• Lớp 12
  • Địa Lý
  • Mới nhất

âu 1: Các nước Đông Nam Á không có chung đường biên giới với nước ta trên biển là A. Phi-lip-pin, Mi-an-ma. B. Phi-lip-pin, Bru-nây. C. Đông-ti-mo, Mi-an-ma. D. Ma-lai-xi-a, Phi-lip-pin. Câu 2: Việt Nam gắn liền với lục địa và đại dương nào sau đây? A. Á-Âu và Bắc Băng Dương. B. Á- Âu và Đại Tây Dương. C. Á-Âu và Ấn Độ Dương. D. Á-Âu và Thái Bình Dương. Câu 3: Theo Công ước của Liên hợp quốc về Luật Biển năm 1982, nhà nước ta có chủ quyền gì ở vùng đặc quyền kinh tế? A. Hoàn toàn về kinh tế. B. Một phần về kinh tế. C. Không có chủ quyền gì. D. Hoàn toàn về chính trị. Câu 4: Hệ tọa độ địa lí trên đất liền nước ta là A. 230 20’B - 80 30’B và 1020 09’Đ - 1090 24’Đ. B. 230 23’B - 80 30’B và 1020 09’Đ - 1090 24’Đ. C. 230 23’B - 80 34’B và 1020 09’Đ - 1090 24’Đ. D. 230 23’B - 80 34’B và 1020 09’Đ - 1090 20’Đ. Câu 5: Tính chất nhiệt đới của khí hậu nước ta được quy định bởi A. vị trí trong vùng nội chí tuyến. B. địa hình nước ta thấp dần ra biển. C. hoạt động của gió phơn Tây Nam. D. địa hình nước ta nhiều đồi núi. Câu 6: Cơ sở nào sau đây dùng để xác định đường biên giới quốc gia trên biển của nước ta? A. Bên ngoài của lãnh hải. B. Phía trong đường cơ sở. C. Hệ thống các bãi triều. D. Hệ thống đảo ven bờ. Câu 7: Vùng biển mà nước ta có quyền thực hiện các biện pháp an ninh quốc phòng, kiểm soát thuế quan, các quy định về y tế, môi trường nhập cư là vùng A. lãnh hải. B. tiếp giáp lãnh hải. C. đặc quyền về kinh tế. D. thềm lục địa. Câu 8: Lãnh hải của nước ta là A. vùng nước tiếp giáp với đất liền, ở phía trong đường cơ sở. B. vùng biển thuộc chủ quyền quốc gia trên biển rộng 12 hải lí. C. vùng biển có chiều rộng 200 hải lí tính từ đường cơ sở. D. vùng biển rộng 24 hải lí tính từ đường cơ sở. Câu 9: Phần ngầm dưới biển và lòng đất dưới đáy biển thuộc phần lục địa kéo dài, mở rộng ra ngoài lãnh hải cho đến bờ ngoài của rìa lục địa, có độ sâu khoảng 200m hoặc hơn nữa là A. thềm lục địa. B. tiếp giáp lãnh hải. C. lãnh hải. D. đặc quyền kinh tế. Câu 10: Hai vịnh biển có diện tích lớn nhất nước ta là A. vịnh Bắc Bộ và vịnh Thái Lan. B. vịnh Bắc Bộ và vịnh Nha Trang. C. vịnh Thái Lan và vịnh Vân Phong. D. vịnh Bắc Bộ và vịnh Vân Phong. Câu 11: Vùng biển có chiều rộng 200 hải lí tính từ đường cơ sở ra phía biển của nước ta là vùng A. lãnh hải. B. đặc quyền kinh tế. C. thềm lục địa. D. tiếp giáp lãnh hải. Câu 12: Phía tây nước ta tiếp giáp với những quốc gia nào sau đây? A. Lào và Thái Lan. B. Campuchia và Trung Quốc. C. Lào và Campuchia. D. Lào và Trung Quốc.

2 đáp án
128 lượt xem
2 đáp án
116 lượt xem
2 đáp án
52 lượt xem
2 đáp án
111 lượt xem
2 đáp án
54 lượt xem
1 đáp án
52 lượt xem
2 đáp án
50 lượt xem

Câu 1: Các nước Đông Nam Á không có chung đường biên giới với nước ta trên biển là: A. Phi-lip-pin, Mi-an-ma. B. Phi-lip-pin, Bru-nây. C. Đông-ti-mo, Mi-an-ma. D. Ma-lai-xi-a, Phi-lip-pin. Câu 2: vùng nước nằm trong đường nước cơ sở được gọi là vùng A. Lãnh hải. B. Nội thuỷ C. Đặt quyền kt D. Tiếp giáp lãnh hải Câu 3: Đường biên giới trên biển và trên đất liền của nước ta dài gặp khó khăn lớn nhất về A. Thu hút đầu tư nước ngoài. B. Bảo vệ chủ quyền lãnh thổ. C. Thiếu nguồn lao động. D. Phát triển nền văn hoá. Câu 4: Ý nghĩa kinh tế của vị trí địa lý nước ta là A. Tự nhiên phân hóa đa dạng giữa Bắc-Nam, Đông Tây. B. Nguồn tài nguyên sinh vật và khoáng sản vô cùng giàu có. C. Thuận lợi giao lưu với các nước trong khu vực và thế giới. D. Thuận lợi để xây dựng nền văn hóa tương đồng với khu vực. Câu 5: sự phân hóa đa dạng của tự nhiên và hình thành các vùng tự nhiên khác nhau ở nước ta chủ yếu do A. Khí hậu và sông ngòi. B. Vị trí địa lý và hình thể. C. Khoáng sản và biển. D. Gió mùa và dòng biển. Câu 6: Ý nghĩa quan trọng về văn hoá- xã hội của vị trí địa lý nước ta là A. Phát triển giao thông đường bộ, đường biển, đường hàng không. B. Tạo cầu nói phát triển kinh tế giữa các nước trong khu vực C. Tạo điều kiện thu hút vốn và kĩ thuật đầu tư nước ngoài D. Tạo điều kiện để chung sống hòa bình với các nước trong khu vực Câu 7:  Đặc điểm nào sau đây không đúng với thiên nhiên vùng biển và thêm lục địa nước ta ? A. Vùng biển có diện tích lớn gấp ba lần vùng biển đất liền. B. Thềm lục địa nông, mở rộng ở phía Bắc và phía Nam. C. Độ nông - sâu của thềm lục địa đồng nhất từ Bắc vào Nam. D. Thềm lục địa miền Trung hẹp, tiếp giáp với vùng biển sâu. ---------Mn ơi giúp mình giải mấy câu trên vs . Mình cảm ơn nhìu ạ 😢😢😢😥-----------

2 đáp án
212 lượt xem
2 đáp án
56 lượt xem

Câu 1: Đây không phải là đặc điểm của địa hình của nước ta? A. Sự xâm thực mạnh mẽ tại miền đồi núi và bồi lắng phù sa tại các vùng trũng. B. Sự đa dạng của địa hình: đồi núi, cao nguyên, bán bình nguyên, đồng bằng. C. Sự phân hóa rõ theo độ cao với nhiều bậc địa hình. D. cấu trúc địa hình gồm 2 hướng chính: Đông bắc-tây nam và vòng cung Câu 2: Căn cứ vào bản đồ địa hình trong SGK Địa lí 12, cho biết đây không phải là đặc điểm của địa hình vùng núi Đông Bắc A. địa hình núi thấp chiếm phần lớn diện tích. B. có dãy núi Con Voi chạy theo hướng vòng cung. C. có các dãy núi chạy cùng hướng với các thung lũng sông. D. thấp dần từ tây bắc xuống đông nam. Câu 3: Căn cứ vào bản đồ hành chính trong SGK Địa lí 12, cho biết Biển Đông nằm ở đâu? A. Phía đông nam Việt Nam và phía tây Phi-líp-pin. B. Phía đông, tây nam, đông nam Việt Nam và phía tây Phi-líp-pin. C. Phía đông nam Trung Quốc và phía tây Phi-líp-pin. D. Phía bắc In-đô-nê-xi-a và phía đông nam Phi-líp-pin. Câu 4: Việt Nam nằm ở vị trí A. bán cầu Tây, rìa phía đông bán đảo Đông Dương. B. vùng nội chí tuyến, phía tây bán đảo Đông Dương C. vùng ngoại chí tuyến, trên bán đảo đông Dương D. Phía tây Phi líp pin, rìa đông bán đảo Đông Dương. Câu 5: Ý nào không đúng với ý nghĩa kinh tế của vị trí địa lí nước ta? A. Tạo điều kiện mở cửa, hội nhập và thu hút đầu tư nước ngoài. B. Phát triển các ngành kinh tế, các vùng lãnh thổ. C. Tạo sự giao lưu văn hóa-xã hội với các nước trên thế giới. D. Mở rộng quan hệ ngoại thương với nhiều nước trong và ngoài khu vực.

2 đáp án
115 lượt xem
2 đáp án
46 lượt xem