• Lớp 12
  • Địa Lý
  • Mới nhất

Làm giúp mình mấy câu trắc nghiệm này nhé! Mình cảm ơn rất nhiều! Câu 1: Tính đến nay, địa phương có 2 di sản văn hóa thế giới là A. Thanh Hóa. B. Ninh Bình. C. Quảng Nam. D. Quảng Ngãi. Câu 2: Phát biểu nào sau đây đúng về du lịch biển đảo ở nước ta? A. Chỉ hoạt động được vào mùa hè. B. Loại hình sản phẩm rất đa dạng. C. Chỉ thu hút được khách nội địa. D. Phát triển mạnh nhất ở Bắc Bộ. Câu 3: Hiện nay sự phân bố các hoạt động du lịch của nước ta phụ thuộc nhiều nhất vào A. sự phân bố dân cư. B. sự phân bố các ngành sản xuất. C. sự phân bố các trung tâm thương mại, dịch vụ. D. sự phân bố các tài nguyên du lịch. Câu 4: Sau Đổi mới, hoạt động buôn bán ở nước ta ngày càng mở rộng theo hướng A. chú trọng vào thị trường Nga và Đông Âu. B. đa dạng hóa, đa phương hóa. C. tiếp cận thị trường Châu Phi, Châu Mĩ. D. tăng mạnh thị trường Đông Nam Á. Câu 5: Thị trường xuất khẩu lớn nhất của nước ta hiện nay là A. Hoa Kì, Nhật Bản, Châu Phi. B. Hoa Kì, Nhật Bản, Nam Mĩ. C. Hoa Kì, Trung Quốc, Hàn Quốc. D. Hoa Kì, Nhật Bản, Trung Quốc. Câu 6: Phát biểu nào sau đây không đúng về ngành nội thương nước ta sau đổi mới? A. Hình thành thị trường thống nhất. B. Hàng hóa chưa đáp ứng nhu cầu nhân dân. C. Thu hút nhiều thành phần kinh tế tham gia. D. Nhà nước thay đổi cơ chế quản lý. Câu 7: Kim ngạch xuất, nhập khẩu nước ta liên tục tăng chủ yếu do A. đa dạng hóa các đối tượng tham gia hoạt động xuất, nhập khẩu. B. nền kinh tế trong nước phát triển và đổi mới cơ chế quản lý. C. thị trường buôn bán ngày càng được mở rộng. D. tăng cường nhập khẩu nguyên liệu, tư liệu sản xuất và hàng tiêu dùng. Câu 8: Ngành du lịch nước ta phát triển nhanh từ sau năm 1990 đến nay là do A. nước ta có nhiều tài nguyên du lịch. B. qui hoạch các vùng du lịch. C. nhà nước đổi mới chính sách. D. phát triển các điểm, khu du lịch. Câu 9: Thị trường nhập khẩu chủ yếu của nước ta hiện nay là A. Châu Á – Thái Bình Dương. B. Châu Á – Châu Âu. C. Khu vực Thái Bình Dương và Châu Âu. D. Châu Á – Thái Bình Dương và Châu Âu. Câu 10: Tài nguyên du lịch tự nhiên nước ta bao gồm A. địa hình, khí hậu, di tích. B. khí hậu, nước, địa hình. C. nước, địa hình, lễ hội. D. khí hậu, di tích, lễ hội. Câu 11: Trung du và miền núi Bắc Bộ không có tiềm năng phát triển ngành kinh tế nào sau đây A. công nghiệp khai thác khoáng sản. B. Khai thác dầu mỏ. C. chăn nuôi gia súc. D. thủy điện. Câu 12: Thế mạnh lớn nhất của Trung du và miền núi Bắc Bộ là A. nuôi trồng, đánh bắt hải sản. B. chăn nuôi gia súc, gia cầm. C. trồng cây lương thực, rau quả. D. khai thác khoáng sản và thuỷ điện. Câu 13: Khó khăn lớn nhất đối với việc phát triển kinh tế - xã hội của vùng Trung du và miền núi Bắc Bộ là A. cơ sở hạ tầng kém phát triển. B. sự phân hóa địa hình sâu sắc. C. khí hậu phân hoá phức tạp. D. tập trung nhiều dân tộc ít người. Câu 14: Tuyến đường nào sau đây không đi qua Trung du và miền núi Bắc Bộ A. 279 B. 12 C. 1 D. 5 Câu 15: Ý nào không đúng về Trung du và miền núi Bắc Bộ? A. Giáp Trung Quốc, Lào, biển Đông. B. Giàu tài nguyên khoáng sản nhất nước. C. Vùng có diện tích chè đứng thứ hai cả nước. D. Vùng than Quảng Ninh lớn nhất nước ta. Câu 16: Quặng Thiếc và Bô xít phân bố chủ yếu ở tỉnh nào sau đây của Trung du và miền núi Bắc Bộ? A. Lạng Sơn. B. Lào Cai. C. Thái Nguyên. D. Cao Bằng. Câu 17: Một trong các thế mạnh về kinh tế của vùng Trung du và miền núi Bắc Bộ là phát triển A. Cây công nghiệp, dược liệu, rau quả cận nhiệt và ôn đới. B. Cây công nghiệp, cây lương thực, cây rau quả nhiệt đới. C. Cây lương thực, cây thực phẩm, cây đặc sản vụ đông. D. Cây công nghiệp hàng năm, cây ăn quả, khai thác gỗ. Câu 18: Khó khăn chủ yếu làm hạn chế việc phát triển chăn nuôi gia súc lớn ở Trung du và miền núi Bắc Bộ là A. cơ sở thức ăn cho phát triển chăn nuôi còn rất hạn chế. B. dịch bệnh hại gia súc vẫn đe dọa tràn lan trên diện rộng. C. công tác vận chuyển sản phẩm chăn nuôi đến thị trường. D. trình độ chăn nuôi thấp, công nghiệp chế biến hạn chế. Câu 19: Trung du và miền núi Bắc Bộ có tiềm năng thủy điện lớn nhất cả nước do A. chủ yếu là đồi núi cao, mặt bằng lớn, mưa nhiều trên diện rộng. B. địa hình núi cao chiếm ưu thế, nhiều sông lớn chảy trên địa hình dốc. C. nhiều khoáng sản, nhiều sông lớn và lưu lượng nước sông lớn nhất nước. D. chủ yếu là các con sông lớn bắt nguồn từ ngoài lãnh thổ nước ta. Câu 20: Tỉnh nào sau đây không thuộc vùng Trung du và miền núi Bắc Bộ A. Quảng Ninh, Lạng Sơn B. Hải Dương, Quảng Ninh C. Cao Bằng, Sơn La D. Phú Thọ, Quảng Ninh

2 đáp án
93 lượt xem

Câu 1: Căn cứ Atlat Địa lí Việt Nam trang 17, thứ tự GDP phân theo KV kinh tế từ cao xuống thấp A. khu vực I, khu vực II, khu vực III. B. Khu vực II, khu vực I, khu vực III. C. khu vực III, khu vực II, khu vực I. D. khu vực II, khu vực III, khu vực I. Câu 2: Một trong những xu hướng chuyển dịch cơ cấu ngành kinh tế nước ta hiện nay là A. tăng tỉ trọng khu vực I. B. giảm tỉ trọng khu vực II. C. tăng tỉ trọng khu vực II. D. giảm tỉ trọng khu vực III. Câu 3 :Trong qua trình chuyển dịch cơ cấu lãnh thổ kinh tế, hiện nay vùng có giá trọ sản xuất nong, lâm nghiệp và thủy sản lớn nhất nước ta là A. Đồng bằng sông Hồng B. Trung du và miền núi Bắc Bộ C. Đồng bằng sông Cửu Long D. Đông Nam Bộ Câu 4: Đến năm 2016, số vùng kinh tế trọng điểm của nước ta là A. 3 B. 4 C. 5 D. 6 Câu 5: Cơ cấu ngành kinh tế trong GDP ở nước ta đang có sự chuyển dịch theo hướng A. giảm tỉ trọng khu vực II, tăng tỉ trọng khu vực I và III. B. tăng tỉ trọng của khu vực I, giảm tỉ trọng khu vực II và III. C. tăng nhanh tỉ trọng khu vực III và I, giảm tỉ trọng khu vực II. D. tăng tỉ trọng khu vực II và III, giảm tỉ trọng khu vực I. Câu 6: Một trong những xu hướng chuyển dịch cơ cấu thành phần kinh tế nước ta là A. tăng tỉ trọng kinh tế Nhà nước. B. giảm tỉ trọng kinh tế Nhà nước. C. giảm tỉ trọng kinh tế có vốn đầu tư nước ngoài. D. tăng tỉ trọng kinh tế tập thể. Câu 7: Trong cơ cấu GDP phân theo ngành kinh tế, có vai trò ngày càng quan trọng và tỉ trọng tăng nhanh nhất là : A. Kinh tế có vốn đàu tư nước ngoài B. Kinh tế nhà nước C. Kinh tế tập thể D. Kinh tế tư nhân Câu 8: Trong cơ cấu GDP phân theo ngành kinh tế, có tỉ trọng giảm nhưng vẫn luôn giữ vai tro chủ đạo là: A. Kinh tế có vốn đàu tư nước ngoài B. Kinh tế nhà nước C. Kinh tế ngoài nhà nước D. Kinh tế tư nhân Câu 9: Thành phần giữ vai trò chủ đạo trong nền kinh tế nước ta là A. kinh tế Nhà nước. B. kinh tế ngoài Nhà nước. C. kinh tế có vốn đầu tư nước ngoài. D. cả 3 thành phần kinh tế trên. Câu 10: Trong qua trình chuyển dịch cơ cấu lãnh thổ kinh tế, vùng phát triển cong nghiệp mạnh nhất, chiếm giá trị sản xuất công nghiệp lớn nhất nước ta là: A. Đồng bằng sông Hồng B. Trung du và miền núi Bắc Bộ C. Đồng bằng sông Cửu Long D. Đông Nam Bộ Câu 11: Ý nào dưới đây không đúng với sự chuyển dịch cơ cấu ngành công nghiệp nước ta hiện nay? A. Giảm tỉ trọng công nghiệp chế biến. B. Tăng tỉ trọng công nghiệp chế biến. C. Giảm tỉ trọng công nghiệp khai thác. D. Giảm tỉ trọng công nghiệp sản xuất, phân phối điện, khí đốt, nước. Câu 12: Căn cứ vào biểu đồ GDP và tốc độ tăng trưởng qua các năm cở Átlat địa lí Việt Nam trang 17, giai đoạn 2000 -2007 , GDP của nước ta tăng gần: A. 1,6 lần B. 2,6 lần C. 3,6 lần D. 4, lần Câu 13: căn cứ vào biểu đồ cơ cấu GDP phân theo khu vực kinh tế ở Atlat địa lí Việt Nam trang 17, sự chuyển dịch cơ cấu GDP của nước ta trong giai đoạn 1990-2007 diễn ra theo hướng A. Giảm tỉ trọng khu vực nông- lâm – thủy sản, tăng tỉ trọng khu vực công nghiệp – xây dựng B. Tăng tỉ trọng khu vực nông- lâm – thủy sản, giảm tỉ trọng khu vực công nghiệp – xây dựng C. Giữ nguyên tỉ trọng hai khu vực kinh tế D. Giữ nguyên tỉ trọng khu vực nông- lâm – thủy sản, tăng tỉ trọng khu vực công nghiệp – xây dựng Câu 14: Sau khi gia nhập WTO, thành phần kinh tế nào ở nước ta ngày càng giữ vai trò quan trọng? A. Kinh tế Nhà nước. B. Kinh tế tập thể. C. Kinh tế cá thể. D. Kinh tế có vốn đầu tư nước ngoài. Câu 15: Biểu hiện của cơ cấu ngành kinh tế nước ta đang chuyển đổi theo hướng công nghiệp hoá, hiện đại hoá là A. tăng nhanh tỷ trọng nông – lâm – ngư. B. giảm nhanh tỉ trọng công nghiệp – xây dựng. C. giảm tỉ trọng ngành dịch vụ. D. tăng tỉ trọng ngành công nghiệp – xây dựng. Câu 16: Khu vực kinh tế có vốn đầu tư nước ngoài tăng nhanh tỉ trọng trong cơ câu GDP do Việt Nam gia nhập A. WTO. B. ASEAN. C. APEC. D. ASEM. Câu 17: Thành phần kinh tế Nhà nước có vai trò chủ đạo trong nền kinh tế nước ta hiện nay là do A. Chiếm tỉ trọng cao nhất trong cơ cấu GDP B. Nắm các ngành và lĩnh vực kinh tế then chốt của quốc gia C. Chi phối hoạt động của tất cả các thành phần kinh tế khác D. Có số lượng doanh nghiệp thành lập mới hàng năm nhiều nhất trên cả nước Câu 18: Thành phần kinh tế nào có số lượng doanh nghiệp thành lập mới hàng năm lớn nhất là A. Kinh tế Nhà nước B. Kinh tế tập thể C. Kinh tế tư nhân và kinh tế cá thể D. Kinh tế có vồn đầu tư nước ngoài Câu 19: Vai trò quan trọng của khu vực kinh tế có vốn đầu tư nước ngoài thể hiện ở A. đóng góp cao nhất trong cơ cấu GDP. B. tỉ trọng trong cơ cấu GDP trong những năm qua ổn định. C. tỉ trọng tăng nhanh trong cơ cấu GDP. D. giữ vai trò chủ đạo trong nền kinh tế. Câu 20: Cơ cấu lãnh thổ kinh tế đang chuyển dịch theo hướng A. hình thành các vùng kinh tế động lực. C. hình thành các ngành kinh tế trọng điểm. B. hình thành các khu vực tập trung cao về công nghiệp. D. đẩy mạnh quá trình công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước

1 đáp án
104 lượt xem
2 đáp án
29 lượt xem
2 đáp án
30 lượt xem

Giải giúp mình mấy câu trắc nghiệm này nhé, mình cảm ơn rất nhiều! Câu 1: Quốc lộ 1 chạy từ: A. Lạng Sơn đến TP.Hồ Chí Minh. B. Hà Nội đến Kiên Giang. C. Hà Nội đến Cà Mau. D. Lạng Sơn đến Cà Mau. Câu 2: Loại hình Giao Thông Vận Tải nào sau đây phủ kín khắp các vùng ở nước ta: A. Đường sông B. Đường bộ C. Đường sắt D. Đường hàng không Câu 3: Trục đường bộ xuyên quốc gia thứ 2 có ý nghĩa thúc đẩy sự phát triển kinh tế - xã hội của dải đất phía tây nước ta là: A. đường số 9. B. đường Hồ Chí Minh. C. đường số 14. D. đường số 66. Câu 4: Loại hình vận tải luôn chiếm ưu thế trong ngành giao thông vận tải nước ta là: A. đường sông. B. đường sắt. C. đường hàng không. D. đường ô tô. Câu 5: Thông tin liên lạc gồm các hoạt động nào sau đây? A. Bưu chính và mạng điện thoại. B. Bưu chính và viễn thông. C. Bưu chính và mạng phi thoại. D. Viễn thông và mạng truyền dẫn. Câu 6: Tuyến đường sắt Bắc – Nam nối từ: A. Hà Nội – Lạng Sơn. B. Hà Nội – Vinh. C. Hà Nội – TP. Hồ Chí Minh. D. Nội – Nha Trang. Câu 7: Phát biểu nào sau đây không đúng đường biển nước ta: A. Vận chuyển nhiều hàng xuất khẩu. B. Ngành non trẻ và phát triển nhanh. C. Nhiều tuyến vận chuyển khác nhau. D. Các cảng đã được đầu tư nâng cấp. Câu 8: Phát biểu nào không đúng về ngành bưu chính nước ta? A. Có tính phục vụ cao, mạng lưới rộng khắp. B. Mạng lưới phân bố chưa hợp lí. C. Công nghệ, qui trình còn lạc hậu. D. Lao động có trình độ cao, đông đảo. Câu 9: Ý nào sau đây không đúng đường bộ nước ta? A. Đang mở rộng và hiện đại hoá B. Hệ thống đường bộ trong nước chưa hội nhập với khu vực C. Quốc lộ 1 là tuyến đường xương sống của hệ thống đường bộ D. Phát triển nhờ huy động nguồn vốn và tập trung đầu tư Câu 10: Phát biểu nào sau đây không đúng về ngành viễn thông nước ta? A. Tốc độ phát triển nhanh vượt bậc. B. Tương đối đa dạng và không ngừng phát triển. C. Mạng lưới viễn thông quốc tế chưa được chú trọng. D. Đón đầu các thành tựu kĩ thuật hiện đại.

2 đáp án
62 lượt xem