Câu 14. Dựa vào át lát trang 13, cho biết dãy Hoàng Liên Sơn và dãy con voi có chung đặc điểm A. là những dãy núi cao nhất nước ta. B. đều nằm ở khu vực Tây Bắc. C. đều có hướng Tây Bắc- Đông Nam. D. có chiều dài lớn nhất ở Việt Nam. Câu 15. Nếu nhiệt độ trung bình năm của miền Bắc là 230C thì tổng nhiệt lượng hoạt động trong cả năm là A. 8.3950C. B. 9.0000C. C. 9.0140C. D. 9.1200C. Câu 16. Nếu nhiệt độ trung bình năm của miền Nam là 250C thì tổng nhiệt lượng hoạt động trong cả năm là A. 9.0000C. B. 9.1250C. C. 9. 1500C. D. 100.0000C. Câu 17. Gió mùa đông lạnh và khô khi vượt qua lục địa Trung Hoa tràn xuống miền Bắc nước ta mạnh nhất vào thời gian nào? A. Tháng IX – tháng III năm sau. B. Tháng X – tháng I năm sau. C. Tháng II – tháng III năm sau. D. Tháng XII – tháng I năm sau. Câu 18. Nguyên nhân cơ bản nào gây ra hiện tượng mưa ngâu ở đồng bằng sông Hồng? A. Do gió mùa đông Nam hoạt động mạnh. B. Do gió Tín Phong hoạt động mạnh. C. Do ảnh hưởng của bão. D. Do hoạt động của dải hội tụ nhiệt đới. Câu 19. Địa danh nào sau đây là danh giới cuối cùng của kiểu khí hậu nhiệt đới có mùa đông lạnh ở nước ta? A. Đèo Khế. B. Đèo Ngang. C. Đèo Hải Vân. D. Đèo Cù Mông. Câu 20. Dựa vào át lát trang 9, địa điểm nào sau đây có hai cực đại về nhiệt độ và lượng mưa trong năm? A. Hà Nội. B. Lạng Sơn. C. Huế. D. TP. Hồ Chí Minh
1 câu trả lời
Câu 14. Dựa vào át lát trang 13, cho biết dãy Hoàng Liên Sơn và dãy con voi có chung đặc điểm
A. là những dãy núi cao nhất nước ta. B. đều nằm ở khu vực Tây Bắc. C. đều có hướng Tây Bắc- Đông Nam. D. có chiều dài lớn nhất ở Việt Nam.
Câu 15. Nếu nhiệt độ trung bình năm của miền Bắc là 230C thì tổng nhiệt lượng hoạt động trong cả năm là A. 8.3950C. B. 9.0000C. C. 9.0140C. D. 9.1200C.
Câu 16. Nếu nhiệt độ trung bình năm của miền Nam là 250C thì tổng nhiệt lượng hoạt động trong cả năm là A. 9.0000C. B. 9.1250C. C. 9. 1500C. D. 100.0000C.
Câu 17. Gió mùa đông lạnh và khô khi vượt qua lục địa Trung Hoa tràn xuống miền Bắc nước ta mạnh nhất vào thời gian nào?
A. Tháng IX – tháng III năm sau. B. Tháng X – tháng I năm sau. C. Tháng II – tháng III năm sau. D. Tháng XII – tháng I năm sau.
Câu 18. Nguyên nhân cơ bản nào gây ra hiện tượng mưa ngâu ở đồng bằng sông Hồng? A. Do gió mùa đông Nam hoạt động mạnh. B. Do gió Tín Phong hoạt động mạnh. C. Do ảnh hưởng của bão. D. Do hoạt động của dải hội tụ nhiệt đới.
Câu 19. Địa danh nào sau đây là danh giới cuối cùng của kiểu khí hậu nhiệt đới có mùa đông lạnh ở nước ta? A. Đèo Khế. B. Đèo Ngang. C. Đèo Hải Vân. D. Đèo Cù Mông.
Câu 20. Dựa vào át lát trang 9, địa điểm nào sau đây có hai cực đại về nhiệt độ và lượng mưa trong năm? A. Hà Nội. B. Lạng Sơn. C. Huế. D. TP. Hồ Chí Minh
câu nào sai thì bảm em nhé