• Lớp 12
  • Lịch Sử
  • Mới nhất

Câu 8: Một trong những âm mưu của Mĩ trong thời kì 1954-1975 là biến miền Nam Việt Nam thành A. thị trường xuất khẩu duy nhất. B. căn cứ quân sự của Mĩ ở Đông Dương. C. đồng minh duy nhất. D. căn cứ quân sự duy nhất. Câu 9: Trong hơn một năm kể từ ngày Cách mạng tháng Tám năm 1945 thành công, Nhân dân Việt Nam đã A. tiến hành hiện đại hóa đất nước. B. tiến hành công nghiệp hóa đất nước. C. thực hiện phong trào xóa nạn mù chữ. D. ứng dụng công nghệ cao vào sản xuất. Câu 10: Đường lối đổi mới của Đảng Cộng sản Việt Nam (từ tháng 12-1986) có nội dung nào sau đây? A. Chỉ tập trung đổi mới về văn hóa. B. Chỉ đổi mới về tổ chức và tư tưởng. C. Chỉ tập trung đổi mới về chính trị. D. Đổi mới kinh tế là trọng tâm. Câu 11: Trong phong trào giải phóng dân tộc 1939-1945, Nhân dân Việt Nam đã A. xây dựng kinh tế tập thể. B. xây dựng nông thôn mới. C. xây dựng kinh tế nhà nước. D. xây dựng căn cứ địa cách mạng. Câu 12: Hội Việt Nam Cách mạng Thanh niên (1925-1929) có hoạt động nào sau đây? A. Tổ chức ám sát trùm mộ phu Badanh. B. Xuất bản báo Thanh niên. C. Phát động nhân dân tổng khởi nghĩa. D. Phát động khởi nghĩa Yên Bái. Câu 13: Sự kiện lịch sử thế giới nào sau đây có ảnh hưởng đến cách mạng Việt Nam thời kì 1919 - 1930? A. Liên minh châu Âu được thành lập. B. Chiến tranh thế giới thứ hai bùng nổ. C. Nước Nga Xô viết ra đời. D. Chiến tranh thế giới thứ hai kết thúc. Câu 14: Trong khoảng nửa sau những năm 40 của thế kỉ XX, quốc gia nào sau đây nắm 3/4 dự trữ vàng của Mã đề thi: 301 Trang 2/4 - Mã đề thi 301 thế giới? A. Mĩ. B. Đan Mạch. C. Thái Lan. D. Phần Lan. Câu 15: Năm 1949, quốc gia nào sau đây phá vỡ thể độc quyền vũ khí nguyên tử của Mĩ? A. Hà Lan. B. Thụy Sĩ. C. Thụy Điển. D. Liên Xô. Câu 16: Luận cương chính trị (tháng 10-1930) của Đảng Cộng sản Đông Dương xác định A. nhiệm vụ cách mạng là đánh đổi phong kiến và đế quốc. B. lãnh đạo cách mạng là giai cấp nông dân, C. mục tiêu đấu tranh chỉ là các quyền dân chủ. D. mục tiêu đấu tranh chỉ là các quyền dân sinh. Câu 17: Để làm phá sản hoàn toàn kế hoạch Nava của thực dân Pháp, tháng 12-1953 Bộ Chính trị Trung ương Đảng Lao động Việt Nam quyết định mở chiến dịch nào sau đây? A. Biên giới thu-đông. B. Điện Biên Phủ. C. Hồ Chí Minh. D. Việt Bắc thu-đông. Câu 18: Sau Chiến tranh thế giới thứ hai, thực dân nào sau đây đề ra “phương án Maobáttơn” để thực hiện ở Ấn Độ? A. Bỉ. B. Anh. C. Tây Ban Nha. D. Bồ Đào Nha. Câu 19: Tại Hà Nội năm 1976, Quốc hội khóa VI nước Việt Nam thống nhất họp kì đầu tiên đã A. tên nước là Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam. B. cải cách ruộng đất trong cả nước. C. thành lập Mặt trận Việt Nam độc lập đồng minh. D. tiến hành đổi mới đất nước. Câu 20: Trong khởi nghĩa từng phần (từ tháng 3 đến giữa tháng 8-1945), Nhân dân Việt Nam đã thực hiện phong trào nào sau đây? A. Phá kho thóc, giải quyết nạn đói. B. Chấn hưng nội hóa, bài trừ ngoại hóa. C. Chống độc quyền cảng Sài Gòn. D. Chống độc quyền xuất cảng lúa gạo.

2 đáp án
88 lượt xem

Câu 1: Chiến thắng Việt Bắc thu-đông năm 1947 của quân dân Việt Nam đã A. làm thất bại chiến tranh tổng lực. B. làm thất bại chiến tranh cục bộ. C. làm thất bại chiến tranh đặc biệt. D. cho thấy bộ đội chủ lực ngày càng trưởng thành. Câu 2: Một trong những hoạt động của Nguyễn Ái Quốc ở Pháp trong những năm 1919-1923 là A. triệu tập Hội nghị hợp nhất các tổ chức cộng sản. B. soạn thảo Chính cương của Đảng Cộng sản Đông Dương. C. tham gia sáng lập Hội Liên hiệp thuộc địa ở Pari. D. soạn thảo Sách lược của Đảng Cộng sản Đông Dương. Câu 3: Năm 1959, nước cộng hòa nào sau đây được thành lập ở khu vực Mĩ Latinh? A. Lào. B. Cuba. C. Indônêxia. D. Campuchia. Câu 4: Trong phong trào dân chủ 1936-1939, Nhân dân Việt Nam đã A. gửi yêu sách về dân sinh, dân chủ. B. tiến hành chiến tranh du kích cục bộ. C. lập căn cứ địa cách mạng trong cả nước. D. khởi nghĩa vũ trang giành chính quyền. Câu 5: Một trong ba tổ chức cộng sản ra đời ở Việt Nam trong năm 1929 là A. Hội Phục Việt. B. Việt Nam Quốc dân đảng. C. Đông Dương Cộng sản đảng. D. Đảng Dân chủ Việt Nam. Câu 6: Từ năm 1952 đến năm 1973, kinh tế Nhật Bản có biểu hiện nào sau đây? A. Khủng hoảng. B. Trì trệ. C. Suy thoái. D. Phát triển. Câu 7: Để tăng cường xây dựng hậu phương kháng chiến, trong những năm 1951-1953, Nhân dân Việt Nam thực hiện nhiệm vụ A. phát triển kinh tế thị trường. B. bài trừ mê tín dị đoan. C. điện khí hóa nông nghiệp. D. điện khí hóa nông thôn.

2 đáp án
98 lượt xem

Câu 1: Thành tựu nào của cuộc cách mạng khoa học kĩ thuật hiện đại khiến cho tình hình an ninh thế giới luôn tiềm ẩn dấu hiệu bất ổn? A. Chế tạo ra vũ khí hạt nhân B. Tìm ra bản đồ gen người C. Chế tạo ra các loại tàu vũ trụ D. Chế tạo ra máy tính điện tử, internet Câu 2: Vì sao cuộc cách mạng khoa học kĩ thuật lại làm dẫn đến sự dịch chuyển của lao động sang nhóm ngành dịch vụ? A. Do sự phát triển của hệ thống máy tự động và nhu cầu của con người B. Do dân số thế giới không ngừng tăng lên C. Do nhu cầu về các sản phẩm từ nông- công nghiệp đã bão hòa D. Do lao động trong nông- công nghiệp quá nhiều Câu 3: Điểm giống nhau giữa cuộc cách mạng công nghiệp ở thế kỉ XVIII - XIX với cuộc cách mạng khoa học- kĩ thuật hiện đại là A. Khoa học đều là lực lượng sản xuất trực tiếp B. Đều giải quyết những đòi hỏi của cuộc sống và sản xuất để đáp ứng nhu cầu con người C. Đều khởi đầu ở nước Mĩ D. Đều bắt đầu từ các ngành công nghiệp nhẹ Câu 4: Những phát minh của cuộc cách mạng công nghiệp thế kỉ XVIII- XIX có điểm gì khác so với cách mạng khoa học kĩ thuật hiện đại? A. Mọi phát minh đều bắt nguồn từ nhu cầu chiến tranh B. Mọi phát minh kĩ thuật đều bắt nguồn từ nghiên cứu khoa học C. Mọi phát minh kĩ thuật đều bắt nguồn từ thực tiễn sản xuất D. Mọi phát minh kĩ thuật đều bắt nguồn từ đòi hỏi cuộc sống Câu 5: Cuộc cách mạng khoa học kĩ thuật hiện đại có tác động như thế nào đến công cuộc đổi mới của Việt Nam hiện nay? A. Đưa Việt Nam trở thành một nước công nghiệp hiện đại B. Thúc đẩy quá trình chuyển biến từ một nước nông nghiệp thành dịch vụ C. Đẩy mạnh quá trình chuyển dịch lao động từ nông nghiệp sang dịch vụ D. Tạo ra thời cơ và thách thức cho Việt Nam Câu 6: Đâu không phải là lý do để khẳng định: toàn cầu hóa là một xu thế phát triển khách quan, một thực tế không thể đảo ngược? A. Do sự nảy sinh các vấn đề toàn cầu B. Do sự phát triển của lực lượng sản xuất dưới tác động của cuộc cách mạng khoa học- kĩ thuật C. Do nhu cầu hợp tác giữa các quốc gia trên thế giới D. Do sự sụp đổ của hệ thống xã hội chủ nghĩa - Sự phát triển đa dạng của quan hệ quốc tế sau chiến tranh thế giới thứ hai đã làm nảy sinh nhu cầu hội nhập quốc tế của tất cả các quốc gia không phân biệt chế độ chính trị, trình độ kinh tế... Đáp án cần chọn là: D Câu 7: Ý nào sau đây không phải là thách thức mà các nước đang phát triển phải đối mặt trước xu thế toàn cầu hóa trên thế thế giới? A. Nguy cơ tụt hậu B. Nguy cơ đánh mất bản sắc dân tộc C. Sử dụng không hiệu quả các nguồn vốn D. Sự bất bình đẳng trong quan hệ quốc tế Câu 8: Theo anh (chị) cơ hội lớn nhất mà xu thế toàn cầu hóa đem lại cho Việt Nam là gì? A. Tranh thủ được nguồn vốn B. Chuyển giao khoa học kĩ thuật C. Mở rộng thị trường D. Rút ngắn khoảng cách với các nước phát triển Câu 9: Trong xu thế toàn cầu hóa, thời cơ chủ yếu của Việt Nam là A. Tiếp thu kinh nghiệm quản lí tiên tiến từ các nước phát triển. B. Thu hút được nhiều nguồn viện trợ không hoàn lại từ nước ngoài. C. Nhập khẩu loại hàng hóa với giá thấp. D. Thu hẹp khoảng cách giàu nghèo trong xã hội. Câu 10: Đứng trước xu thế toàn cầu hóa, theo anh (chị) Việt Nam không cần phải làm gì để nắm bắt thời cơ, vượt qua thách thức trong thời gian tới? A. Mở cửa hội nhập, thu hút vốn, học hỏi khoa học công nghệ, kinh nghiệm quản lý B. Nâng cao vấn đề bảo vệ an ninh quốc gia C. Giữ gìn bản sắc văn hóa dân tộc D. Tiếp tục thực hiện cơ chế tập trung, quan liêu, bao cấp Câu 11: Đâu không phải lý do để khẳng định phong trào giải phóng dân tộc sau chiến tranh thế giới thứ hai góp phần làm thay đổi bản đồ chính trị thế giới? A. Làm sụp đổ hệ thống thuộc địa của chủ nghĩa thực dân B. Dẫn tới sự ra đời của các quốc gia độc lập, tham gia tích cực vào hoạt động của thế giới C. Dẫn tới sự ra đời của 2 hệ thống xã hội đối lập nhau D. Góp phần làm xói mòn, sụp đổ trật tự 2 cực Ianta Câu 12: Qúa trình hình thành và mở rộng của hệ thống xã hội chủ nghĩa sau chiến tranh thế giới thứ hai không mang đến tác động vào tới quan hệ quốc tế? A. Dẫn tới sự hình thành 2 hệ thống đối lập trên thế giới B. Làm đảo lộn chiến lược toàn cầu của Mĩ C. Thúc đẩy việc giải quyết mối quan hệ quốc tế theo chiều hướng tiến bộ D. Thúc đẩy sự hình thành trật tự thế giới mới theo hướng đa cực Câu 13: Nguyên nhân chủ yếu thúc đẩy sự phát triển của phong trào giải phóng dân tộc sau chiến tranh thế giới thứ hai? A. Sự suy yếu của các nước đế quốc chủ nghĩa phương Tây. B. Ý thức độc lập và sự lớn mạnh của các lực lượng dân tộc. C. Thắng lợi của phe Đồng minh trong chiến tranh chống phát xít. Bạn nào tốt bụng thì cứu mik

2 đáp án
84 lượt xem
1 đáp án
26 lượt xem
1 đáp án
34 lượt xem