• Lớp 11
  • Lịch Sử
  • Mới nhất

1. Khó khăn lớn nhất của nước nga xô viết từ 1918 – 1920 là gì? A. Nền kinh tế bị kiệt quệ do chiến tranh tàn phá. B. Chính quyền xô viết mới thành lập, còn quá non trẻ. C. 14 nước đế quốc câu kết với bọn phản động trong nước tấn công nước Nga. D. Bọn phản động trong nước nổi dậy chống chính quyền cách mạng 2.Trong hoàn cảnh đất nước bị bao vây, từ năm 1919 nước nga thực hiện chính sách gì? A. Chính sách kinh tế mới. B. Chính sách quốc phòng toàn dân. C. Chính sách cộng sản thời chiến. D. Chính sách tổng động viên. 3.. Nhiệm vụ cơ bản của kế hoạch 5 năm lần thứ nhất ở liên xô trong lĩnh vực nông nghiệp là gì? A. Biến liên xô từ một nước nông nghiệp thành một nước công nghiệp. B. Tiến hành tập thể hóa nông nghiệp. C. Thực hiện công nghiệp hóa trong nông nghiệp. D. Tiến hành công nghiệp hóa. 4.Từ việc quốc hữu hóa các xi nghiệp, nhà máy của tư sản trong chính sách cộng sản thời chiến đến khi thực hiện chính sách kinh tế mới được thay đổi như thế nào? A. Trả hết toàn bộ nhà máy, xí nghiệp cho giai cấp tư sản. B. Cho phép tư nhân được thuê hoặc xây dựng những xí nghiệp loại nhỏ (dưới 20 công nhân). C. Khuyến khích tư bản nước ngoài vào xây dựng nhà máy, xí nghiệp trong nước. D. Xây dựng các nhà máy, xí nghiệp do giai cấp vô sản quản lý. 5.. Nội dung nào sau đây không phải là nội dung của chính sách kinh tế mới? A. Thay thế chế độ trưng thu lương thực thừa bằng thuế cố định. B. Nhà nước tập trung khôi phục công nghiệp nặng. C. Nhà nước kiểm soát toàn bộ nền công nghiệp. D. Nhà nước nắm các mạch máu kinh tế.

1 đáp án
74 lượt xem

1. Đâu không phải là ý nghĩa của cách mạng tháng Mười Nga 1917? A. Mở ra kỉ nguyên mới và làm thay đổi hoàn toàn tình hình đất nước Nga. B. Lần đầu tiên trong lịch sử nước Nga giai cấp công nhân, nhân dân lao động đứng lên làm chủ đất nước. C. Làm thay đổi cục diện thế giới. D. Đưa tới sự ra đời của nhà nước tư sản đầu tiên trên thế giới. 2.Đâu là ý nghĩa của Luận cương tháng tư do Lênin soạn thảo? A. Giác ngộ cách mạng cho đông đảo quần chúng nhân dân. B. Trang bị vũ khí tư tưởng cho mọi giai cấp, tầng lớp. C. Chỉ rõ mục tiêu, đường lối chuyển sang cách mạng XHCN. D. Cổ vũ quần chúng tích cực đứng dậy khởi nghĩa vũ trang giành chính quyền. 3. Sự kiện nào đánh dấu mở đường giải quyết sự khủng hoảng về đường lối giải phóng dân tộc ở Việt Nam? A. Nguyễn Ái Quốc ra đi tìm đường cứu nước 1911. B. Nguyễn Ái Quốc đọc bản sơ thảo Luận cương về vấn đề dân tộc và thuộc địa của Lê nin 7/1920. C. Nguyễn Ái Quốc tham gia sáng lập Đảng cộng sản Pháp 12/1920. D. Nguyễn Ái Quốc xuất bản tác phẩm Đường cách mệnh 4.“Hỡi đồng bào bị đọa đầy đau khổ, đây là cái cần thiết cho chúng ta, đây là con đường giải phóng chúng ta”. Nguyễn Ái Quốc rút ra chân lý đó dưới sự ảnh hưởng của cuộc cách mạng nào sau đây? A. Cách mạng DTDC ND Trung Hoa. B. Cách mạng Tư sản Pháp. C. Cách mạng Tháng Mười Nga. D. Cách mạng Tháng Hai ở Nga 5... Chính sách kinh tế mới ở liên xô ra đời khi A. nước nga xô viết bước vào thời kỳ hòa bình, xây dựng đất nước trong hoàn cảnh cực kỳ khó khăn. B. nước nga xô viết đã hoàn thành cải cách ruộng đất. C. nước nga bị các nước đế quốc bao vây kinh tế. D. nước nga xô viết bước vào thời kỳ ổn định kinh tế, chính trị. 6.. Đại hội lần thứ nhất các Xô viết toàn Liên bang diễn ra cuối tháng 12 năm 1922 đã tuyên bố thành lập. A. Liên bang cộng hòa xã hội chủ nghĩa xô viết (gọi tắt là Liên xô). B. Cộng hòa Xô viết đầu tiên là Nga, Ucraina, beelarut, và captazo. C. Cộng đồng các quốc gia độc lập (SNG). D. nước Nga Xô viết Xã hội chủ nghĩa.

2 đáp án
60 lượt xem

Câu 1. Hình thức đấu tranh trong cuộc khởi nghĩa tháng Mười ở Nga là gì? A. Khởi nghĩa vũ trang. B. Biểu tình đi đến khởi nghĩa vũ trang. C. Hòa bình đến khởi nghĩa vũ trang. D. Chính trị đi đến khởi nghĩa vũ trang. Câu 2. Chế độ chính trị của Nga sau Cách mạng tháng 1905-1907 là gì? A. Chế độ Cộng hòa. B. Chế độ dân chủ. C. Chế độ quân chủ chuyên chế. D. Chế độ quân chủ lập hiến. Câu 3. Cách mạng tháng Hai ở Nga đã lật đổ được A. chế độ Nga hoàng Nicolai II, chấm dứt chế độ quân chủ chuyên chế ở nga. B. chế độ phong kiến, mở đường cho CNTB Nga phát triển. C. chính phủ lâm thời của giai cấp tư sản, xây dựng giai cấp công nhân. D. chính quyền của giai cấp tư sản, giành chính quyền cho giai cấp vô sản. Câu 4. Mục tiêu và đường lối cách mạng tháng Mười Nga được Lê nin trình bày rỏ trong tác phẩm nào? A. Luận cương tháng tư. B. Nhà nước và cách mạng. C. Những người bạn dân là thế nào và họ đấu tranh chống những người dân chủ xã hội ra sao. D. Sơ thảo lần thứ nhất những luận cương về vấn đề dân tộc và thuộc địa. Câu 5. Tính chất của cách mạng tháng Hai ở Nga là gì? A. Dân chủ tư sản kiểu cũ. B. Dân chủ tư sản kiểu mới. C. Xã hội chủ nghĩa. D. Vô sản kiểu mới. Câu 6. Tình hình nước Nga như thế nào khi tham gia vào chiến tranh thế giới thứ nhất ? A. Suy yếu và khủng hoảng trầm trọng về kinh tế,chính trị, xã hội. B. Phát triển mạnh mẽ theo con đường tư bản chủ nghĩa. C. Có tiềm lực mạnh về quân sự và kinh tế. D. Duy trì chế độ tư bản chủ nghĩa, kìm hãm sự phát triển kinh tế. Câu 7. Sự kiện nào mở đầu cách mạng tháng 2-1917 ở Nga? A. 9 vạn nữ công nhân Pê-tơ-rô-grat biểu tình. B. Nga hoàng Nicolai II tuyên bố thoái vị. C. Quân khởi nghĩa tấn công vào cung điện Mùa Đông. D. Thành lập chính phủ lâm thời của giai cấp tư sản. Câu 8. Vì sao nói sau cách mạng tháng Hai, một tình hình chính trị phức tạp chưa từng có đã diễn ra ở nước Nga? A. Có hai chính quyền đại diện cho hai giai cấp đối lập song song cùng tồn tại. B. Chính quyền nhân dân lao động lần đầu được thành lập. C. Chính quyền rơi vào tay giai cấp tư sản không tham gia vào cách mạng. D. Nga tiến vào thời kì quá độ đi lên xã hội chủ nghĩa. Câu 9. Nga phải tiến hành liên tiếp hai cuộc cách mạng không phải là do: A. Chế độ Nga hoàng chưa được lật đổ. B. Sau cách mạng tháng Hai, hai chính quyền đại diện cho hai giai cấp đối lập song song tồn tại. C. Chính quyền chưa nằm trong tay nhân dân lao động. D. Chính phủ lâm thời của giai cấp tư sản tiếp tục tham gia chiến tranh. Câu 10. Vì sao từ tháng 2 đến tháng 10, đảng Bôn sê vich lựa chọn phương pháp đấu tranh hòa bình? A. Thỏa hiệp với chính phủ lâm thời của giai cấp tư sản. B. Tranh thủ thời gian để tập hợp đông đảo quần chúng nhân dân lao động. C. Xảy ra mâu thuẫn trong nội bộ của Đảng Bôn sê vich. D. Đàm phán với chính phủ lâm thời của giai cấp tư sản.

2 đáp án
69 lượt xem

Bài 20 Câu 1: Sau khi sáu tỉnh miền Tây Nam Kỳ rơi vào tay Pháp, thái độ của quan lại cao cấp trong triều đình Huế: a. Kiên quyết chống Pháp b. Dựa vào nhân dân chống Pháp. c. Đầu hàng Pháp d. Dựa vào quân đội triều đình và nhân dân để giành lại những phần đất đã mất. Câu 2: Thực dân Pháp đem quân tấn công Hà Nội lần nhất với lý do: a. Nhà Nguyễn tiếp tục liên lạc với nhà Thanh. b. Vì nhu cầu về thị trường, nguyên liệu,nhân công, c. Nhà Nguyễn không trả chiến phí cho Pháp. d. Giải quyết vụ gây rối của Đuy-puy Câu 3: Người lãnh đạo cuộc chiến đấu chống Pháp tấn công thành Hà Nội lần nhất là: a. Nguyễn Tri Phương b. Nguyễn Lâm c. Hoàng Diệu. d. Phan Thanh Giản Câu 4: Với hiệp ước Giáp Tuất (ký năm1874), triều đình nhà Nguyễn đã chính thức thừa nhận: a. Ba tỉnh miền Đông Nam Kỳ là đất thuộc Pháp. b. Ba tỉnh miền Tây Nam Kỳ là đất thuộc Pháp. c. Sáu tỉnh Nam Kỳ là đất thuộc Pháp. d. Sáu tỉnh Nam Kỳ và đảo Côn Lôn là đất thuộc Pháp Câu 5: Người lãnh đạo cuộc chiến đấu chống Pháp tấn công thành Hà Nội lần hai là: a. Nguyễn Tri Phương b. Nguyễn Lâm c. Hoàng Diệu. d. Phan Thanh Giản Câu 6: Nguyên nhân thực dân Pháp đem quân tấn công Hà Nội lần hai là: a. Nhà Nguyễn tiếp tục liên lạc với nhà Thanh. b. Vì nhu cầu về thị trường, nguyên liệu, nhân công, c. Nhà Nguyễn không trả chiến phí cho Pháp. d. Giải quyết vụ gây rối của Đuy-puy Câu 7. Sau Hiệp ước Hác-măng (1883), thái độ của triều đình đối với phong trào kháng chiến của nhân dân: a. Ra lệnh chấm dứt các hoạt động chống Pháp trong cả nước. b. Ra lệnh chấm dứt các hoạt động chống Pháp ở Trung Kỳ. c. Ra lệnh chấm dứt các hoạt động chống Pháp ở Nam Kỳ. d. Ra lệnh chấm dứt các hoạt động chống Pháp ở Bắc Kỳ. Câu 8:Quân triều đình nhanh chóng thất thủ tại thành Hà Nội năm 1873 vì; A. triều đình ra lệnh đầu hàng B. họ chống cự yếu ớt. C.chỉ thực hiện chiến lược phòng thủ, chưa kết hợp với nhân dân D. lo đàn áp nhân dân Câu 9: Khi quân Pháp đánh Hà Nội nhân dân ta đã có hành động gì chống giặc: A. đốt cháy các kho đạn, thuốc súng của Pháp dọc sông Hồng B. không bán lương thực cho Pháp, đầu độc lính Pháp C. đốt nhà cửa ngăn bước tiến của giặc D.thành lập các tổ chức yêu nước chống Pháp Câu 10: Khi quân đội triều đình tan rã, giặc Pháp chiếm được thành Hà nội , nhân dân ta A. vẫn tiếp tục chiến đấu B. sợ hãi bỏ chạy C. lập ra nhiều tổ chức liên kết chống Pháp D.liên két nhiều tố chức để chiến đấu Câu 11: Để thể hiện tinh thần yêu nước, chống Pháp, các văn thân sĩ phu yêu nước đã: A. đề nghị triều đình cho ra trận chống giặc B.yêu cầu triều đình cũng cố lực lượng, liên kết với nhân dân chống giặc C. yêu cầu triều đình tiến hành cải cách D. đề nghị triều đình mở hội nghị bàn kế sách đánh giặc Câu 12: Khi triều Nguyễn lần lược kí các bản hiệp ước với Pháp năm 1862,1874,1883,1884, thái độ của nhân dân ta: A. đồng tình ủng hộ B. bất bình, phản đôi gay gắt C. hình thành các phong trào chống Pháp ở nhiều nơi D. phản đối triều đình, tiếp tục nổi dậy đấu tranh Câu 13: Thái độ của triều đình đôi với chiến thắng trận cầu giấy lần 2; A. phấn khỡi, kêu gọi nhân dân tiếp tục kháng chiến B.ngăn cản không cho nhân dân ta kháng chiến, chủ trương đàm phán vơi Pháp C. đẩy mạnh cải cách đất nước D.lãnh đạo toàn dân, toàn quân kháng chiến. Câu 14; Sau khi chiếm xong 6 tỉnh Nam kì, thực dân Pháp đã: A. bắt tay ngay vào việc thiết lập bộ máy cai trị, tiến hành bóc lột về kinh tế B. biến Nam kì thành bàn đạp tiến đánh Cao Miên, C. chuẩn bị kế hoạch đánh chiếm Bắc kì D. thiết lập bộ máy cái trị, dùng nơi đây làm bàn đạp tấn công Bắc kì Câu 15: Đâu không phải là âm mưu Pháp chuẩn bị tấn công Bắc kì? A. Tung gián điệp do thám tình hình miền Bắc B. Bắt liên lạc với Đuy- puy lên kế hoạch quấy rối tình hình C. Kích động các phần tử bất mãn nổi lên chống triều đình. D.Gác-ni-e đem quân ra bắc kì Câu 16: Tướng giặt bị tử trận tại trận cầu Giấy lần thứ nhất (12/1873) là A. Đuy - puy. B. Gác - ni - ê. C. Hác - măng. D. Ri - vi- e. Câu 17:Chỉ huy quân đội Pháp chiếm Hà Nội và các tỉnh Bắc Kì lần thứ hai là A. Ri-vi-e B. Gác-ni-e C. Cuốc-xi. D. Pôn- đu- me. Câu 18: Sau khi đem quân ra Hà Nội, Gác - ni - e đã A. hội quân với Duy - puy cho lính khiêu khích quân triều đình. B. giúp quân đội triều đình giải quyết Đuy - puy. C. cho quân tấn công thành Hà Nội. D. bắt liên lạc với các tính đồ công giáo lầm lạc. Câu 19: Khi chiếm xong Bắc Kì Pháp đánh thẳng vào triều đình Huế vì: A. Triều đình không thực hiện đúng các điều khoản hiệp ước 1874. B. Muốn trả thù cái chết của Gác - ni - ê và Ri- vi- e. C. Xâm lược toàn bộ Việt Nam và kết thúc nhanh chiến tranh. D. Đe dọa triều Nguyễn, cấm không được tổ chức nhân dân kháng chiến. Câu 20: Sự kiện đánh dấu chấm dứt sự tồn tại của phong kiến nhà Nguyễn là: A. Nhà Nguyễn kí với Pháp hiệp ước Hác - măng và Pa-tơ-nốt. B. Pháp chiếm Thuận An, buộc triều đình đầu hàng. C. Vua Tự Đức qua đời không tìm được người kế vị. D. Quân Pháp chiếm được thành Hà Nội.

2 đáp án
92 lượt xem

Câu 11. " Bình Tây đại nguyên soái là danh hiệu nhân dân phong cho thủ lĩnh nào? A. Nguyễn Trị Phương. B. Trương Định. C. Nguyễn Trung Trực. D. Dương Bình Tâm. Câu 12. Người được coi là quân sư của cuộc khởi nghĩa Trương định là: A. Nguyễn Đình Chiểu. B. Phan Thanh Giản. C. Dương bình Tâm. D. Phan Tôn. Câu 13. Chiếc tàu Ét-pê-răng (Hi vọng) của giặc Pháp bị đốt cháy trên sông vàm cỏ Đông vào ngày 10/12/1861 là chiến công của A. cá nhân Nguyễn Trung Trực. B. quân đội triều đình nhà Nguyễn. C. nghĩa quân Nguyễn Trung Trực. D. nghĩa quân Trương Định. Câu 14. Nguyên nhân chính khiến cho thực dân Pháp bị thất bại trong kế hoạch " Đánh nhanh thắng nhanh" là: A. Quân Pháp không quen thủy thổ và khí hậu của Việt Nam. B. Bị quân và dân ta đánh trả quyết liệt nên không thể tiến sâu vào đất liền. C. Quân Pháp chủ quan và chưa có sự chuẩn bị kĩ càng, thiếu lương thực. D. Quân Pháp không có người chỉ huy tài giỏi và quân sự lạc hậu. Câu 15. Kế hoạch “ Chinh phục từng gói nhỏ”được Pháp áp dụng khi đánh chiếm nơi nào? A. Gia Định. B. Đà Nẵng. C. Vĩnh Long. D. Hà Tiên. Câu 16. Nguyên cớ nào Pháp tiến hành xâm lược Việt Nam? A. Sự khủng hoảng của Triều Nguyễn. B. Chính sách “bế quan, tỏa cảng”. C. Nhà Nguyễn cấm đạo, đuổi giáo sĩ Phương Tây. D. Chính sách phòng thủ và thương lượng. Câu 17: Nguyên nhân vì sao thời nhà Nguyễn nước ta bị cô lập với thế giới bên ngoài? A. Chính sách " Bế quan tỏa cảng" của nhà Nguyễn. B. Việc cấm đạo, và thương nhân phương Tây. C. Nhà Nguyễn thực hiện chính sách độc quyền thương nghiệp. D. Chính sách " cấm đạo", giết giáo sĩ của nhà Nguyễn. Câu 18: Nguyên nhân nào quân đội của Tây Ban Nha cùng liên minh với quan đội Pháp tham gia xâm lược Việt Nam? A. Nhà Nguyễn đã giết hại các giáo sĩ người Tây Ban Nha. B. Quân đội Tây Ban Nha là lính đánh thuê. C. Muốn cùng nhau chia sẽ quyền lợi béo bở ở Việt Nam. D. Bị thực dân Pháp ép buộc nên tham gia. Câu 19: Vì sao quan quân triều đình ở mặt trận Gia Định nhanh chóng bị thất bại? A. Vì lực lượng yếu, thiếu sự chuẩn bị. B. Thực dân Pháp có vũ khí tối tân hiện đại. C. Quân triều đình chỉ lo phòng thủ không tấn công giặc. D. Sự chống trả, quấy rối của nhân dân. Câu 20: Hiệp ước 1862 đã có tác động gì đến cuộc kháng chiến chống Pháp? A. Triều đình không còn tích cực chống Pháp. B. Phong trào của nhân dân bị giảm sút. C. Phong trào của nhân dân càng sôi nổi. D. Phong trào của nhân dân lan rộng ra cả nước.

2 đáp án
80 lượt xem

Câu 1. Đến giữa thế kỉ XIX Việt Nam là một quốc gia A. đang phát triển theo hướng tư bản chủ nghĩa. B. độc lập có chủ quyền lãnh thổ. C. đang tiến hành cải cách theo tư bản chủ nghĩa. D. có nền kinh tế phát triển mạnh. Câu 2. Sau khi thất bại trong kế hoạch " Đánh nhanh thắng nhanh" thực dân Pháp đã A. tấn công ra Bắc kì. B. đánh vào Gia Định. C. tấn công kinh thành Huế. D. ngừng tác cuộc tấn công. Câu 3. Năm 1862 cuộc khởi nghĩa do Trương Định lãnh đạo đã giải phóng được nhiều vùng thuộc hai tỉnh A. Gia Định và An Giang. B. Gia Định và Định Tường. C. Vĩnh Long và Hà Tiên. D. Định Tường và Biên Hòa. Câu 4. Bước đầu của cuộc kháng chiến chống Pháp, Nguyễn Trung Trực xây dựng căn cứ ở đâu? A. Hòn Chông B. Tân An C. Tân Phước D. Kiên Giang Câu 5. Kế hoạch “ Đánh nhanh, thắng nhanh”được Pháp áp dụng đánh chiếm nơi nào? A. Gia Định B. Đà Nẵng. C. Miền Đông Nam Kì D. Miền Tây Nam Kì Câu 6. Tổng chỉ huy quân triều đình ở Đà Nẵng và Gia Định từ 1858 đến 1861 là ai? A. Phan Văn Nghị. B. Nguyễn Tri Phương. C. Phan Thanh Giản. D. Nguyễn Trung Trực. Câu 7. Đồn Chí Hòa do ai chỉ huy xây dựng? A. Phan Thanh Giản B. Nguyễn Tri Phương C. Vũ Duy Ninh D. Trương Định Câu 8. Sau khi ba tỉnh miền Tây Nam kì rơi vào tay Pháp Trương Quyền đã lãnh đạo nghĩa binh lập căn cứ mới ở đâu? A. Tây Ninh. B. Bến Tre. C. Vĩnh Long. D. Tiền Giang. Câu 9. Hiệp ước thể hiện sự đầu hàng đầu tiên của trều Nguyễn đối với thực dân Pháp là: A. Nhâm Tuất ( 1862). B. Giáp Tuất ( 1874). C. Hác - măng (1883). D. Pa - tơ - nốt ( 1884). Câu 10. Trước thái độ bạc nhược, hèn nhát của triều đình thực dân Pháp đã chiếm được ba tỉnh miền Tây nam kì trong vòng A. ba ngày ( từ 20 đến 22/6/1867). B. bốn ngày ( từ 20 đến 23/6/1867). C. năm ngày ( từ 20 đến 24/6/1867). D. một tháng ( từ tháng 5 đến tháng 6/1867)

1 đáp án
26 lượt xem

Câu 1. Sau khi thực hiện các kế hoạch 5 năm, thành tựu quan trọng nhất mà Liên Xô đạt được trong lĩnh vực xã hội là A. có sức mạnh về quân sự. B. thanh toán được nạn mù chữ. C. xoá bỏ giai cấp bóc lột. D. hoàn thành tập thể hóa nông nghiệp. Câu 2. Liên Xô thực hiện nhiệm vụ công nghiệp hoá ưu tiên phát triển những ngành nào sau đây? A. Công nghiệp quốc phòng, năng lượng, khai khoáng, chế tạo máy móc. B. Công nghiệp khai khoáng. C. Công nghiệp quốc phòng. D. Công nghiệp năng lượng. Câu 3. Trước sự sụp đổ của chính quyền cũ, quần chúng nhân dân có biện pháp gì để thay thế? A. Thành lập chính phủ . B. Bầu các Xô-viết đại biểu công nhân. C. Thành lập quốc hội. D. Tổ chức quân đội để quản lý. Câu 4. Quan hệ ngoại giao chủ yếu giữa các nước tư bản sau Chiến tranh thế giới thứ nhất là A. hòa bình. B. hợp tác toàn diện. C. hòa bình và hợp tác. D. hợp tác song phương Câu 5 Cuộc khủng hoảng kinh tế thế giới (1929-1933) bùng nổ đánh dấu A. sự phát triển không đều giữa các nước tư bản. B. thời kì ổn định và tăng trưởng của chủ nghĩa nước tư bản đã chấm dứt. C. những mâu thuẫn trong lòng chủ nghĩa nước tư bản không thể điều hòa. D. kế hoạch phát triển nền kinh tế của chủ nghĩa nước tư bản không phù hợp. Câu 6.Thái độ của các nước đế quốc đối với Liên Xô là A. Liên kết với Liên Xô. B. Hợp tác với Liên Xô. C. Thù ghét Liên Xô. D. Không tỏ thái độ gì. Câu 7. Việc Liên Xô tham chiến và sự ra đời của khối đồng minh chống phát xít làm cho tính chất của cuộc chiến tranh có sự thay đổi gì ? A. Là cuộc chiến tranh bảo vệ dân tộc. B. Là cuộc chiến tranh chống chủ nghĩa phát xít, bảo vệ hoà bình nhân loại. C. Là cuộc chiến tranh vệ quốc. D. Là cuộc chiến tranh đế quốc. Câu 8. Trận đánh thay đổi cục diện chiến tranh thế giới thứ hai, làm cho phát xít Đức từ thế chủ động sang phòng ngự bị động trên chiến trường là ở A. Xta-lin-grat. B. Mát-xcơ-va. C. En A-la-men. D. vòng cung Cuốc-xcơ. Câu 9. Chiến thắng Matxcơva 1941 có ý nghĩa to lớn gì ? A. Tất cả các ý trên. B. Làm tổn thất nặng nề đối với quân Đức. C. Làm phá sản chiến lược chiến tranh chớp nhoáng của Đức. D. Đánh bại hoàn toàn quân Đức ở Liên Xô. Câu 10. Sự tồn tại của chế độ quân chủ chuyên chế ở nước

1 đáp án
68 lượt xem