Làm giúp mình mấy câu trắc nghiệm này nhé! Mình cảm ơn rất nhiều! Câu 1: Tính đến nay, địa phương có 2 di sản văn hóa thế giới là A. Thanh Hóa. B. Ninh Bình. C. Quảng Nam. D. Quảng Ngãi. Câu 2: Phát biểu nào sau đây đúng về du lịch biển đảo ở nước ta? A. Chỉ hoạt động được vào mùa hè. B. Loại hình sản phẩm rất đa dạng. C. Chỉ thu hút được khách nội địa. D. Phát triển mạnh nhất ở Bắc Bộ. Câu 3: Hiện nay sự phân bố các hoạt động du lịch của nước ta phụ thuộc nhiều nhất vào A. sự phân bố dân cư. B. sự phân bố các ngành sản xuất. C. sự phân bố các trung tâm thương mại, dịch vụ. D. sự phân bố các tài nguyên du lịch. Câu 4: Sau Đổi mới, hoạt động buôn bán ở nước ta ngày càng mở rộng theo hướng A. chú trọng vào thị trường Nga và Đông Âu. B. đa dạng hóa, đa phương hóa. C. tiếp cận thị trường Châu Phi, Châu Mĩ. D. tăng mạnh thị trường Đông Nam Á. Câu 5: Thị trường xuất khẩu lớn nhất của nước ta hiện nay là A. Hoa Kì, Nhật Bản, Châu Phi. B. Hoa Kì, Nhật Bản, Nam Mĩ. C. Hoa Kì, Trung Quốc, Hàn Quốc. D. Hoa Kì, Nhật Bản, Trung Quốc. Câu 6: Phát biểu nào sau đây không đúng về ngành nội thương nước ta sau đổi mới? A. Hình thành thị trường thống nhất. B. Hàng hóa chưa đáp ứng nhu cầu nhân dân. C. Thu hút nhiều thành phần kinh tế tham gia. D. Nhà nước thay đổi cơ chế quản lý. Câu 7: Kim ngạch xuất, nhập khẩu nước ta liên tục tăng chủ yếu do A. đa dạng hóa các đối tượng tham gia hoạt động xuất, nhập khẩu. B. nền kinh tế trong nước phát triển và đổi mới cơ chế quản lý. C. thị trường buôn bán ngày càng được mở rộng. D. tăng cường nhập khẩu nguyên liệu, tư liệu sản xuất và hàng tiêu dùng. Câu 8: Ngành du lịch nước ta phát triển nhanh từ sau năm 1990 đến nay là do A. nước ta có nhiều tài nguyên du lịch. B. qui hoạch các vùng du lịch. C. nhà nước đổi mới chính sách. D. phát triển các điểm, khu du lịch. Câu 9: Thị trường nhập khẩu chủ yếu của nước ta hiện nay là A. Châu Á – Thái Bình Dương. B. Châu Á – Châu Âu. C. Khu vực Thái Bình Dương và Châu Âu. D. Châu Á – Thái Bình Dương và Châu Âu. Câu 10: Tài nguyên du lịch tự nhiên nước ta bao gồm A. địa hình, khí hậu, di tích. B. khí hậu, nước, địa hình. C. nước, địa hình, lễ hội. D. khí hậu, di tích, lễ hội. Câu 11: Trung du và miền núi Bắc Bộ không có tiềm năng phát triển ngành kinh tế nào sau đây A. công nghiệp khai thác khoáng sản. B. Khai thác dầu mỏ. C. chăn nuôi gia súc. D. thủy điện. Câu 12: Thế mạnh lớn nhất của Trung du và miền núi Bắc Bộ là A. nuôi trồng, đánh bắt hải sản. B. chăn nuôi gia súc, gia cầm. C. trồng cây lương thực, rau quả. D. khai thác khoáng sản và thuỷ điện. Câu 13: Khó khăn lớn nhất đối với việc phát triển kinh tế - xã hội của vùng Trung du và miền núi Bắc Bộ là A. cơ sở hạ tầng kém phát triển. B. sự phân hóa địa hình sâu sắc. C. khí hậu phân hoá phức tạp. D. tập trung nhiều dân tộc ít người. Câu 14: Tuyến đường nào sau đây không đi qua Trung du và miền núi Bắc Bộ A. 279 B. 12 C. 1 D. 5 Câu 15: Ý nào không đúng về Trung du và miền núi Bắc Bộ? A. Giáp Trung Quốc, Lào, biển Đông. B. Giàu tài nguyên khoáng sản nhất nước. C. Vùng có diện tích chè đứng thứ hai cả nước. D. Vùng than Quảng Ninh lớn nhất nước ta. Câu 16: Quặng Thiếc và Bô xít phân bố chủ yếu ở tỉnh nào sau đây của Trung du và miền núi Bắc Bộ? A. Lạng Sơn. B. Lào Cai. C. Thái Nguyên. D. Cao Bằng. Câu 17: Một trong các thế mạnh về kinh tế của vùng Trung du và miền núi Bắc Bộ là phát triển A. Cây công nghiệp, dược liệu, rau quả cận nhiệt và ôn đới. B. Cây công nghiệp, cây lương thực, cây rau quả nhiệt đới. C. Cây lương thực, cây thực phẩm, cây đặc sản vụ đông. D. Cây công nghiệp hàng năm, cây ăn quả, khai thác gỗ. Câu 18: Khó khăn chủ yếu làm hạn chế việc phát triển chăn nuôi gia súc lớn ở Trung du và miền núi Bắc Bộ là A. cơ sở thức ăn cho phát triển chăn nuôi còn rất hạn chế. B. dịch bệnh hại gia súc vẫn đe dọa tràn lan trên diện rộng. C. công tác vận chuyển sản phẩm chăn nuôi đến thị trường. D. trình độ chăn nuôi thấp, công nghiệp chế biến hạn chế. Câu 19: Trung du và miền núi Bắc Bộ có tiềm năng thủy điện lớn nhất cả nước do A. chủ yếu là đồi núi cao, mặt bằng lớn, mưa nhiều trên diện rộng. B. địa hình núi cao chiếm ưu thế, nhiều sông lớn chảy trên địa hình dốc. C. nhiều khoáng sản, nhiều sông lớn và lưu lượng nước sông lớn nhất nước. D. chủ yếu là các con sông lớn bắt nguồn từ ngoài lãnh thổ nước ta. Câu 20: Tỉnh nào sau đây không thuộc vùng Trung du và miền núi Bắc Bộ A. Quảng Ninh, Lạng Sơn B. Hải Dương, Quảng Ninh C. Cao Bằng, Sơn La D. Phú Thọ, Quảng Ninh

2 câu trả lời

Đáp án:

1.C

2.B

3.D

4.B

5.C

6.D

7.C

8.C

9.D

10.B

11.B

12.D

13.B

14.D

15.B

16.D

17.A

18.C

19.B

20.B

Câu 1: Tính đến nay, địa phương có 2 di sản văn hóa thế giới là
A. Thanh Hóa.
B. Ninh Bình.
C. Quảng Nam.
D. Quảng Ngãi.
Câu 2: Phát biểu nào sau đây đúng về du lịch biển đảo ở nước ta?
A. Chỉ hoạt động được vào mùa hè.
B. Loại hình sản phẩm rất đa dạng.
C. Chỉ thu hút được khách nội địa.
D. Phát triển mạnh nhất ở Bắc Bộ.
Câu 3: Hiện nay sự phân bố các hoạt động du lịch của nước ta phụ thuộc nhiều nhất vào
A. sự phân bố dân cư.
B. sự phân bố các ngành sản xuất.
C. sự phân bố các trung tâm thương mại, dịch vụ.
D. sự phân bố các tài nguyên du lịch.
Câu 4: Sau Đổi mới, hoạt động buôn bán ở nước ta ngày càng mở rộng theo hướng
A. chú trọng vào thị trường Nga và Đông Âu.
B. đa dạng hóa, đa phương hóa.
C. tiếp cận thị trường Châu Phi, Châu Mĩ.
D. tăng mạnh thị trường Đông Nam Á.
Câu 5: Thị trường xuất khẩu lớn nhất của nước ta hiện nay là
A. Hoa Kì, Nhật Bản, Châu Phi.
B. Hoa Kì, Nhật Bản, Nam Mĩ.
C. Hoa Kì, Trung Quốc, Hàn Quốc.
D. Hoa Kì, Nhật Bản, Trung Quốc.
Câu 6: Phát biểu nào sau đây không đúng về ngành nội thương nước ta sau đổi mới?
A. Hình thành thị trường thống nhất.
B. Hàng hóa chưa đáp ứng nhu cầu nhân dân.
C. Thu hút nhiều thành phần kinh tế tham gia.
D. Nhà nước thay đổi cơ chế quản lý.
Câu 7: Kim ngạch xuất, nhập khẩu nước ta liên tục tăng chủ yếu do
A. đa dạng hóa các đối tượng tham gia hoạt động xuất, nhập khẩu.
B. nền kinh tế trong nước phát triển và đổi mới cơ chế quản lý.
C. thị trường buôn bán ngày càng được mở rộng.
D. tăng cường nhập khẩu nguyên liệu, tư liệu sản xuất và hàng tiêu dùng.
Câu 8: Ngành du lịch nước ta phát triển nhanh từ sau năm 1990 đến nay là do 
A. nước ta có nhiều tài nguyên du lịch.
B. qui hoạch các vùng du lịch.
C. nhà nước đổi mới chính sách.
D. phát triển các điểm, khu du lịch.
Câu 9: Thị trường nhập khẩu chủ yếu của nước ta hiện nay là 
A. Châu Á – Thái Bình Dương.
B. Châu Á – Châu Âu.
C. Khu vực Thái Bình Dương và Châu Âu.
D. Châu Á – Thái Bình Dương và Châu Âu.
Câu 10: Tài nguyên du lịch tự nhiên nước ta bao gồm
A. địa hình, khí hậu, di tích.
B. khí hậu, nước, địa hình.
C. nước, địa hình, lễ hội.
D. khí hậu, di tích, lễ hội.
Câu 11: Trung du và miền núi Bắc Bộ không có tiềm năng phát triển ngành kinh tế nào sau đây
A. công nghiệp khai thác khoáng sản.
B. Khai thác dầu mỏ.
C. chăn nuôi gia súc.
D. thủy điện.
Câu 12: Thế mạnh lớn nhất của Trung du và miền núi Bắc Bộ là
A. nuôi trồng, đánh bắt hải sản.
B. chăn nuôi gia súc, gia cầm.
C. trồng cây lương thực, rau quả.
D. khai thác khoáng sản và thuỷ điện.
Câu 13: Khó khăn lớn nhất đối với việc phát triển kinh tế - xã hội của vùng Trung du và miền núi Bắc Bộ là 
A. cơ sở hạ tầng kém phát triển.
B. sự phân hóa địa hình sâu sắc.
C. khí hậu phân hoá phức tạp.
D. tập trung nhiều dân tộc ít người.
Câu 14: Tuyến đường nào sau đây không đi qua Trung du và miền núi Bắc Bộ
A. 279
B. 12
C. 1
D. 5
Câu 15: Ý nào không đúng về Trung du và miền núi Bắc Bộ?
A. Giáp Trung Quốc, Lào, biển Đông.
B. Giàu tài nguyên khoáng sản nhất nước.
C. Vùng có diện tích chè đứng thứ hai cả nước.
D. Vùng than Quảng Ninh lớn nhất nước ta.
Câu 16: Quặng Thiếc và Bô xít phân bố chủ yếu ở tỉnh nào sau đây của Trung du và miền núi Bắc Bộ?
A. Lạng Sơn.
B. Lào Cai.
C. Thái Nguyên.
D. Cao Bằng.
Câu 17: Một trong các thế mạnh về kinh tế của vùng Trung du và miền núi Bắc Bộ là phát triển
A. Cây công nghiệp, dược liệu, rau quả cận nhiệt và ôn đới.
B. Cây công nghiệp, cây lương thực, cây rau quả nhiệt đới.
C. Cây lương thực, cây thực phẩm, cây đặc sản vụ đông.
D. Cây công nghiệp hàng năm, cây ăn quả, khai thác gỗ.
Câu 18: Khó khăn chủ yếu làm hạn chế việc phát triển chăn nuôi gia súc lớn ở Trung du và miền núi Bắc Bộ là
A. cơ sở thức ăn cho phát triển chăn nuôi còn rất hạn chế.
B. dịch bệnh hại gia súc vẫn đe dọa tràn lan trên diện rộng.
C. công tác vận chuyển sản phẩm chăn nuôi đến thị trường.
D. trình độ chăn nuôi thấp, công nghiệp chế biến hạn chế.
Câu 19: Trung du và miền núi Bắc Bộ có tiềm năng thủy điện lớn nhất cả nước do
A. chủ yếu là đồi núi cao, mặt bằng lớn, mưa nhiều trên diện rộng.
B. địa hình núi cao chiếm ưu thế, nhiều sông lớn chảy trên địa hình dốc.
C. nhiều khoáng sản, nhiều sông lớn và lưu lượng nước sông lớn nhất nước.
D. chủ yếu là các con sông lớn bắt nguồn từ ngoài lãnh thổ nước ta.
Câu 20: Tỉnh nào sau đây không thuộc vùng Trung du và miền núi Bắc Bộ 
A. Quảng Ninh, Lạng Sơn
B. Hải Dương, Quảng Ninh
C. Cao Bằng, Sơn La
D. Phú Thọ, Quảng Ninh

Câu hỏi trong lớp Xem thêm