm 0,5 μm 0,5 m 7.Câu 3. Một ánh sáng đơn sắc có bước sóng λ=0,6670μm trong nước có chiết suất n = 4/3. Tính bước sóng λ' của ánh sáng đó trong thủy tinh có chiết suất n’ =1,6. (1 Điểm) A. 0,5558μm B. 0,5585mm C. 0,5883μm D. 0,5833μm . 9.D. Trong thí nghiệm Iâng ( Young) về giao thoa ánh sáng, người ta đo được khoảng cách ngắn nhất giữa vân tối thứ 3 và vân sáng bậc 7 là 5,0 mm. Khoảng cách từ hai khe đến màn quan sát là 2,0 m. khoảng cách giữa hai khe là 1,0 mm. Bước sóng ánh sáng đơn sắc dùng trong thí nghiệm là (1 Điểm) A. 0,60μm. B. 0,50μm . C. 0,71μm. D. 0,56 μm. . 11.Câu 46. Trong thí nghiệm Young về giao thoa ánh sáng, các khe sáng được chiếu bằng ánh sáng đơn sắc. Khoảng cách giữa hai khe là 2mm, khoảng cách từ hai khe đến màn là 1m. Khoảng cách giữa 5 vân tối liên tiếp đo được là 2,4mm. Toạ độ của vân sáng bậc 3 là (1 Điểm) A.± 6,6mm B. ± 4,8mm C. ± 3,6mm D. ± 1,8mm 12.Câu 31. Trong thí nghiệm Y-âng về giao thoa ánh sáng, khoảng cách giữa hai khe là 2 mm. Khoảng cách từ màn quan sát đến hai khe là 2m. Ánh sáng đơn sắc dùng trong thí nghiệm có bước sóng 0,64 μm , vị trí của vân tối thứ 3 là (1 Điểm) A. 2,24 mm. B. 0,64 mm. C. 1,6 mm. D. 1,2 mm. 15.Câu 13. Trong thí nghiệm Y-âng về giao thoa ánh sáng, hai khe được chiếu bằng ánh sáng đơn sắc Khoảng vân giao thoa trên màn quan sát là i. Khoảng cách giữa hai vân sáng bậc 3 nằm ở hai bên vân sáng trung tâm là: (1 Điểm) A: 5i. B: 3i. C: 4i. D: 6i. 16.Câu 45. Một nguồn sáng điểm phát đồng thời một bức xạ đơn sắc màu đỏ có bước sóng 1 = 640nm và một bức xạ màu lục, chiếu sáng hai khe I–âng. Trên màn quan sát thấy giữa hai vân sáng cùng màu với vân trung tâm có 7 vân màu lục. Giữa hai vân sáng này có số vân đỏ là (1 Điểm) A. 7. B. 5. C. 6. D. 8. 17.Câu 51. Trong thí nghiệm I-âng về giao thoa ánh sáng, hai khe được chiếu bằng ánh sáng đơn sắc có bước sóng 0,6 μm. Khoảng cách giữa hai khe sáng là 1mm, khoảng cách từ mặt phẳng chứa hai khe đến màn quan sát là 1,5 m. Trên màn quan sát, hai vân sáng bậc 4 nằm ở hai điểm M và N. Dịch màn quan sát một đoạn 50 cm theo hướng ra 2 khe Y-âng thì số vân sáng trên đoạn MN giảm so với lúc đầu là (1 Điểm) A. 2 vân. B. 4 vân. C. 6 vân. D. 7 vân. 18.Câu 54. Trong thí nghiệm I-âng, chiếu đồng thời hai bức xạ có bước sóng λ1 = 0,45 μm và λ2 = 0,6 μm. Trên màn quan sát, gọi M, N là hai điểm nằm ở hai phía so với vân trung tâm. Biết tại điểm M trùng với vị trí vân sáng bậc 9 của bức xạ λ1; tại N trùng với vị trí vân sáng bậc 14 của bức xạ λ2. Tính số vân sáng quan sát được trên đoạn MN ? (1 Điểm) A. 42. B. 44. C. 38. D. 49. 21.Câu 53. Trong thí nghiệm I-âng, chiếu đồng thời hai bức xạ có bước sóng λ1 = 0,45 μm và λ2 = 0,6 μm. Trên màn quan sát, gọi M, N là hai điểm nằm cùng một phía so với vân trung tâm. Biết tại điểm M trùng với vị trí vân sáng bậc 3 của bức xạ λ1; tại N trùng với vị trí vân sáng bậc 11 của bức xạ λ2. Tính số vân sáng quan sát được trên đoạn MN ? (1 Điểm) A. 24. B. 17. C. 18. D. 19. 24.Câu 12. Trong thí nghiệp Y-âng về giao thoa với ánh sáng đơn sắc, khoảng cách giữa hai khe là 1mm, khoảng cách từ mặt phẳng chứa hai khe đến màn quan sát là 2m. Tại điểm M trên màn quan sát cách vân sáng trung tâm 3mm có vân sáng bậc 3. Bước sóng của ánh sáng dùng trong thí nghiệm là: (1 Điểm) A: 0,5μm. B: 0,45μm. C: 0,6μm. D: 0,75μm. 25.Câu 17. Trong thí nghiệm Young , gọi i là khoảng vân , thì vân tối thứ ba xuất hiện trên màn tại vị trí cách vân sáng trung tâm là (1 Điểm) A. i/2 B. 3,5 i C. 2,5 i D. 3i 26.Câu 33. Trong thí nghiệm Y-âng về giao thoa ánh sáng, với a =1 mm, D = 2 m, i =1,1mm, bước sóng của ánh sáng đơn sắc chiếu đến hai khe là (1 Điểm) A. 0,55 μm. B. 0,2 μm. C. 0,55 mm. D. 1,1 mm. 33.Câu 48. Trong thí nghiệm Y-âng về giao thoa ánh sáng, hai khe được chiếu bằng ánh sáng đơn sắc, khoảng cách giữa hai khe là 0,6 mm. Khoảng vân trên màn quan sát đo được là 1 mm. Từ vị trí ban đầu, nếu tịnh tiến màn quan sát một đoạn 25 cm lại gần mặt phẳng chứa hai khe thì khoảng vân mới trên màn là 0,8 mm. Bước sóng của ánh sáng dùng trong thí nghiệm là (1 Điểm) A. 0,64 μm B. 0,50 μm C. 0,45 μm D. 0,48 μm 34.Câu 14. Trong thí nghiệm Y-âng về giao thoa ánh sáng, hai khe được chiếu bằng ánh sáng đơn sắc Khoảng vân giao thoa trên màn quan sát là i. Khoảng cách từ vân sáng bậc 3 nằm bên này vân sáng trung tâm đến vân sáng bậc 2 bến kia là: (1 Điểm) A: 5i. B: 3i. C: 4i. D: 6i.
2 đáp án
Lớp 12
Vật Lý
263
2 đáp án
263 lượt xem
Hỏi bài tập
- 2 năm trước
Trong thí nghiệm giao thoa khe iang a=2mm,D=1,6m chiếu đồng thời hai bức xạ có bước sóng 500nm và 750nm vào khe.a) xác định khoảng vân của hai bức xạ trên màn.b) xác định khoảng cách ngắn nhất từ vân sáng trung tâm đến vân cùng màu với vân trung tâm.
1 đáp án
Lớp 12
Vật Lý
20
1 đáp án
20 lượt xem
Hỏi bài tập
- 2 năm trước
Trong thí nghiệm của I-âng về giao thoa ánh sáng, hai khe S1 và S2 được chiếu bằng ánh sáng đơn sắc có bước sóng λ = 0,4 (μm). Khoảng cách giữa hai khe là 0,4 mm, khoảng cách từ hai khe đến màn là 2 (m). a) Khoảng cách giữa 9 vân sáng liên tiếp và khoảng cách từ vân sáng bậc 4 đến vân sáng bậc 8 ở khác phía nhau so với vân sáng chính giữa.
1 đáp án
Lớp 12
Vật Lý
160
1 đáp án
160 lượt xem
Hỏi bài tập
- 2 năm trước
Trong thí nghiệm Y-âng về giao thoa ánh sáng, người ta dùng ánh sáng đơn sắc có bước sóng 600 nm, khoảng cách giữa hai khe là 1,5mm, khoảng cách từ mặt phẳng chứa hai khe đến màn quan sát là 3 m. Trên màn, khoảng cách giữa hai vân sáng bậc 5 ở hai phía của vân sáng trung tâm là
2 đáp án
Lớp 12
Vật Lý
145
2 đáp án
145 lượt xem
Hỏi bài tập
- 2 năm trước
mọi người hộ em với ạ :(( Trong thí nghiệm giao thoa ánh sáng với khe Young ,dùng ánh sáng trắng có bước sóng từ 0,4μm đến 0,75μm Vân sáng nào sau ở cùng vị trí với vân sáng bậc 9 của ánh sáng có bước sóng 0,6μm. A. 0,62μm B. 0,72μm C. 0,50μm D. 0,45μm
1 đáp án
Lớp 12
Vật Lý
55
1 đáp án
55 lượt xem
Hỏi bài tập
- 2 năm trước
Một chất điểm dao động điều hòa theo trục Ox với phương trình x = 6cos(5πt -π/3) (cm, s). Tính từ thời điểm t = 0, chất điểm đi qua vị trí có li độ 3√3 cm theo chiều âm lần thứ hai tại thời điểm:
2 đáp án
Lớp 12
Vật Lý
109
2 đáp án
109 lượt xem
Hỏi bài tập
- 2 năm trước
Trong thí nghiệm Y-âng về giao thoa ánh sáng , khoảng cách giữa hai khe là 2mm , khoảng cách từ hai khe đến màn là 2m , nguồn sáng dùng trong thí nghiệm phát ra hai bức xạ đơn sắc có bước sóng λ1 = 0,5μm va λ2 = 0,7μm .Vân tối đầu tiên quan sát được cách vân trung tâm là bao nhiêu ? A. 0,35 mm B. 1,75 mm C. 0,25 mm D. 0,75 mm
1 đáp án
Lớp 12
Vật Lý
78
1 đáp án
78 lượt xem
Hỏi bài tập
- 2 năm trước
Trong thí nghiệm Y-âng về giao thoa ánh sáng , tại điểm M trên màn có vân sáng bậc 5. Di chuyển màn ra xa thêm 20cm tại điểm M có vân tối thứ 5 . Khoảng cách từ màn quan sát đến hai khe sáng trước khi dịch chuyển? A. 1,8m B. 2,2m C. 2m D. 1,6m
1 đáp án
Lớp 12
Vật Lý
78
1 đáp án
78 lượt xem
1
2
...
62
63
64
...
88
89
Đặt câu hỏi
Xếp hạng
Nam dương
4556 đ
Anh Ánh
2344 đ
Tùng núi
1245 đ
Nobita
765 đ
Linh Mai
544 đ
Tìm kiếm nâng cao
Lớp học
Lớp 12
value 01
value 02
value 03
Môn học
Môn Toán
value 01
value 02
value 03
Search
Bạn đang quan tâm?
×