• Lớp 12
  • Lịch Sử
  • Mới nhất

Câu 51. Tổ chức chính trị sau đây theo khuynh hướng cách mạng vô sản? A. Hội Phục Việt. B. Việt Nam Quốc dân đảng. C. Đảng Lập hiến. D. Hội Việt Nam Cách mạng Thanh niên. Câu 52. Tổ chức chính trị sau đây theo khuynh hướng cách mạng dân chủ tư sản? A. Đảng Tân Việt. B. Việt Nam Quốc dân đảng. C. Đông Dương Cộng sản Đảng. D. Hội Việt Nam Cách mạng Thanh niên. Câu 53. Tác phẩm nào của Nguyễn Ái Quốc nêu rõ mối quan hệ giữa cách mạng thuộc địa và cách mạng chính quốc? A. "Người cùng khổ" B. "Bản án chế độ thực dân Pháp" C. "Đường Kách mệnh" D. “Yêu sách của nhân dân An Nam”. Câu 54. Nội dung nào không phản ánh đặc điểm của phong trào cách mạng 1930 - 1931 ở Việt Nam? A. Đặt dưới sự lãnh đạo của Đảng Cộng sản Việt Nam. B. Tập hợp được liên minh công – nông trong phong trào đấu tranh. C. Buộc thực dân Pháp phải nhượng bộ một số quyền lợi chính trị. D. Là cuộc tập dượt đầu tiên chuẩn bị cho Cách mạng tháng Tám năm 1945. Câu 55. Nhân tố quyết định đến sự bùng nổ của phong trào cách mạng 1930 – 1931 ở Việt Nam là A. sự ra đời và lãnh đạo kịp thời của Đảng Cộng sản Việt Nam. B. chính sách bóc lột thuộc địa của thực dân Pháp. C. ảnh hưởng của cuộc khủng hoảng kinh tế thế giới 1929 – 1933. D. mâu thuẫn giữa nông dân với thực dân và phong kiến. Câu 56. Tính chất cách mạng triệt để của phong trào cách mạng 1930 - 1931 được thể hiện như thế nào? A. Phong trào thực hiện sự liên minh công - nông vững chắc. B. Phong trào đấu tranh liên tục từ Bắc đến Nam. C. Giáng một đòn quyết liệt vào bọn thực dân, phong kiến. D. Thành lập chính quyền cách mạng Xô viết Nghệ - Tĩnh. Câu 57. Hội nghị Ban Chấp hành Trung ương Đảng tháng 7/1936 xác định nhiệm vụ chiến lược của cách mạng Đông Dương là A. đòi tự do, dân sinh, dân chủ, cơm áo và hòa bình. B. chống chế độ phản động thuộc địa và tay sai. C. chống phát xít, chống chiến tranh đế quốc. D. chống đế quốc và chống phong kiến. Câu 58. Kẻ thù trực tiếp trước mắt của cách mạng Việt Nam trong thời kì 1936 - 1939 là A. thực dân Pháp và phong kiến tay sai. B. thực dân Pháp và phát xít Nhật. C. thực dân Pháp là kẻ thù chủ yếu, trước mắt. Câu 59. Hình thức mặt trận được xây dựng trong thời kì cách mạng 1930 - 1931 có tên gọi là gì? A. Mặt trận Nhân dân phản đế Đông Dương. B. Mặt trận Dân chủ Đông Dương. C. Hội phản đế Đông Dương. D. Mặt trận Dân tộc thống nhất phản đế Đông Dương. Câu 60. Trong các mặt trận sau đây, mặt trận nào thực hiện vai trò tập hợp quần chúng đấu tranh đòi các quyền dân sinh, dân chủ? A. Mặt trận Việt Minh. B. Mặt trận Dân chủ Đông Dương. C. Mặt trận Thống nhất dân tộc phản đế Đông Dương. D. Mặt trận Liên Việt. Câu 61. Mục tiêu đấu tranh trong thời kì cách mạng 1930 - 1931 ở Việt Nam là A. chống đế quốc và phong kiến đòi độc lập dân tộc và ruộng đất dân cày. B. chống bọn phản động thuộc địa Pháp và tay sai, đòi tự do, dân chủ, cơm áo, hòa bình. C. chống đế quốc và phát xít Pháp - Nhật đòi độc lập cho dân tộc. D. chống phát xít, chống chiến tranh, bảo vệ hoà bình. Câu 62. Mục tiêu đấu tranh trước mắt trong thời kì cách mạng 1936 - 1939 ở Việt Nam là gì? A. Giải phóng dân tộc và giải phóng giai cấp. B. Đòi các quyền tự do dân chủ. C. Giải phóng dân tộc là mục tiêu hàng đầu. D. Tất cả các mục tiêu trên. Câu 63. Thời kì cách mạng nào ở Việt Nam đã đặt nhiệm vụ dân chủ lên hàng đầu? A. Thời kì 1930 - 1931. B. Thời kì 1936 - 1939. C. Thời kì 1939 - 1941. D. Thời kì 1941 - 1945. Câu 64. Mặt trận Việt Minh ra đời trong sự kiện lịch sử nào dưới đây? A. Hội nghị lần thứ 6 Ban Chấp hành Trung ương Đảng (11 - 1939). B. Hội nghị toàn quốc của Đảng (13 đến 15 - 8 - 1945). C. Đại hội quốc dân Tân Trào - Tuyên Quang (16 đến 18 - 8 - 1945). D. Hội nghị lần thứ 8 Ban Chấp hành Trung ương Đảng (10 đến 19-5-1941). Câu 65. Chỉ thị "Nhật - Pháp bắn nhau và hành động của chúng ta" xác định kẻ thù chủ yếu trước mắt của nhân dân Việt Nam là A. thực dân Pháp. B. phát xít Nhật. C. chế độ phong kiến. D. chế độ phản động thuộc địa. Câu 66. Thời cơ Tiến hành tổng khởi nghĩa tháng Tám xuất hiện khi nào? A. Từ khi Nhật đầu hàng Đồng minh đến trước khi quân Đồng minh vào Đông Dương giải giáp quân Nhật. B. Từ khi Nhật đầu hàng Đồng minh đến sau khi quân Đồng minh vào Đông Dương giải giáp quân Nhật. C. Từ trước khi Nhật đầu hàng Đồng minh đến sau khi quân Đồng minh vào Đông Dương giải giáp quân Nhật. D. Từ trước khi Nhật đầu hàng Đồng minh đến trước khi quân Đồng minh vào Đông Dương giải giáp quân Nhật.

2 đáp án
27 lượt xem

Câu 51. Tổ chức chính trị sau đây theo khuynh hướng cách mạng vô sản? A. Hội Phục Việt. B. Việt Nam Quốc dân đảng. C. Đảng Lập hiến. D. Hội Việt Nam Cách mạng Thanh niên. Câu 52. Tổ chức chính trị sau đây theo khuynh hướng cách mạng dân chủ tư sản? A. Đảng Tân Việt. B. Việt Nam Quốc dân đảng. C. Đông Dương Cộng sản Đảng. D. Hội Việt Nam Cách mạng Thanh niên. Câu 53. Tác phẩm nào của Nguyễn Ái Quốc nêu rõ mối quan hệ giữa cách mạng thuộc địa và cách mạng chính quốc? A. "Người cùng khổ" B. "Bản án chế độ thực dân Pháp" C. "Đường Kách mệnh" D. “Yêu sách của nhân dân An Nam”. Câu 54. Nội dung nào không phản ánh đặc điểm của phong trào cách mạng 1930 - 1931 ở Việt Nam? A. Đặt dưới sự lãnh đạo của Đảng Cộng sản Việt Nam. B. Tập hợp được liên minh công – nông trong phong trào đấu tranh. C. Buộc thực dân Pháp phải nhượng bộ một số quyền lợi chính trị. D. Là cuộc tập dượt đầu tiên chuẩn bị cho Cách mạng tháng Tám năm 1945. Câu 55. Nhân tố quyết định đến sự bùng nổ của phong trào cách mạng 1930 – 1931 ở Việt Nam là A. sự ra đời và lãnh đạo kịp thời của Đảng Cộng sản Việt Nam. B. chính sách bóc lột thuộc địa của thực dân Pháp. C. ảnh hưởng của cuộc khủng hoảng kinh tế thế giới 1929 – 1933. D. mâu thuẫn giữa nông dân với thực dân và phong kiến. Câu 56. Tính chất cách mạng triệt để của phong trào cách mạng 1930 - 1931 được thể hiện như thế nào? A. Phong trào thực hiện sự liên minh công - nông vững chắc. B. Phong trào đấu tranh liên tục từ Bắc đến Nam. C. Giáng một đòn quyết liệt vào bọn thực dân, phong kiến. D. Thành lập chính quyền cách mạng Xô viết Nghệ - Tĩnh. Câu 57. Hội nghị Ban Chấp hành Trung ương Đảng tháng 7/1936 xác định nhiệm vụ chiến lược của cách mạng Đông Dương là A. đòi tự do, dân sinh, dân chủ, cơm áo và hòa bình. B. chống chế độ phản động thuộc địa và tay sai. C. chống phát xít, chống chiến tranh đế quốc. D. chống đế quốc và chống phong kiến. Câu 58. Kẻ thù trực tiếp trước mắt của cách mạng Việt Nam trong thời kì 1936 - 1939 là A. thực dân Pháp và phong kiến tay sai. B. thực dân Pháp và phát xít Nhật. C. thực dân Pháp là kẻ thù chủ yếu, trước mắt. D. bọn phản động thuộc địa Pháp và tay sai của chúng. Câu 59. Hình thức mặt trận được xây dựng trong thời kì cách mạng 1930 - 1931 có tên gọi là gì? A. Mặt trận Nhân dân phản đế Đông Dương. B. Mặt trận Dân chủ Đông Dương. C. Hội phản đế Đông Dương. D. Mặt trận Dân tộc thống nhất phản đế Đông Dương. Câu 60. Trong các mặt trận sau đây, mặt trận nào thực hiện vai trò tập hợp quần chúng đấu tranh đòi các quyền dân sinh, dân chủ? A. Mặt trận Việt Minh. B. Mặt trận Dân chủ Đông Dương. C. Mặt trận Thống nhất dân tộc phản đế Đông Dương. D. Mặt trận Liên Việt. Câu 61. Mục tiêu đấu tranh trong thời kì cách mạng 1930 - 1931 ở Việt Nam là A. chống đế quốc và phong kiến đòi độc lập dân tộc và ruộng đất dân cày. B. chống bọn phản động thuộc địa Pháp và tay sai, đòi tự do, dân chủ, cơm áo, hòa bình. C. chống đế quốc và phát xít Pháp - Nhật đòi độc lập cho dân tộc. D. chống phát xít, chống chiến tranh, bảo vệ hoà bình. Câu 62. Mục tiêu đấu tranh trước mắt trong thời kì cách mạng 1936 - 1939 ở Việt Nam là gì? A. Giải phóng dân tộc và giải phóng giai cấp. B. Đòi các quyền tự do dân chủ. C. Giải phóng dân tộc là mục tiêu hàng đầu. D. Tất cả các mục tiêu trên. Câu 63. Thời kì cách mạng nào ở Việt Nam đã đặt nhiệm vụ dân chủ lên hàng đầu? A. Thời kì 1930 - 1931. B. Thời kì 1936 - 1939. C. Thời kì 1939 - 1941. D. Thời kì 1941 - 1945. Hiển thị đáp án Câu 64. Mặt trận Việt Minh ra đời trong sự kiện lịch sử nào dưới đây? A. Hội nghị lần thứ 6 Ban Chấp hành Trung ương Đảng (11 - 1939). B. Hội nghị toàn quốc của Đảng (13 đến 15 - 8 - 1945). C. Đại hội quốc dân Tân Trào - Tuyên Quang (16 đến 18 - 8 - 1945). D. Hội nghị lần thứ 8 Ban Chấp hành Trung ương Đảng (10 đến 19-5-1941).

2 đáp án
30 lượt xem
2 đáp án
74 lượt xem
2 đáp án
36 lượt xem

Câu 22: Việt Nam bắt đầu thực hiện công cuộc đổi mới (tháng 12-1986) trong tình hình quốc tế đang có chuyển biến nào sau đây? A. Các nước ASEAN đã thành những “con rồng” kinh tế châu Á. B. Liên Xô và Mĩ đã tuyên bố chấm dứt Chiến tranh lạnh. C. Xu hướng hòa hoãn Đông-Tây bắt đầu xuất hiện. D. Cuộc cách mạng khoa học-công nghệ đang diễn ra mạnh mẽ. Câu 23: Cuộc Tổng tiến công và nổi dậy Mậu Thân năm 1968 của quân dân Việt Nam đã buộc chính quyền Mĩ phải A. “xuống thang” chiến tranh và kí kết Hiệp định Pari về Việt Nam. B. “xuống thang” chiến tranh và chấp nhận đến đàm phán ở Pari. C. tuyên bố “Mĩ hóa” trở lại cuộc chiến tranh xâm lược Việt Nam. D. ngừng hẳn viện trợ quân sự cho chính quyền và quân đội Sài Gòn. Câu 24: Để tập trung vào nhiệm vụ giải phóng dân tộc, Hội nghị lần thứ 8 Ban Chấp hành Trung ương Đảng Cộng sản Đông Dương (tháng 5-1941) đề ra chủ trương A. thành lập Mặt trận Dân chủ Đông Dương. B. phát động cao trào kháng Nhật cứu nước. C. thành lập Liên minh nhân dân Việt-Miên-Lào. D. thành lập Mặt trận Việt Nam độc lập đồng minh. Câu 31: Ngày 6-3-1946, Hiệp định Sơ bộ được ký kết giữa đại diện Chính phủ Việt Nam Dân chủ Cộng hòa với đại diện Chính phủ Pháp khi A. Nhân dân Việt Nam đang tránh việc đối đầu với nhiều kẻ thù cùng một lúc. B. Chính phủ Pháp có thiện chí giữ gìn nền hòa bình ở Đông Dương. C. quân dân Việt Nam vẫn đang phát triển thể chủ động tiến công. D. Trung Hoa Dân quốc không đồng ý cho quân Pháp ra miền Bắc Việt Nam. Câu 35: Đại hội đại biểu lần thứ II của Đảng Cộng sản Đông Dương (tháng 2-1951) đánh dấu bước phát triển mới trong quá trình lãnh đạo cách mạng của Đảng, vì đã A. quyết định thành lập khối đoàn kết chiến đấu của nhân dân Đông Dương. B. đề ra nhiệm vụ phát triển những cơ sở của chế độ mới để tiến lên chủ nghĩa xã hội. C. chủ trương hoàn thành cải cách ruộng đất ở vùng tự do ngay trong kháng chiến. D. tiến hành thành đồng thời hai nhiệm vụ của cuộc cách mạng dân tộc dân chủ.

2 đáp án
89 lượt xem
2 đáp án
80 lượt xem
2 đáp án
102 lượt xem

Câu 21: Nội dung nào sau đây là một trong những yếu tố thúc đẩy kinh tế Mĩ phát triển mạnh mẽ trong giai đoạn 1945-1973? A. Thu được nhiều lợi nhuận từ buôn bán vũ khí. B. Không chạy đua vũ trang với Liên Xô. C. Không phải chi ngân sách cho quốc phòng. D. Không phải viện trợ cho đồng minh. Câu 22: Việt Nam bắt đầu thực hiện công cuộc đổi mới (tháng 12-1986) trong tình hình quốc tế đang có chuyển biến nào sau đây? A. Các nước ASEAN đã thành những “con rồng” kinh tế châu Á. B. Liên Xô và Mĩ đã tuyên bố chấm dứt Chiến tranh lạnh. C. Xu hướng hòa hoãn Đông-Tây bắt đầu xuất hiện. D. Cuộc cách mạng khoa học-công nghệ đang diễn ra mạnh mẽ. Câu 23: Cuộc Tổng tiến công và nổi dậy Mậu Thân năm 1968 của quân dân Việt Nam đã buộc chính quyền Mĩ phải A. “xuống thang” chiến tranh và kí kết Hiệp định Pari về Việt Nam. B. “xuống thang” chiến tranh và chấp nhận đến đàm phán ở Pari. C. tuyên bố “Mĩ hóa” trở lại cuộc chiến tranh xâm lược Việt Nam. D. ngừng hẳn viện trợ quân sự cho chính quyền và quân đội Sài Gòn. Câu 24: Để tập trung vào nhiệm vụ giải phóng dân tộc, Hội nghị lần thứ 8 Ban Chấp hành Trung ương Đảng Cộng sản Đông Dương (tháng 5-1941) đề ra chủ trương A. thành lập Mặt trận Dân chủ Đông Dương. B. phát động cao trào kháng Nhật cứu nước. C. thành lập Liên minh nhân dân Việt-Miên-Lào. D. thành lập Mặt trận Việt Nam độc lập đồng minh. Câu 25: Trong thời kì 1919-1930, Nguyễn Ái Quốc đã A. thành lập Nha Bình dân học vụ. B. soạn thảo Cương lĩnh chính trị đầu tiên của Đảng Cộng sản Việt Nam. C. ra Lời kêu gọi toàn quốc kháng chiến chống thực dân Pháp xâm lược. D. thành lập Mặt trận Tổ quốc Việt Nam. Trang 3/4 - Mã đề thi 301 Câu 26: Nội dung nào sau đây không phản ánh đúng tình hình Việt Nam trong thời kì 1954-1975? A. Cách mạng miền Nam luôn ở thể tiến công. B. Miền Nam chưa được giải phóng. C. Miền Bắc đã được giải phóng. D. Đất nước tạm thời bị chia cắt làm hai miền. Câu 27: Hiệp hội các quốc gia Đông Nam Á (ASEAN) được thành lập năm 1967 trong bối cảnh A. Liên Xô và Mĩ đã tuyên bố chấm dứt Chiến tranh lạnh. B. một số tổ chức hợp tác mang tính khu vực đã ra đời. C. Việt Nam đã kết thúc cuộc kháng chiến chống Mĩ. D. trật tự hai cực Ianta đã sụp đổ hoàn toàn. Câu 28: Nội dung nào sau đây không phản ánh đúng bối cảnh lịch sử của phong trào cách mạng 1930-1931 ở Việt Nam? A. Nhật tiến hành cuộc đảo chính Pháp trên toàn Đông Dương. B. Pháp tăng cường khủng bố phong trào yêu nước Việt Nam. C. Việt Nam chịu tác động của cuộc khủng hoảng kinh tế. D. Mâu thuẫn giữa dân tộc Việt Nam với thực dân Pháp. Câu 29: Năm 1960 được ghi nhận là “Năm châu Phi” với sự kiện nào sau đây? A. Libi được trao quyền tự trị. B. Ai cập được trao quyền tự trị. C. Angiêri được trao quyền tự trị. D. 17 nước ở châu Phi được trao trả độc lập. Câu 30: Theo quyết định của Hội nghị Ianta (tháng 2-1945), Liên Xô không được phân chia phạm vi ảnh hưởng ở địa bàn nào sau đây? A. Đông Béclin. B. Đông Âu. C. Đông Đức. D. Tây Âu. Câu 31: Ngày 6-3-1946, Hiệp định Sơ bộ được ký kết giữa đại diện Chính phủ Việt Nam Dân chủ Cộng hòa với đại diện Chính phủ Pháp khi A. Nhân dân Việt Nam đang tránh việc đối đầu với nhiều kẻ thù cùng một lúc. B. Chính phủ Pháp có thiện chí giữ gìn nền hòa bình ở Đông Dương. C. quân dân Việt Nam vẫn đang phát triển thể chủ động tiến công. D. Trung Hoa Dân quốc không đồng ý cho quân Pháp ra miền Bắc Việt Nam. Câu 32: Chiến thắng Phước Long (tháng 1-1975) của quân dân Việt Nam cho thấy A. khả năng thắng lớn của quân giải phóng. B. quân đội Sài Gòn đã tan rã hoàn toàn. C. khả năng can thiệp trở lại của Mĩ rất cao. D. nhiệm vụ “đánh cho Mĩ cút" đã hoàn thành.

1 đáp án
80 lượt xem