Giải giúp mình mấy câu trắc nghiệm này nhé, mình cảm ơn rất nhiều! Câu 1: Quốc lộ 1 chạy từ: A. Lạng Sơn đến TP.Hồ Chí Minh. B. Hà Nội đến Kiên Giang. C. Hà Nội đến Cà Mau. D. Lạng Sơn đến Cà Mau. Câu 2: Loại hình Giao Thông Vận Tải nào sau đây phủ kín khắp các vùng ở nước ta: A. Đường sông B. Đường bộ C. Đường sắt D. Đường hàng không Câu 3: Trục đường bộ xuyên quốc gia thứ 2 có ý nghĩa thúc đẩy sự phát triển kinh tế - xã hội của dải đất phía tây nước ta là: A. đường số 9. B. đường Hồ Chí Minh. C. đường số 14. D. đường số 66. Câu 4: Loại hình vận tải luôn chiếm ưu thế trong ngành giao thông vận tải nước ta là: A. đường sông. B. đường sắt. C. đường hàng không. D. đường ô tô. Câu 5: Thông tin liên lạc gồm các hoạt động nào sau đây? A. Bưu chính và mạng điện thoại. B. Bưu chính và viễn thông. C. Bưu chính và mạng phi thoại. D. Viễn thông và mạng truyền dẫn. Câu 6: Tuyến đường sắt Bắc – Nam nối từ: A. Hà Nội – Lạng Sơn. B. Hà Nội – Vinh. C. Hà Nội – TP. Hồ Chí Minh. D. Nội – Nha Trang. Câu 7: Phát biểu nào sau đây không đúng đường biển nước ta: A. Vận chuyển nhiều hàng xuất khẩu. B. Ngành non trẻ và phát triển nhanh. C. Nhiều tuyến vận chuyển khác nhau. D. Các cảng đã được đầu tư nâng cấp. Câu 8: Phát biểu nào không đúng về ngành bưu chính nước ta? A. Có tính phục vụ cao, mạng lưới rộng khắp. B. Mạng lưới phân bố chưa hợp lí. C. Công nghệ, qui trình còn lạc hậu. D. Lao động có trình độ cao, đông đảo. Câu 9: Ý nào sau đây không đúng đường bộ nước ta? A. Đang mở rộng và hiện đại hoá B. Hệ thống đường bộ trong nước chưa hội nhập với khu vực C. Quốc lộ 1 là tuyến đường xương sống của hệ thống đường bộ D. Phát triển nhờ huy động nguồn vốn và tập trung đầu tư Câu 10: Phát biểu nào sau đây không đúng về ngành viễn thông nước ta? A. Tốc độ phát triển nhanh vượt bậc. B. Tương đối đa dạng và không ngừng phát triển. C. Mạng lưới viễn thông quốc tế chưa được chú trọng. D. Đón đầu các thành tựu kĩ thuật hiện đại.
2 câu trả lời
Câu 1:D
Câu 2:B
Câu 3:B
Câu 4:B
Câu 5:B
Câu 6:B
Câu 7:B
Câu 8:A
Câu 9:A
Câu 10:C
Câu 1: Quốc lộ 1 chạy từ:
A. Lạng Sơn đến TP.Hồ Chí Minh.
B. Hà Nội đến Kiên Giang.
C. Hà Nội đến Cà Mau.
D. Lạng Sơn đến Cà Mau.
Câu 2: Loại hình Giao Thông Vận Tải nào sau đây phủ kín khắp các vùng ở nước ta:
A. Đường sông
B. Đường bộ
C. Đường sắt
D. Đường hàng không
Câu 3: Trục đường bộ xuyên quốc gia thứ 2 có ý nghĩa thúc đẩy sự phát triển kinh tế - xã hội của dải đất phía tây nước ta là:
A. đường số 9.
B. đường Hồ Chí Minh.
C. đường số 14.
D. đường số 66.
Câu 4: Loại hình vận tải luôn chiếm ưu thế trong ngành giao thông vận tải nước ta là:
A. đường sông.
B. đường sắt.
C. đường hàng không.
D. đường ô tô.
Câu 5: Thông tin liên lạc gồm các hoạt động nào sau đây?
A. Bưu chính và mạng điện thoại.
B. Bưu chính và viễn thông.
C. Bưu chính và mạng phi thoại.
D. Viễn thông và mạng truyền dẫn.
Câu 6: Tuyến đường sắt Bắc – Nam nối từ:
A. Hà Nội – Lạng Sơn.
B. Hà Nội – Vinh.
C. Hà Nội – TP. Hồ Chí Minh.
D. Nội – Nha Trang.
Câu 7: Phát biểu nào sau đây không đúng đường biển nước ta:
A. Vận chuyển nhiều hàng xuất khẩu.
B. Ngành non trẻ và phát triển nhanh.
C. Nhiều tuyến vận chuyển khác nhau.
D. Các cảng đã được đầu tư nâng cấp.
Câu 8: Phát biểu nào không đúng về ngành bưu chính nước ta?
A. Có tính phục vụ cao, mạng lưới rộng khắp.
B. Mạng lưới phân bố chưa hợp lí.
C. Công nghệ, qui trình còn lạc hậu.
D. Lao động có trình độ cao, đông đảo.
Câu 9: Ý nào sau đây không đúng đường bộ nước ta?
A. Đang mở rộng và hiện đại hoá
B. Hệ thống đường bộ trong nước chưa hội nhập với khu vực
C. Quốc lộ 1 là tuyến đường xương sống của hệ thống đường bộ
D. Phát triển nhờ huy động nguồn vốn và tập trung đầu tư
Câu 10: Phát biểu nào sau đây không đúng về ngành viễn thông nước ta?
A. Tốc độ phát triển nhanh vượt bậc.
B. Tương đối đa dạng và không ngừng phát triển.
C. Mạng lưới viễn thông quốc tế chưa được chú trọng.
D. Đón đầu các thành tựu kĩ thuật hiện đại.