• Lớp 12
  • Địa Lý
  • Mới nhất
2 đáp án
23 lượt xem
2 đáp án
28 lượt xem

phát biểu nào sau đây đúng với xu hướng chuyển dịch cơ cấu ngành trồng trọt ở nước ta hiện nay A tăng tỉ trọng giá trị sản xuất cây lương thực rau đậu B tỉ trọng giá trị sản xuất cây ăn quả rau đậu đều tăng C giá trị sản xuất cây lương thực cây ăn quả đều giảm D tăng tỉ trọng giá trị sản xuất cây công nghiệp rau đậu điều kiện thuận lwoij để thúc đẩy ngành chăn ở nước ta phát triển là A các sản phẩm trứng thịt chiếm tỉ trọng ngày càng cao B ngành chăn nuôi đang tiến mạnh lên sản xuất hàng hóa C tỉ trọng chăn nuôi trong giá trị sản xuất nông nghiệp tăng D cơ sở thức ăn cho chăn nuôi được đảm bảo tốt hơn nhiều tính mùa vụ trong sản xuất nông nghiệp ở nước ta được khai thác hiệu quả hơn nhờ đẩy mạnh hoạt động A vận tải daayr mạnh xuất khẩu mở rộng thị trường B vân tải công nghiệ chế biến và bảo vệ nông sản C đẩy mạnh xuất khẩu gắn với xây dựng thương hiệu D áp dụng khoa học kĩ thuật trong việc lai tạo giống đặc điểm nào sau đâyn không đúng với nên sản xuất nông nghiệp hàng hóa A sử dụng nhiều máy mọc vật tư công nghệ B sản xuất chuyên canh một hoặc vài nông sản C người sản xuất luôn quan tâm đến thị trường D nông sản được sản xuất theo hướng đa canh nhân tố nào sau đây quan trọng nhât trong việc thúc đẩy sự hình thành các vùng chuyên canh sản xuất hàng hóa ở nước ta A thị trowngf tiêu thụ B tâp quán sản xuất C khoa học kĩ thuật D lực lượng lao động loại hình gtvt nào có khối lượng vận chuyển lơn nhất nước ta A đường sắt B ddowwngf biển C đường ô tô D ĐƯỜNG SÔNG các cảng biển quan trọng hàng đầu ở nước ta hiện nay tập trung ở A đb sông hồng và trung bộ B duyên hải miền trung đông nam bộ C trung bộ và đồng bằng sông cửu long D đồng abwngf sông hồng đông nam bộ những năm gần đây tỉ trọng kinh ngạch hàng hóa xuất khẩu nước ta sang thi trương bắc mĩ tăng mạng chủ yếu do A nước ta trở thành thành viên chính thức của wto B đây là thị trương dễ tính va fnhu cầu tiêu dùng lơns c hàng hóa tăng nhanh chất lượng cải tiến mẫu mã D tác động của việc bình thường hóa quan hệ với mĩ nhân tố nào sau đây tác động chủ yếu đến sự đa dạng loại hình du lịch ở nước ta hiện nay A tài nguyên du lịch và như cầu khách trong và ngoài nước B định hướng ưu tiên phát triển du lịch và vốn đầu tư C lao động làm du lcij và cơ sở vật chất kĩ thuật cơ sở hạ tầng D nhu cầu du khách trong ngoài nước và điều kiện phục vụ

2 đáp án
82 lượt xem

khó khăn lớn nhất trong sản xuất cây công nghiệp ở nước ta là A thị trường thế giới có nhiều biến động B có cơ sở vật chất kĩ thuật còn hạn chế C khả năng mở rộng diện tích còn hạn chế D cơ sở chế biến chưa đáp ứng yêu cầu ý nghĩa lớn nhất của việc hình thành cùng các chuyên canh cây công nghiệp gắn với công nghiệp chế biến ở nước ta là A thúc đẩy chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo ngành B tạo thêm nhiềusản phẩm hàng hóa có giá trị cao C nguồn thức ăn phong phú thị trường tiêu thụ lớn D giải quyết việc làm nâng cao đời sống người dân chăn nuôi lợn tập trung các đồng bằng lớn ở nước ta chủ yếu do A thị trường tieeu thụ lướn lao động có kinh nghiệm B lao động có kinh nghiệm dịch vụ thú y đảm bảo C nguồn thức ăn pong phú thị trường tiêu thụ lớn D dịch vụ thú y đảm bảo nguôn thức ăn phong phú khó khăn nào sau đây là chủ yếu đối với nuôi trồng thủy sản ở nước ta hiện nay A dịch bệnh thường xuyên xayr ra trên diện rộng B nhiều nơi xâm nhập mặn diễn ra nghiêm trọng C diện tích mặt nước ngày càng bị thu hẹp nhiều D nguồn giống tự nhiên ở một số vùng khang hiếm quá trình chuyển nền nông nghiệp theo hướng sản xuất hàng hóa ở nước ta thể hienj rõ qua việc A hình thành các vùng chuyên canh gắn với công nghiệp chế biến B các mô hình kinh tế hộ gia dình ngày càng phát triển nhanh chóng C các loại nông sản được sản xuất ra với chất lượng ngày càng cao D cơ sở vật chất kĩ thuật nông nghiệp ddowcj cải tiến tăng cường biện pháp quan trọng nhất để tăng sản lượng lương thực trong điều kiện ddaaats nông nghiệp có hạn ở nước ta là A trồng nhiều laoij cây hoa mau B đẩy mạnh thâm canh tăng vụ C phát triển mmoo hình kinh tế V.A.C d KHAI HOANG ĐỂ MỞ RỘNG DIỆN TÍCH sự chuyển dịch cơ cấu mùa vu trong sản xuất lúa ở nước ta nhằm mục đích chính là đẻ A kịp thời thích ứng với các biến động của thị trường B mơ rộng diện tích gieo trồng và tăng nhanh sản lượng C thcihs ứng với tự nhiên nâng cao hiệu quả sử dụng đât D TĂNG KHẢ NĂNG XEN CANH CÁC CÂY TRỒNG KHÁC TRÊN ĐÂT LÚA

2 đáp án
101 lượt xem

1 tỉ trọng giá trị sản xuất công nghiệp của khu vực có vốn đâu tư nước ngoài ở nước ta trong những năm qua tăng và cao nhất trong co cấu giá trị sản xuất công nghiệp là do A kết quả của công cuộc đổi mới kinh tế-xã hội B đây là khu vực kinh tế có vai trò chủ đạo C các thành phàn kinh tế khác chưa phát huy được tiềm năng sản xuất công nghiệp D kết quả của việc nước ta gia nhập WTO 2 chế biến lương thực- thực phẩm là một trong những ngành trọng điểm của nước ta với thế mạnh quan trọng nhất là A cơ sở vật chất kĩ thuật tiên tiến B nguồn lao động có trình độ cao C nguôn nguyên liệu tại chỗ phong phú D có lịch sử lâu đời 3 Ở miền núi và Tây Nguyên nước ta, sụ phát triển công nghiệp còn nhiều hạn chế chủ yếu do A tài nguyên thiên nhiên ko phong phú B vị trí địa lý khó trao đổi với các vùng khác C nguồn năng lượng không đủ cho sản suất D thiếu đồng bộ về các điều kiện cho sản xuất công nghiệp 4 Trung du và miền núi là khu vực có họa động công nghiệp kém phát trển nhất nước ta không phải do A giao thông ko thuận lợi B thiếu lao động kĩ thuật cao C thị trường tiêu thụ hạn chế D nghèo tài nguyên khoáng sản 5 Nguồn nguyên-nhiên liệu chủ yếu cho ac1c nhà máy nhiệt điện ở miền bắc nước ta là do A khí tự nhiên từ mỏ Tiền Hải B dầu tho từ vùng thêm lục địa phía Nam C dầu nhập khẩu D các mỏ than ở Quảng Ninh 6 phát biểu nào không đúng về đặc điểm ngành công nghiệp chế biền lương thuc -thực phẩm của nước ta A cơ cấu ngành đa dạng B có nguồn nguyên liệu tại chỗ phong phú C sử dụng rấ ít lao động D có thị trường tiêu thụ rộng lớn

2 đáp án
21 lượt xem
2 đáp án
30 lượt xem

60. Phải đặt ra vấn đề chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo ngành ở vùng Đồng bằng sông Hồng là do A. sức ép dân số đối với kinh tế -xã hội và môi trường. B. tài nguyên thiên nhiên của vùng không thật phong phú. C. đây là vùng có nhiều tiềm năng để phát triển kinh tế. D. việc chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo ngành còn chậm chưa phát huy thế mạnh của vùng. 61. Trong định hướng phát triển kinh tế ở Đồng bằng sông Hồng chú trọng đến việc hình thành và phát triển các ngành công nghiệp trọng điểm nhằm mục đích A. thu hút triệt để nguồn vốn đầu tý nýớc ngoài vào nước ta. B. sử dụng có hiệu quả thế mạnh về tự nhiên và con người. C. khai thác nguồn tài nguyên khoáng sản dồi dào. D. tận dụng thế mạnh về tiềm năng thuỷ điện và khoáng sản. 62. Xu hướng chung của sự chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo chiều hướng tích cực của Đồng bằng sông Hồng là A. giảm tỉ trọng khu vực I, tăng tỉ trọng khu vực II và III. B. tăng tỉ trọng khu vực I và II, giảm tỉ trọng khu vực III. C. tăng tỉ trọng khu vực I, giảm tỉ trọng khu vực II và III. D. giảm tỉ trọng khu vực I, tăng tỉ trọng khu vực II, giảm tỉ trọng khu vực III. 63. Vấn đề kinh tế - xã hội đang được quan tâm hàng đầu ở Đồng bằng sông Hồng trong giai đoạn hiện nay là A. trình độ thâm canh cao. B. dân số đông, diện tích đất canh tác hạn chế. C. vùng trọng điểm về sản xuất lương thực, thực phẩm. D. nơi tập trung nhiều trung tâm kinh tế, văn hoá, chính trị lớn của cả nước. 64. Tính chất chiến lược quan trọng của Đồng bằng sông Hồng được thể hiện qua đặc điểm A. tập trung nhiều cơ sở kinh tế, văn hóa lớn nhất cả nước. B. dân cư đông, nguồn lao động dồi dào, trình độ khoa học - kĩ thuật cao. C. là vùng trọng điểm kinh tế, chính trị, văn hoá của cả nước. D. vùng có điều kiện tự nhiên thuận lợi nhất cả nước. 65. Biện pháp cơ bản để đưa Đồng bằng sông Hồng sớm trở thành vùng sản xuất lương thực, thực phẩm hàng hoá là A. phát triển mạnh cây vụ đông. B. thay đổi cơ cấu giống và cơ cấu mùa vụ. C. quan tâm đến chất lượng sản phẩm và thị trường. D. chú ý đến môi trường và bảo vệ tài nguyên đất. 66. Các ngành công nghiệp trọng điểm của Đồng bằng sông Hồng là A. chế biến lương thực, thực phẩm; hoá chất, phân bón; thuỷ điện; khai khoáng. B. chế biến lương thực, thực phẩm; sản xuất hàng tiêu dùng; sản xuất vật liệu xây dựng; cơ khí. C. chế biến lương thực, thực phẩm; cơ khí, luyện kim; sản xuất hàng tiêu dùng. D. chế biến lương thực, thực phẩm; sản xuất hàng tiêu dùng; thuỷ điện; sản xuất vật liệu xây dựng. 67. Việc đa dạng hoá sản phẩm nông nghiệp ở Đồng bằng sông Hồng phải gắn liền với A. vùng đất phù sa ngoài đê được bồi tụ hàng năm. B. công nghiệp chế biến sau thu hoạch. C. vùng đông dân, sức tiêu thụ lớn. D. sự nghiệp công nghiệp hoá. 68. Ở Đồng bằng sông Hồng việc sử dụng hợp lí tài nguyên đất cần gắn liền với A. cải tạo đất hoang hoá, đất mặn đất, chua phèn.B. giải quyết nước tưới cho mùa khô. C. thâm canh tăng vụ. D. phát triển thuỷ lợi. 69. Biện pháp nào dưới đây có ý nghĩa hàng đầu đối với việc sử dụng hợp lí đất đai ở Đồng bằng sông Hồng? A. Đẩy mạnh thâm canh. B. Trồng rừng và xây dựng thuỷ lợi. C. Khai hoang và cải tạo đất. D. Quy hoạch thuỷ lợi

1 đáp án
21 lượt xem

39. Nhận định nào sau đây không đúng về hạn chế chủ yếu của Đồng bằng sông Hồng? A. Mật độ dân số nhỏ hơn nhiều lần so với cả nước. B. Chịu ảnh hưởng của nhiều thiên tai như băo,lụt. C. Chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo ngành còn chậm. D. Thiếu nguyên liệu cho việc phát triển công nghiệp. 40. Sức ép lớn nhất đối với việc sản xuất lương thực, thực phẩm Đồng bằng sông Hồng là A. bình quân đất nông nghiệp ngày càng bị thu hẹp.B. chuyển đổi cơ cấu cây trồng còn chậm. C. thiếu nguồn lao động. D. đô thị hóa với tốc độ nhanh. 41. Nhận định nào không phải là hạn chế chủ yếu của Đồng bằng sông Hồng ? A. Sức ép dân số đối với vấn đề phát triển kinh tế - xã hội. B. Chuyển dịch cơ cấu kinh tế còn chậm. C. Chịu ảnh hưởng nhiều của loại thiên tai. D. Cơ sở vật chất - kĩ thuật chưa phát triển bằng các vùng khác. 42. Vấn đề nan giải nhất ở các đô thị vùng Đồng bằng sông Hồng là A. việc làm. B. môi trường. C. mức sống. D. giáo dục. 43. Vụ sản xuất chính mới được hình thành ở Đồng bằng sông Hồng là A. vụ đông. B. vụ hè thu. C. vụ chiêm. D. vụ mùa. 44. Ngành nào sau đây giữ vị trì hàng đầu trong cơ cấu ngành nông nghiệp ở Đồng bằng sông Hồng? A. Trồng cây lương thực. B. Trồng cây công nghiệp. C. Chăn nuôi. D. Nuôi trồng thủy sản. 45. Các ngành công nghiệp tiêu biểu của trung tâm công nghiệp Hải Phòng là A. hóa chất, đóng tàu, luyện kim, điện tử, sản xuất ôtô. B. đóng tàu, luyện kim đen, hoá chất, khai thác khí. C. điện tử, đóng tàu, sản xuất ô tô. D. điện tử, đóng tàu, vật liệu xây dựng, hoá chất, cơ khí. 46. Chuyên môn hóa sản phẩm công nghiệp chủ yếu của trung tâm công nghiệp Hưng Yên là A. cơ khí, vật liệu xây dựng. B. cơ khí, điện tử, sản xuất hàng tiêu dùng. C. cơ khí, sản xuất ô tô. D. cơ khí, điện tử, hóa chất. 47. Ngành công nghiệp ở Đồng bằng sông Hồng có đặc điểm nổi bật là A. chiếm tỷ trọng cao nhất trong cơ cấu giá trị sản xuất công nghiệp của cả nước. B. hình thành sớm nhất ở nước ta. C. chiếm tỷ trọng cao nhất trong GDP của vùng. D. thuỷ điện là ngành công nghiệp trọng điểm. 48. Đồng bằng sông Hồng không có ngành công nghiệp trọng điểm nào sau đây? A. Luyện kim. B. Vật liệu xây dựng.C. Chế biến lương thực -thực phẩm.D. Năng lượng. 49. Quy mô công nghiệp loại trung bình của Đồng bằng sông Hồng thuộc về tỉnh A. Vĩnh Yên. B. Hưng Yên. C. Hải Phòng. . D. Hà Đông. 50. Trung tâm công nghiệp nào sau đây không thuộc vùng Đồng bằng sông Hồng? A. Hải Dương. B. Hải Phòng. C. Việt Trì. D. Nam Định. 51. Tỉnh nào sau đây ở Đồng bằng sông Hồng có ngành công nghiệp khai thác khí đốt? A. Vĩnh Phúc. B. Hải Dương. C. Hưng Yên. D. Thái Bình. 52. Trung tâm công nghiệp lớn thứ hai của vùng đồng bằng sông Hồng là A. Hải Phòng. B. Hà Nội. C. Hưng Yên. D. Nam Định. 53. Đặc điểm nào sau đây không đúng với ngành dịch vụ ở Đồng bằng sông Hồng? A. Cơ cấu khá đa dạng. B. Hà Nội là trung tâm dịch vụ lớn nhất của vùng. C. Tập trung chủ yếu ở các vùng ngoại vi thành phố. D. Chiếm tỷ trọng cao nhất trong GDP của vùng. 54. Ý nào sau đây không đúng với ngành dịch vụ ở vùng Đồng bằng sông Hồng? A. Chiếm tỉ trọng cao nhất trong cơ cấu GDP của vùng. B. Du lịch có vị trí thấp nhất trong nền kinh tế của vùng. C. Hà Nội là trung tâm dịch vụ lớn nhất vùng. D. Cơ cấu khá đa dạng. 55. Tỉnh phát triển mạnh du lịch biển - đảo trong của Đồng bằng sông Hồng là A. Nam Định. B. Hải Phòng. C. Ninh Bình. D. Thái Bình. 56. Xu hướng chuyển dịch cơ cấu trong khu vực I của đồng bằng sông Hồng là A. giảm tỉ trọng của ngành trồng trọt, tăng tỉ trọng của ngành chăn nuôi và thủy sản. B. gtỉ trọng ngành trổng trọt và thủy sản tăng tỉ trọng ngành chăn nuôi. C. tăng tỉ trọng ngành trồng trọt và chăn nuôi, giảm tỉ trọng ngành thủy sản. D. tăng tỉ trọng ngành trồng trọt, giảm tỉ trọng ngành chăn nuôi và thủy sản. 57. Phải có sự chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo ngành ở Đồng bằng sông Hồng vì A. nhằm hạn chế những trở ngại và phát huy thế mạnh vốn có của đồng bằng. B. thiếu nguyên liệu do sự phát triển công nghiệp của vùng. C. khả năng phát triển nền nông nghiệp truyền thống đang tiến dần đến chỗ giới hạn. D. tài nguyên đất hạn chế trong khi dân số tập trung quá đông. 58. Trọng tâm của định hướng chuyển dịch cơ cấu trong nội bộ từng ngành kinh tế ở đồng bằng sông Hồng là A. Phát triển và hiện đại hóa nông nghiệp, gắn sự phát triển công nghiệp với công nghiệp chế biến. B. Phát triển và hiện đại hóa công nghiệp chế biến, gắn với yêu cầu phát triển của nền nông nghiệp hàng hóa. C. Phát triển và hiện đại hóa cả công nghiệp chế biến và khai thác. D. Phát triển và hiện đại hóa nông nghiệp và dịch vụ gắn với yêu cầu phát triển nông nghiệp hàng hóa. 59. Mục đích chủ yếu của việc chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo ngành ở Đồng bằng sông Hồng là A. giải quyết nhiều việc làm cho vùng. B. tăng cường hiện đại cơ sở hạ tầng. C. tăng thu hút vốn đầu tư nước ngoài. D. khai thác các thế mạnh của vùng.

1 đáp án
37 lượt xem