• Lớp 12
  • Địa Lý
  • Mới nhất
1 đáp án
39 lượt xem

Câu 38. Vùng núi phía nam Tây Bắc nước ta có cảnh quan thiên nhiên nhiệt đới ẩm gió mùa là do A. địa hình núi cao chiếm ưu thế. B. chịu ảnh hưởng sâu sắc của các khối không khí lạnh từ vùng Đông Bắc tràn sang. C. chịu tác động sâu sắc của biển. D. địa hình núi thấp chiếm ưu thế kết hợp với mùa hạ đến sớm. Câu 39. Đai nhiệt đới gió mùa chân núi ở miền Bắc hạ thấp hon so với miền Nam chủ yếu là do A. địa hình miền Bắc cao hơn. B. miền Bắc có một mùa đông lạnh. C. nền nhiệt của miền Bắc thấp hơn. D. góc nhập xạ ở miền Bắc nhỏ hơn. Câu 40. Căn cứ vào Atlat Địa lý Việt Nam trang 13 - 14, cho biết địa hình của vùng núi Trường Sơn Nam có đặc điểm nào sau đây? A. Gồm các dãy núi song song và so le theo hướng Tây Bắc - Đông Nam. B. Địa hình cao nhất nước ta với các dãy núi lớn, hướng Tây Bắc - Đông Nam. C. Gồm các khối núi cổ và các cao nguyên badan xếp tầng. D. Có các cánh cung lớn mở ra về phía Bắc và Đông Bắc. Câu 41. Phần lãnh thổ phía Nam dãy Bạch Mã nước ta không có mùa đông lạnh chủ yếu do A. vị trí giáp biển Đông, gió mùa Đông Bắc hoạt động yếu. B. vị trí nằm gần xích đạo, nhận được lượng bức xạ rất lớn. C. Tín phong thống trị, gió mùa Đông Bắc không ảnh hưởng. D. nhận được lượng bức xạ lớn, gió mùa Đông Bắc biến tính. Câu 42. Nguyên nhân cơ bản tạo nên sự phân hóa khí hậu giữa phần lãnh thổ phía Bắc và phần lãnh thổ phía Nam là A. có nhiều dãy núi sát biển, lãnh thổ hẹp ngang. B. càng vào nam lượng bức xạ càng tăng, ảnh hưởng khối khí lạnh giảm. C. càng vào Nam càng gần xích đạo, có sự tác động mạnh mẽ của gió Tây Nam. D. sự di chuyển của dải hội tụ, sự suy giảm ảnh hưởng của khối khí lạnh. Câu 43. Để cải tạo đất hoang, đồi núi trọc ở miền núi nước ta, biện pháp phù hợp là A. sử dụng nhiều hóa chất. B. nông - lâm kết hợp. C. ngăn chặn hạn mặn. D. phòng tránh ngập úng.

1 đáp án
42 lượt xem

Câu 28. Khu vực nào sau đây ở nước ta chịu tác động mạnh nhất của gió mùa Đông Bắc? A. Đồng bằng sông Hồng. B. Vùng núi Tây Bắc. C. Vùng núi Đông Bắc. D. Vùng núi Trường Sơn Bắc. Câu 29. Cảnh quan rừng tiêu biểu của phần lãnh thổ phía Nam là A. rừng cận nhiệt gió mùa. B. rừng nhiệt đới gió mùa. C. rừng xích đạo ẩm. D. rừng cận xích đạo gió mùa. Câu 30. Nguyên nhân nào khiến nguồn tài nguyên sinh vật dưới nước, đặc biệt nguồn hải sản nước ta suy giảm nghiêm trọng? A. Ô nhiễm môi trường nước và các thiên tai. B. Ô nhiễm môi trường nước và khai thác tài nguyên quá mức. C. Ô nhiễm môi trường nước và biến đổi khí hậu. D. Biến đổi khí hậu và ô nhiễm môi trường nước. Câu 31. Căn cứ vào Atlat Địa lí Việt Nam trang 25, cho biết vườn quốc gia Pù Mát thuộc tỉnh nào sau đây? A. Hà Tĩnh . B. Quảng Bình. C. Thanh Hóa. D. Nghệ An. Câu 32. Do lãnh thổ nước ta kéo dài trên nhiều vĩ độ nên tự nhiên nước ta có sự phân hóa rõ rệt A. giữa miền núi và đồng bằng. B. giữa đất liền và biển. C. giữa miền Bắc với miền Nam. D. giữa đồi núi và ven biển. Câu 33. Ở đai nhiệt đới gió mùa chân núi loại đất nào sau đây chiếm diện tích lớn nhất? A. Đất feralit. B. Đất phù sa ngọt. B. Đất nhiễm phèn. D. Đất mặn. Câu 34. Đai nhiệt đới gió mùa chân núi không có đặc điểm nào dưới đây? A. Nhiệt độ trung bình năm trên 25oC. B. Có các hệ sinh thái rừng nhiệt đới ẩm gió mùa. C. Gồm đất đồng bằng và đất đồi núi. D. rêu, địa y phủ kín thân, cành cây. . Câu 35. Để bảo vệ đất đồi núi nước ta thì giải pháp quan trọng nhất là A. quản lí, sử dụng vốn đất, có kế hoạch mở rộng diện tích đất hợp lí. B. thâm canh, nâng cao hiệu quả sử dụng đất. C. áp dụng tổng thể các biện pháp thủy lợi, canh tác. D. phòng ngừa ô nhiễm môi trường đất. Câu 36. Đồi núi thấp chiếm ưu thế, các dãy núi có hướng vòng cung, các thung lũng sông lớn với các đồng bằng mở rộng. Đây là đặc điểm nổi bật của miền tự nhiên nào? A. Tây Nguyên. B. Miền Nam Trung Bộ và Nam Bộ. C. Miền Bắc và Đông Bắc Bắc Bộ. D. Miền Tây Bắc và Bắc Trung Bộ.

1 đáp án
40 lượt xem

Câu 1: Nhiệt độ nước Biển Đông có đặc điểm nào sau đây? A. Cao và giảm dần từ Bắc vào Nam. B. Thấp và tăng dần từ Bắc vào Nam. C. Cao và tăng dần từ Bắc vào Nam. D. Thấp và giảm dần từ Bắc vào Nam. Câu 2: Dải đồng bằng ven biển miền Trung không liên tục mà bị chia cắt thành nhiều đồng bằng nhỏ do: A. có nhiều dãy núi lan ra sát biển. B. có nhiều cồn cát, đầm phá. C. sông ngòi có lượng phù sa nhỏ. D. hay xảy ra thiên tai. Câu 3: Ở nước ta, vùng chịu ảnh hưởng nhiều nhất các thiên tai từ Biển Đông là A. ven biển đồng bằng Nam Bộ. B. Trung du miền núi Bắc Bộ. C. ven biển đồng bằng Bắc Bộ. D. ven biển miền Trung. Câu 4: Phần lớn lãnh thổ nước ta có độ cao: A. dưới 200m. B. Từ 1000 - 2000m. C. Dưới 1000m. D. Trên 2000m. Câu 5: Lượng nước thiếu hụt vào mùa khô ở miền Bắc không nhiều như ở miền Nam nước ta là do: A. có mạng lưới sông ngòi dày đặc. B. sự điều tiết của các hồ chứa nước. C. nguồn nước ngầm phong phú. D. có mưa phùn vào cuối mùa đông. Câu 6: Đặc điểm khí hậu của đai nhiệt đới gió mùa ở nước ta là: A. nền nhiệt cao, mùa hạ nóng, độ ẩm thay đổi tùy nơi. B. nền nhiệt cao, mùa hạ nóng, mưa tăng theo độ cao. C. nền nhiệt cao, khí hậu khắc nghiệt. D. nền nhiệt cao, mùa hạ nóng, mùa đông lạnh. Câu 7: Đường bờ biển nước ta kéo dài từ: A. Móng Cái đến Cà Mau. B. Móng Cái đến Hà Tiên. C. Lạng Sơn đến Cà Mau. D. Móng Cái đến Bạc Liêu. Câu 8: Gió mùa Tây Nam hoạt động vào giữa và cuối mùa hạ ở nước ta có nguồn gốc từ áp cao nào sau đây? A. Cận chí tuyến Bắc bán cầu. B. Cận chí tuyến Nam bán cầu. C. Áp cao Xibia. D. Bắc Ấn Độ Dương. Câu 9: Tài nguyên sinh vật dưới nước, đặc biệt là nguồn hải sản của nước ta bị giảm sút rõ rệt chủ yếu do nguyên nhân nào? A. Biến đổi khí hậu và tình trạng xâm nhập mặn. B. Khai thác quá mức và tình trạng ô nhiễm môi trường nước. C. Khai thác quá mức và tình trạng thu hẹp diện tích rừng ngập mặn. D. Mở rộng phạm vi, ngư trường đánh bắt xa bờ. Câu 10: Địa hình vùng núi Trường Sơn Nam nước ta có đặc điểm nào sau đây? A. Có sự bất đối xứng rõ rệt giữa hai sườn Đông - Tây, hướng vòng cung. B. Thấp và hẹp ngang, nâng cao ở hai đầu, thấp ở giữa, hướng tây bắc - đông nam. C. Chủ yếu là đồi núi thấp, hướng tây bắc - đông nam. D. Địa hình cao nhất nước, hướng tây bắc - đông nam. Câu 11: Miền Tây Bắc và Bắc Trung Bộ của nước ta có giới hạn từ: A. dãy núi Bạch Mã trở ra Bắc. B. tả ngạn sông Hồng tới dãy núi Bạch Mã. C. dãy núi Bạch Mã trở vào Nam. D. hữu ngạn sông Hồng tới dãy núi Bạch Mã. Câu 12: Cho biểu đồ: Đề thi Học kì 1 Địa Lí 12 có đáp án (Đề 3) Nhận xét nào đúng với biểu đồ trên: A. Hà Nội có lượng mưa cao nhất, cao hơn Huế 1,5 lần. B. Hà Nội có lượng mưa thấp nhất, thấp hơn Huế 1,7 lần. C. Hà Nội có lượng mưa thấp nhất, thấp hơn TP Hồ Chí Minh 1,3 lần. D. Hà Nội có lượng mưa cao nhất, Huế có lượng mưa đứng thứ 2. Câu 13: Cho bảng số liệu: NHIỆT ĐỘ TRUNG BÌNH THÁNG CỦA HÀ NỘI VÀ TP. HỒ CHÍ MINH (Đơn vị: °C) Tháng I II III IV V VI VII VIII IX X XI XII Hà Nội 16,4 17,0 20,2 23,7 27,3 28,8 28,9 28,2 27,2 24,6 21,4 18,2 Tp.Hồ Chí Minh 25,8 26,7 27,9 28,9 28,3 27,5 27,1 27,1 26,8 26,7 26,4 25,7 (Nguồn: Sách giáo khoa Địa lí 12 Nâng cao, NXB Giảo dục Việt Nam, 2015) Căn cứ vào bảng số liệu, cho biết nhận xét nào sau đây không đúng về nhiệt độ của Hà Nội và TP. Hồ Chí Minh? A. Nhiệt độ trung bình tháng VII ở Hà Nội thấp hơn TP. Hồ Chí Minh. B. Nhiệt độ trung bình tháng I ở Hà Nội thấp hơn TP. Hồ Chí Minh. C. Số tháng có nhiệt độ trên 20°C ở TP. Hồ Chí Minh nhiều hơn Hà Nội. D. Biên độ nhiệt độ trung bình năm ở Hà Nội lớn hơn TP. Hồ Chí Minh. Câu 14: Yếu tố quy định tính chất mùa vụ trong sản xuất nông nghiệp nước ta là: A. lao động mang tính mùa vụ. B. sự phân hóa theo mùa của khí hậu. C. tính chất nhiệt đới của khí hậu. D. sự biến động của thị trường. Câu 15: Vùng nào sau đây có thủy triều lên cao nhất và lấn vào sâu nhất ở nước ta? A. Bắc Trung Bộ. B. Đông Nam Bộ. C. Duyên hải Nam Trung Bộ. D. Đồng bằng sông Cửu Long.

2 đáp án
39 lượt xem

Câu 14. Dựa vào át lát trang 13, cho biết dãy Hoàng Liên Sơn và dãy con voi có chung đặc điểm A. là những dãy núi cao nhất nước ta. B. đều nằm ở khu vực Tây Bắc. C. đều có hướng Tây Bắc- Đông Nam. D. có chiều dài lớn nhất ở Việt Nam. Câu 15. Nếu nhiệt độ trung bình năm của miền Bắc là 230C thì tổng nhiệt lượng hoạt động trong cả năm là A. 8.3950C. B. 9.0000C. C. 9.0140C. D. 9.1200C. Câu 16. Nếu nhiệt độ trung bình năm của miền Nam là 250C thì tổng nhiệt lượng hoạt động trong cả năm là A. 9.0000C. B. 9.1250C. C. 9. 1500C. D. 100.0000C. Câu 17. Gió mùa đông lạnh và khô khi vượt qua lục địa Trung Hoa tràn xuống miền Bắc nước ta mạnh nhất vào thời gian nào? A. Tháng IX – tháng III năm sau. B. Tháng X – tháng I năm sau. C. Tháng II – tháng III năm sau. D. Tháng XII – tháng I năm sau. Câu 18. Nguyên nhân cơ bản nào gây ra hiện tượng mưa ngâu ở đồng bằng sông Hồng? A. Do gió mùa đông Nam hoạt động mạnh. B. Do gió Tín Phong hoạt động mạnh. C. Do ảnh hưởng của bão. D. Do hoạt động của dải hội tụ nhiệt đới. Câu 19. Địa danh nào sau đây là danh giới cuối cùng của kiểu khí hậu nhiệt đới có mùa đông lạnh ở nước ta? A. Đèo Khế. B. Đèo Ngang. C. Đèo Hải Vân. D. Đèo Cù Mông. Câu 20. Dựa vào át lát trang 9, địa điểm nào sau đây có hai cực đại về nhiệt độ và lượng mưa trong năm? A. Hà Nội. B. Lạng Sơn. C. Huế. D. TP. Hồ Chí Minh

1 đáp án
37 lượt xem