• Lớp 11
  • Lịch Sử
  • Mới nhất

1. Phong trào Ngũ tứ đánh dấu bước chuyển của cách mạng Trung Quốc như thế nào? A. Từ cách mạng dân chủ sang cách mạng dân tộc B. Từ cách mạng dân chủ tư sản kiểu cũ sang cách mạng dân chủ tư sản kiểu mới C. Từ cách mạng dân chủ tư sản sang cách mạng vô sản D. Từ cuộc đấu tranh chống phong kiến sang đấu tranh chống đế quốc 2. Mặt trân Nhân dân được thành lập ở Nhật Bản là kết quả của A. Cuộc vận động, tập hợp đông đảo quần chúng nhân dân B. Cuộc biểu tình phản đối chính sách thống trị của nhà nước C. Cuộc vận động đoàn kết của giai cấp công nhân và nhân dân lao động D. Cuộc biểu tình phản đối chính sách xâm lược của giới cầm quyền Nhật Bản 3.. Cuộc đấu tranh chống chủ nghĩa quân phiệt của nhân dân Nhật Bản có ý nghĩa như thế nào? A. Giải phóng nhân dân lao động khỏi ách thống trị của chủ nghĩa quân phiệt B. Góp phần làm chậm quá trình quân phiệt hóa bộ máy nhà nước ở nước này C. Góp phần thúc đẩy nhanh công cuộc giải phóng đất nước D. Đẩy nhanh quá trình quân phiệt hóa bộ máy nhà nước ở nước này 4.. Chính sách kinh tế mới không đề ra chủ trương nào trong lĩnh vực công nghiệp? A. Cho phép tư nhân lập xí nghiệp nhỏ có sự kiểm soát của Nhà nước. B. Khuyến khích tư bản nước ngoài đầu tư, kinh doanh ở Nga. C. Thành lập Ban quản lí dự án các khu công nghiệp nặng. D. Nhà nước khôi phục phát triển công nghiệp nặng. 5.. Từ chính sách kinh tế mới ở Nga, bài học kinh nghiệm nào mà Việt Nam có thể học tập cho công cuộc đổi mới đấ nước hiện nay? A. Chỉ tập trung phát triển một số ngành kinh tế mũi nhọn B. Quan tâm đến lợi ích của các tập đoàn, tổng công ti lớn C. Chú trọng phát triển một số ngành công nghiệp nặng D. Thực hiện nền kinh tế nhiều thành phần có sự kiểm soát của nhà nước

2 đáp án
23 lượt xem

câu 5Sáng lập Việt Nam Quang Phục hội vào tháng 6/1912 là A. Phan Bội Châu. B. Phan Châu Trinh. C. Lương Văn Can, Nguyễn Quyền. D. Huỳnh Thúc Kháng, Trần Quý Cáp. Câu 6:Điều kiện nào làm nảy sinh phongtrào yêu nước theo khuynh hướng mới ởVN đầu thếkỉXX? A. Cuộc khai thác thuộc địa lần thứnhất(1897-1914) của thực dân Pháp. B. Hoạt động của phong trào Cần Vương cuối thếkỉXIX. C. Ảnh hưởng của tư tưởng bên ngoài như TQ, Nhật Bản,... D. Tác động của phong trào yêu nước cuối thếkỉXIX. Câu 7: Nguyên nhân chủyếu dẫn đến sựthất bại của phong trào dân chủtư sản cuối thếkỉ XIX là A. thếlực của giai cấp tư sản nhỏbé, chưa đủsức tập hợp lực lượng. B. hạn chếvềgiai cấp lãnh đạo, không đưa ra được đường lối đấu tranh đúng đắn. C. cuộc vận động của các sĩ phu chưa đủkhảnăng bùng nổCM tư sản. D. khuynh hướng dân chủtư sản không phù hợp với tiến trình phát triển của CMVN. Câu 8:Điểm khác biệt căn bản giữa phong trào yêu nước chống Pháp đầu thếkỉXX so với cuối thếkỉXIX là ở A. tính chất và khuynh hướng B. giai cấp lãnh đạo và lực lượng tham gia C. hình thức và phương pháp đấu tranhD. quan điểm và khuynh hướng cưu nước Câu 9:Đâu là yếu tốquyết định đểnăm 1917 Nguyễn Tất Thành quyết tâm ra đitìm đường cứu nước A. Xuất phát từyếu tốcá nhân: sớm có chí “đuổi thực dân P, giải phóng đồng bào” 3 B. Xuất phát từyếu tó dân tộc: đất nước đang bịkhủng hoảng đường lối cứu nước. C. Xuất phát từyếu tốthời đại: thếgiới đang thay đổi trong thời đại ĐQCN. D. Xuất phát từyếu tốquê hương: nơi có truyền thống đấu tranh bất khuất. Câu 10.Đầu thế kỷ XX, tư tưởng mới được truyền bá có ảnh hưởng đến phong trào yêu nước đầu thế kỷ XX là : A. Tư tưởng dân chủ tư sản B. ý thức hệ phong kiến C. Xu hướng vô sản D. Khuynh hướng tư sản Câu 11.Năm 1904, Phan Bội Châu cùng các đồng chí của ông đã thành lập : A. Hội Duy Tân B. Phong trào Đông Du C. Việt Nam Quang phục hội D. Phong trào Duy tân Câu 12.Hội duy tân do Phan Bộ Châu sáng lập đã đề ra chủ trương : A. Đánh đuổi giặc Pháp, giành độc lập dân tộc, thiết lập chính thể quân chủ lập hiến B. Đánh đuổi giặc Pháp, thành lập nước Cộng hòa dân chủ Việt Nam C. Nâng cao dân trí, dân quyền, giành độc lập dân tộc D. Đánh đổ triều Nguyễn, khôi phục lại nước Việt Nam Câu 13.Hoạt động chủ yếu của hội Duy tân thông qua : A. Phong trào Đông Du B. Phong trào Duy Tân C. Phong trào chống thuế D. Cuộc vận động Duy tân trên mọi lĩnh vực Câu 14.Tại sao vào đầu thế kỷ XX, xuất hiện con đường cứu nước theokhuynh hướng dân chủ tư sản ở Việt Nam ? A. Do tư tưởng dân chủ tư sản được đưa vào nước ta B. Xuát phát từ lòng yêu nước và từ những giai tầng mới troang xã hội C. Do phong trào cứu nước theo ý thức hệ phong kiến không giánh thắng lợi D. Do ảnh hưởng từ cuộc duy tân Minh Trị ở Nhật Bản Câu 15.Vì sao giai cấp tư sản không nắm giữ vai trò lãnh đạo phong trào yêu nước Việt Nam đầu thế kỷ XX ? A. Do lực lượng non yếu, chưa hình thành giai cấp và bị thực dân Pháp chèn ép B. Do không có tinh thần yêu nước, quyền lợi gắn chặt với thực dân Pháp C. Do tập trung phát triển kinh tế để làm giàu D. Do không tập hợp được lực lượng để chống Pháp Câu 16.Trong quá trình vận động cứu nước, Phan Bội Châu đã có mối quan hệ với phong trào yêu nước Việt Nam ? A. Phong trào Cần Vương B. Phong trào nông dân Yên Thế C. Phong trào chống thuế ở Trung Kỳ -1908 D. Phong trào hội kín ở Nam Kỳ Câu 17.Sự chuyển biến về mặt tư tưởng đánh dấu sự trưởng thành vượt bậc trong tư tưởng cứu nước của Phan Bội Châu ? A. Từ chính thể quân chủ lập hiến sang thành lập chính thể cộng hòa B. Từ chính thể quân chủ chuyên chế sang thành lập chính thể cộng hòa C.Từ chính thể quân chủ lập hiến sang thành lập chính thể xã hội chủ nghĩa D. Từ chính thể quân chủ chuyên chế sang thành lập chính thể quân chủ lập hiến Câu 18.Hạn chế lớn nhất của Phan Bội Châu trong cuộc vận động cứu nước là : A. Không nhận thức đúng về kẻ thù của cách mang B. Dựa vào Nhật để giành độc lập dân tộc C. Chủ trương không kiên định, luôn có sự thay đổi D. Chưa nhận thức thấu đáo về lực lượng cách mạng Câu 19.Điểm giống nhau cơ bản và cũng là hạn chế của Phan Bội Châu và Phan Châu Trinh trong cuộc vận động cứu nước là: A. Chưa nhận thấy thấu đáo nhiệm vụ của cách mạng Việt Nam là cần phải kết hợp nhiệm vụ dân tộc và dân chủ B. Không nhận thấy được vai trò, sức mạng của quần chúng nhân dân lao động, đặc biệt là công nhân và nông dân C. Đều dựa vào thế lực ngoại bang để giành độc lập dân tộc D. Tìm ra con đường cứu nước mới theo khuynh hướng dân chủ tư sản Câu 20.Điểm giống nhau cơ bản nhất vế tư tưởng cứu nước của Phan Bội Châu và Phan Châu Trinh là : A. Đều xuất phát từ lòng yêu nước và cuộc vận động giải phóng dân tộc theo khuynh hướng dân chủ tư sản B. Đều có tư tưởng bạo động và cải cách C. Đều thiết lập chế độ cộng hòasau khi giành độc lập dân tộc D. Đều dựa vào Nhật để giành độc lập dân tộc

2 đáp án
23 lượt xem

Câu 1. Các nhà yêu nước tiến bộ đầu thế kỉ XX quyết định lựa chọn con đường cứu nước theo khuỵnh hướng dân chủ tư sản vì A. đang khi bế tắc về đường lối, tiếp thu tư tưởng dân chủ tư sản từ bên ngoài thâm nhập vào, họ cảm nhận được tính ưu việt của chế độ tư bản chủ nghĩa. B. có sự hậu thuẫn đắc lực của giai cấp tư sản dân tộc. C. triều đình phong kiến Việt Nam đã ngả theo hướng quân chủ lập hiến. D. cả A, B, C đều đúng. Câu 2. Đường lối cứu nước của cụ Phan Châu Trinh là A. chống Pháp và phong kiến. B. cảicách nâng cao dân sinh dân trí, dân quyền dựa vào Pháp đánh đổ phong kiến. C. dựa vào Pháp xây dựng nước Việt Nam cộng hòa. D. dùng bạo lực giành độc lập. Câu 3. Sáng lập hội Duy Tân vào tháng 5/1904 là A. Phan Bội Châu. B. Phan Châu Trinh. C. Lương Văn Can, Nguyễn Quyền. D. Huỳnh Thúc Kháng, Trần Quý Cáp. Câu 4. Chủ trương của hội Duy Tân là A. tiến hành cải cách nhằm nâng cao dân trí, dân quyền dựa vào Pháp đánh đổ phong kiến. B. đánh đuổi giặc Pháp, giành độc lập, thiết lập chính thể quân chủ lập hiến ở Việt Nam. C. đánh đuổi giặc Pháp, khôi phục nước Việt Nam, thành lập nước cộng hòa dân quốc Việt Nam. D. tiến hành cuộc cải cách toàn diện kinh tế -văn hóa –xã hội.

2 đáp án
20 lượt xem

Câu 5. Sáng lập Việt Nam Quang Phục hội vào tháng 6/1912 là A. Phan Bội Châu. B. Phan Châu Trinh. C. Lương Văn Can, Nguyễn Quyền. D. Huỳnh Thúc Kháng, Trần Quý Cáp. Câu 6:Điều kiện nào làm nảy sinh phongtrào yêu nước theo khuynh hướng mới ởVN đầu thếkỉXX? A. Cuộc khai thác thuộc địa lần thứnhất(1897-1914) của thực dân Pháp. B. Hoạt động của phong trào Cần Vương cuối thếkỉXIX. C. Ảnh hưởng của tư tưởng bên ngoài như TQ, Nhật Bản,... D. Tác động của phong trào yêu nước cuối thếkỉXIX. Câu 7: Nguyên nhân chủyếu dẫn đến sựthất bại của phong trào dân chủtư sản cuối thếkỉ XIX là A. thếlực của giai cấp tư sản nhỏbé, chưa đủsức tập hợp lực lượng. B. hạn chếvềgiai cấp lãnh đạo, không đưa ra được đường lối đấu tranh đúng đắn. C. cuộc vận động của các sĩ phu chưa đủkhảnăng bùng nổCM tư sản. D. khuynh hướng dân chủtư sản không phù hợp với tiến trình phát triển của CMVN. Câu 8:Điểm khác biệt căn bản giữa phong trào yêu nước chống Pháp đầu thếkỉXX so với cuối thếkỉXIX là ở A. tính chất và khuynh hướng B. giai cấp lãnh đạo và lực lượng tham gia C. hình thức và phương pháp đấu tranhD. quan điểm và khuynh hướng cưu nước Câu 9:Đâu là yếu tốquyết định đểnăm 1917 Nguyễn Tất Thành quyết tâm ra đitìm đường cứu nước A. Xuất phát từyếu tốcá nhân: sớm có chí “đuổi thực dân P, giải phóng đồng bào” 3 B. Xuất phát từyếu tó dân tộc: đất nước đang bịkhủng hoảng đường lối cứu nước. C. Xuất phát từyếu tốthời đại: thếgiới đang thay đổi trong thời đại ĐQCN. D. Xuất phát từyếu tốquê hương: nơi có truyền thống đấu tranh bất khuất. Câu 10.Đầu thế kỷ XX, tư tưởng mới được truyền bá có ảnh hưởng đến phong trào yêu nước đầu thế kỷ XX là : A. Tư tưởng dân chủ tư sản B. ý thức hệ phong kiến C. Xu hướng vô sản D. Khuynh hướng tư sản Câu 11.Năm 1904, Phan Bội Châu cùng các đồng chí của ông đã thành lập : A. Hội Duy Tân B. Phong trào Đông Du C. Việt Nam Quang phục hội D. Phong trào Duy tân Câu 12.Hội duy tân do Phan Bộ Châu sáng lập đã đề ra chủ trương : A. Đánh đuổi giặc Pháp, giành độc lập dân tộc, thiết lập chính thể quân chủ lập hiến B. Đánh đuổi giặc Pháp, thành lập nước Cộng hòa dân chủ Việt Nam C. Nâng cao dân trí, dân quyền, giành độc lập dân tộc D. Đánh đổ triều Nguyễn, khôi phục lại nước Việt Nam Câu 13.Hoạt động chủ yếu của hội Duy tân thông qua : A. Phong trào Đông Du B. Phong trào Duy Tân C. Phong trào chống thuế D. Cuộc vận động Duy tân trên mọi lĩnh vực Câu 14.Tại sao vào đầu thế kỷ XX, xuất hiện con đường cứu nước theokhuynh hướng dân chủ tư sản ở Việt Nam ? A. Do tư tưởng dân chủ tư sản được đưa vào nước ta B. Xuát phát từ lòng yêu nước và từ những giai tầng mới troang xã hội C. Do phong trào cứu nước theo ý thức hệ phong kiến không giánh thắng lợi D. Do ảnh hưởng từ cuộc duy tân Minh Trị ở Nhật Bản Câu 15.Vì sao giai cấp tư sản không nắm giữ vai trò lãnh đạo phong trào yêu nước Việt Nam đầu thế kỷ XX ? A. Do lực lượng non yếu, chưa hình thành giai cấp và bị thực dân Pháp chèn ép B. Do không có tinh thần yêu nước, quyền lợi gắn chặt với thực dân Pháp C. Do tập trung phát triển kinh tế để làm giàu D. Do không tập hợp được lực lượng để chống Pháp Câu 16.Trong quá trình vận động cứu nước, Phan Bội Châu đã có mối quan hệ với phong trào yêu nước Việt Nam ? A. Phong trào Cần Vương B. Phong trào nông dân Yên Thế C. Phong trào chống thuế ở Trung Kỳ -1908 D. Phong trào hội kín ở Nam Kỳ Câu 17.Sự chuyển biến về mặt tư tưởng đánh dấu sự trưởng thành vượt bậc trong tư tưởng cứu nước của Phan Bội Châu ? A. Từ chính thể quân chủ lập hiến sang thành lập chính thể cộng hòa B. Từ chính thể quân chủ chuyên chế sang thành lập chính thể cộng hòa C.Từ chính thể quân chủ lập hiến sang thành lập chính thể xã hội chủ nghĩa D. Từ chính thể quân chủ chuyên chế sang thành lập chính thể quân chủ lập hiến Câu 18.Hạn chế lớn nhất của Phan Bội Châu trong cuộc vận động cứu nước là : A. Không nhận thức đúng về kẻ thù của cách mang B. Dựa vào Nhật để giành độc lập dân tộc C. Chủ trương không kiên định, luôn có sự thay đổi D. Chưa nhận thức thấu đáo về lực lượng cách mạng Câu 19.Điểm giống nhau cơ bản và cũng là hạn chế của Phan Bội Châu và Phan Châu Trinh trong cuộc vận động cứu nước là: A. Chưa nhận thấy thấu đáo nhiệm vụ của cách mạng Việt Nam là cần phải kết hợp nhiệm vụ dân tộc và dân chủ B. Không nhận thấy được vai trò, sức mạng của quần chúng nhân dân lao động, đặc biệt là công nhân và nông dân C. Đều dựa vào thế lực ngoại bang để giành độc lập dân tộc D. Tìm ra con đường cứu nước mới theo khuynh hướng dân chủ tư sản Câu 20.Điểm giống nhau cơ bản nhất vế tư tưởng cứu nước của Phan Bội Châu và Phan Châu Trinh là : A. Đều xuất phát từ lòng yêu nước và cuộc vận động giải phóng dân tộc theo khuynh hướng dân chủ tư sản B. Đều có tư tưởng bạo động và cải cách C. Đều thiết lập chế độ cộng hòasau khi giành độc lập dân tộc D. Đều dựa vào Nhật để giành độc lập dân tộc

2 đáp án
87 lượt xem

Câu 11. Tư năm 1895 đến 1905, Đảng Quốc đại ở Ấn Độ phản đối phương pháp đấu tranh nào trong sự nghiệp chống thực dân Anh? A. Phương pháp đấu tranh ôn hòa. B. Phương pháp đấu tranh chính trị. C. Phương pháp đấu tranh chính trị kết hợp vũ trang. D. Phương pháp đấu tranh bạo lực. Câu 12. Nhà nước vô sản đầu tiên trên thế giới được thành lập, đó là kết quả của cuộc cách mạng nào? A. Cách mạng tháng Mười Nga năm 1917. B. Cách mạng tháng Tân Hợi ở Trung Quốc năm 1911. C. Công xã Pa-ri ở Pháp năm 1871. D. Cách mạng tháng Tám ở Việt Nam 1945. Câu 13. Mâu thuẫn cơ bản trong xã hội tư bản chủ nghĩa là A. Mâu thuẫn giữa giai cấp tư sản và giai cấp phong kiến. B.Mâu thuẫn giữa giai cấp tư sản và giai cấp nông dân. C. Mâu thuẫn giữa giai cấp tư sản và giai cấp công nhân. D. Mâu thuẫn giữa giai cấp nông dân và giai cấp phong kiến. Câu 13. Nguyên nhân sâu xa làm bùng nổ các cuộc cách mạng tư sản thời cận đại là A. trong lòng xã hội phong kiến đã hình thành và phát triển lực lượng sản xuất tư bản chủ nghĩa. B. trong lòng xã hội phong kiến đã chất chứa nhiều mâu thuẫnkhông thể giải quyết được. C. xã hội phong kiến đã mất hết vai trò lịch sử. D. trong lòng xã hội phong kiến đã có chế độ tư bản chủ nghĩa. Câu 14. Cuộc cách mạng thời cận đại nào được Lê-nin đánh giá là một cây chổi khổng lồ quét sách mọi rác rưởi ở châu Âu? A. Cách mạng tư sản Hà Lan. B. Cách mạng tư sản Pháp. C. Cách mạng tư sản Anh. D. Cách mạng tư sản Đức. Câu 15. Một trong những điểm tích cực của cách mạng tư sản thời cận đại là A. Xóa bỏ chế độ phong kiến, xác lập chế độ tư bản chủ nghĩa. B. tạo điều kiện cho sự phát triển kinh tế, chính trị. C. đưa loài người bước vào nền văn minh mới-văn minh hậu công nghiệp. D. Đưa giai cấp tư sản lên vũ đài chính trị. Câu 16. Nét chung giống nhau giữa ba nước Đông Dương trong sự nghiệp đấu tranh chống chủ nghĩa thực dân Pháp cuối thế kỉ XIX-đầu thế kỉ XX là A. biểu hiện tinh thần đoàn kết của nhân dân ba nước Đông Dương. B. mang tính chất tự phát, do sĩ phu phong kiến hay nông dân lãnh đạo. C. sử dụng bạo lực cách mạng còn hạn chế. D. mang tính tự giác, do giai cấp vô sản lãnh đạo. Câu 17. Cuộc cách mạng được đánh giá là cuộc cách mạng mang tính chất tư sản chống đế quốc đầu tiên ở Đông Nam Á là A. Cách mạng ở Inđônê xi a. B. Cách mạng ở Xing-ga-po. C. Cách mạng ở Phi-lip-pin. D. Cách mạng ở Miến Điện. Câu 18. Vì sao cuối thế kỉ XIX- đầu thế kỉ XX, nhiều sĩ phu yêu nước Việt Nam lại đến Nhật Bản để tìm con đường cứu nước cho dân tộc mình? A. Nhật Bản có cải cách Minh Trị và đánh thắng Nga trong chiến tranh Nga-Nhật(1904-1905). B. Nhật Bản là nước đồng văn, đồng chủng. C. Nhật Bản là nước đi tiên phong trong phong trào chống thực dân phương Tây. D. Nhật Bản có quan hệ lâu đời với Việt Nam. Câu 19. Một cuộc tấn công “ chọc trời” của giai cấp vô sản diễn ra vào ngày 18-3-1871, đó là sự kiện nào? A. Phong trào Hiến chương ở Anh. B. Khởi nghĩa Sơ-lê-din ở Đức. C. Phong trào Li-ông ở Pháp. D. Công xã Pa-ri(Pháp). Câu 20. Năm 1889, tổ chức nào ra đời ở Mĩ Latinh? A. “Châu Mĩ của người châu Mĩ”. B. “Châu Mĩ là sân sau của Mĩ”. C. “Liên minh tôn giáo của các nước cộng hòa châu Mĩ”. D. “Liên minh dân tộc các nước cộng hòa châu Mĩ” .

2 đáp án
23 lượt xem

Câu 1. Năm 1854, Nhật Bản phải kí hiệp ước mở cửa Si-mô-đa và Ha-cô-đa-tê cho nước nào vào buôn bán? A. Tây Ban Nha và Bồ Đào Nha. B. Nước Mĩ. C. Anh, Pháp, Nga. D. Mĩ, Đức, Pháp. Câu 2. Ngày 1-1-1877 diễn ra sự biến gì ở Ấn Độ? A. Cuộc khởi nghĩa Xi-pay bùng nổ B. Nữ Hoàng Anh tuyên bố đồng thời là Nữ Hoàng Ấn Độ. C. Ấn Độ chính thức rơi vào ách thống trị của thực dân Anh D. Ấn Độ tuyên bố độc lập Câu 3. Sự kiện nào làm cho Trung Quốc từ một nước phong kiến độc lập trở thành một nước thuộc địa nửa phong kiến? A. Chính quyền Mãn Thanh kí hiệp ước Nam Kinh, chấp nhận các điều khoản theo yêu cầu của thực dân Anh. B. Thực dân Anh đã dùng vũ lực buộc Trung Quốc phải chấp nhận chính sách cai trị của mình. C. Chính quyền Mãn Thanh kí hiệp ước Bắc kinh, theo các điều khoản của thực dân Anh. D. Tất cả các sự kiện trên. Câu 4. Sau cuộc chiến tranh Trung-Nhật(1894-1895), Nhật Bản thôn tính các vùng nào ở châu Á? A. Triều Tiên, Phi –lip-pin, Đài Loan. B. Triều Tiên, Đài Loan, Bành Hồ. C. Đông Nam Á, Triều Tiên.. D. Đông Nam Á và Tây Á Câu 5. Cuộc khởi nghĩa được coi là tiêu biểu nhất trong phong trào giải phóng dân tộc ở Ấn Độ nửa sau thế kỉ XIX là A. Bom-bay và Can-cut-ta. B. Đê-li và Bom-bay. C. Xi-pay. D. Mi-rút. Câu 6. Trong Đảng Quốc đại của Ấn Độ đã hình thành phái dân chủ cấp tiến do B.Ti-lắc đứng đầu thường được gọi là A. Phái “Cấp tiến”. B. Phái “Ôn hòa”. C. Phái “Cực đoan”. D. Phái “Dân chủ”. Câu 7. Cuộc cách mạng Tân Hợi năm 1911, là cuộc cách mạng theo khuynh hướng nào? A. Khuynh hướng vô sản. B. Khuynh hướng tư sản. C. Khuynh hướng dân chủ tư sản. D. Khuynh hướng xã hội chủ nghĩa. Câu 8. Nguyên nhân cơ bản làm cho phong trào đấu tranh của nhân dân các nước châu Phi chống thực dân phương Tây bị thất bại là A. Trình độ tổ chức còn thấp, chênh lệch về lực lượng. B. Phong trào nổ ra chưa đồng bộ. C. Các nước phương Tây liên kết nhau đàn áp. D. Các nước châu Phi chưa có kinh nghiệm trong đấu tranh chống thực dân. Câu 9. Ý nghĩa nào dưới đây không phải của Cách mạng Tân Hợi năm 1911 ở Trung Quốc? A. Cách mạng đã lật đổ triều Mãn Thanh ở Trung Quốc. B. Cách mạng đã chấm dứt chế độ chuyên chế ở Trung Quốc. C. Cách mạng đã thủ tiêu chế độ phong kiến , đánh bại hoàn toàn các đế quốc xâm lược, giải phóng nhân dân Trung Quốc. D. Cách mạng đã ảnh hưởng nhất định đến cuộc đấu tranh giải phóng dân tộc của các nước châu Á . Câu 10. Sự kiện có tác dụng thúc đẩy việc tiến hành cải cách Nhật Bản theo con đường tư bản chủ nghĩa là A. Nhật Bản được các nước phương Tây viện trợ. B. Giữa thế kỉ XIX, Nhật Bản lâm vào tình trạng khủng hoảng trầm trọng. C. Nhật Bản không muốn duy trì chế độ phong kiến. D. Nhật Bản đã có cuộc cải cách Minh Trị.

1 đáp án
93 lượt xem
2 đáp án
20 lượt xem