• Lớp 11
  • Lịch Sử
  • Mới nhất
1 đáp án
92 lượt xem

Câu 1. Sau khi Nhật đảo chính Pháp (9-3-1945), Đảng Cộng sản Đông Dương đề ra khẩu hiệu nào sau đây? * 25 điểm A “Đánh đổ phong kiến”. B “Đánh đuổi thực dân Pháp”. C“Đánh đuổi phản động thuộc địa”. D “Đánh đuổi phát xít Nhật”. Câu 2. Nguyên nhân nào sau đây dẫn đến thắng lợi của Cách mạng tháng Tám năm 1945 ở Việt Nam? * 25 điểm A Có liên minh chiến đấu của ba nước Đông Dương. B Sự ủng hộ trực tiếp của các nước xã hội chủ nghĩa. C. Sự giúp đỡ trực tiếp của các nước Đồng minh. D. Truyền thống yêu nước của dân tộc được phát huy. Câu 3. Trong giai đoạn 1939-1945, Đảng Cộng sản Đông Dương đã khắc phục được một trong những hạn chế của Luận cương chính trị (10-1930) qua chủ trương * 25 điểm A tập hợp lực lượng toàn dân tộc chống đế quốc. B sử dụng phương pháp bạo lực cách mạng. C thành lập chính phủ công nông binh. D xác định động lực cách mạng là công nông Câu 4. Trong cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp (1945 - 1954), thắng lợi nào của quân dân Việt Nam đã làm phá sản hoàn toàn kế hoạch Nava? * 25 điểm A Chiến dịch Việt Bắc thu - đông năm 1947. B. Chiến dịch Thượng Lào xuân - hè năm 1953. C. Chiến dịch Biên giới thu - đông năm 1950. D. Chiến dịch Điện Biên Phủ năm 1954. Câu 5. Điểm khác nhau của chiến dịch Việt Bắc thu - đông năm 1947 so với chiến dịch Biên giới thu - đông năm 1950 của quân dân Việt Nam là về * 25 điểm A. loại hình chiến dịch. B. đối tượng tác chiến. C. địa hình tác chiến. D. lực lượng chủ yếu. Câu 6. Nguyên tắc quan trọng nhất của Việt Nam trong việc kí kết Hiệp định Sơ bộ (6-3-1946) và Hiệp định Giơnevơ về Đông Dương (21-7-1954) là * 25 điểm A. phân hóa và cô lập cao độ kẻ thù. B. đảm bảo giành thắng lợi từng bước. C. giữ vững vai trò lãnh đạo của Đảng. D. không vi phạm chủ quyền dân tộc. Câu 7. Cách mạng tháng Tám năm 1945 ở Việt Nam và Cách mạng tháng Mười năm 1917 ở Nga có điểm chung nào sau đây? * 25 điểm A. Đối tượng đấu tranh chủ yếu là giai cấp tư sản. B. Làm cho chủ nghĩa tư bản không còn là hệ thống hoàn chỉnh. C. Nhiệm vụ chủ yếu là chống chủ nghĩa thực dân. D. Góp phần cổ vũ phong trào cách mạng thế giới. Câu 8. Nội dung nào sau đây phản ánh đúng tiến trình khởi nghĩa giành chính quyền của nhân dân Việt Nam trong năm 1945? * 25 điểm A. Giành chính quyền bộ phận tiến lên giành chính quyền toàn quốc. B. Giành chính quyền ở các vùng nông thôn rồi tiến vào thành thị. C. Giành chính quyền ở các đô thị lớn rồi tỏa về các cùng nông thôn. D. Giành chính quyền đồng thời ở cả hai địa bàn nông thôn và thành thị. Câu 9. Trong cuộc Tiến công chiến lược Đông - Xuân 1953 - 1954, quân đội và nhân dân Việt Nam thực hiện kế sách gì để đối phó với kế hoạch Nava? * 25 điểm A. Lừa địch để đánh địch. B. Đánh điểm, diệt viện. C. Đánh vận động và công kiên. D. Điều địch để đánh địch Câu 10. Điểm chung trong kế hoạch Rơve năm 1949, kế hoạch Đờ Lát đơ Tátxinhi năm 1950 và kế hoạch Nava năm 1953 là * 25 điểm A. bảo vệ chính quyền Bảo Đại do Pháp lập ra. B. kết thúc chiến tranh trong danh dự. C. muốn xoay chuyển cục diện chiến tranh. D. phô trương thanh thế, tiềm lực, sức mạnh.

2 đáp án
56 lượt xem

Câu 15. Sự kiện đánh dấu chiến tranh thế giới thứ hai kết thúc ở mặt trận Châu Âu là * 4 điểm A. Liên Xô được hoàn toàn giải phóng. B. Italy ký văn bản đầu hàng không điều kiện. C. Chính phủ lâm thời Cộng hòa Pháp thành lập. D. nước Đức ký văn bản đầu hàng không điều kiện. Câu 16. Đâu không phải là nguyên nhân dẫn đến chiến tranh thế giới thứ hai (1939-1945)? * 4 điểm A. Quy luật phát triển không đồng đều về kinh tế và chính trị của chủ nghĩa tư bản. B. Cuộc khủng hoảng kinh tế 1929-1933 dẫn tới sự hình thành chủ nghĩa phát xít. C.Việc tổ chức và phân chia theo hệ thống Vécxai – Oasinhtơn không còn phù hợp. D. Mĩ thực hiện chính sách “trung lập” đã tạo điều kiện cho chủ nghĩa phát xít xâm lược. Câu 17. Sau hơn 2 năm chiến tranh thế giới bùng nổ, tới đầu năm 1942, thái độ của các Chính phủ Mĩ, Anh như thế nào? * 4 điểm A. Hợp tác với phát xít chống Liên Xô. C. Nhân nhượng, thỏa hiệp với phát xít. C. Hợp tác với Liên Xô chống phát xít. D.Vừa chống phát xít vừa chống Liên Xô. Câu 18. Từ đầu 1944, sau cuộc tổng phản công quét sạch quân phát xít ra khỏi lãnh thổ Xô Viết, Hồng quân tiến vào * 4 điểm A. giải phóng Đông Âu và tiến sát biên giới Đức. B. giải phóng các nước Tây Âu, chuẩn bị tấn công Đức. C. giải phóng Đông Âu và tiến sát tới miền Bắc nước Pháp. D. Đông Bắc Trung Quốc tiêu diệt 70 vạn quân Quan Đông Nhật. Câu 19. Các cường quốc phương Tây phải chịu trách nhiệm trong việc để chủ nghĩa phát xít gây chiến tranh thế giới vì họ đã * 4 điểm A. dung túng, nhượng bộ phát xít. B. phối hợp với Liên Xô chống phát xít. C. phối hợp với Tiệp Khắc chống phát xít. D. không dung túng, nhượng bộ phát xít. Câu 20. Ngày 23/8/1939, Đức và Liên Xô đã * 4 điểm A. hợp tác với nhau để tấn công Anh, Pháp B. ráo riết chuẩn bị cho cuộc chiến tranh thế giới C. kí “Hiệp ước Xô-Đức không xâm lược nhau”. D. đi đến thỏa thuận chấm dứt hoạt động gây chiến. Câu 21. Thủ phạm gây ra cuộc chiến tranh thế giới thứ hai là * 4 điểm A. Đức, Anh, Nhật Bản. B. Đức, Mĩ và Nhật Bản. C. Đức, Italy và Nhật Bản. D. Đức, Pháp và Nhật Bản. Câu 22. Sự kiện được coi là mở đầu Cuộc chiến tranh thế giới thứ hai (1939-1945) là * 4 điểm A. Đức tấn công sang phía Tây (4/1940). B. Đức chiếm được nước Pháp (22/6/1940). C. Đức bất ngờ tấn công Ba Lan (1/9/1939). D. Đức bất ngờ tấn công Liên Xô (22/6/1941). Câu 23. Từ tháng 9/1939 đến trước 22/6/1941, tính chất của cuộc chiến tranh thế giới thứ hai là * 4 điểm A. cách mạng xã hội chống phát xít. B. chiến tranh đế quốc, xâm lược, phi nghĩa. C. chiến tranh của lực lượng dân chủ, chống phát xít. D. chiến tranh chống xâm lược của nhân dân thuộc địa. Câu 24. Ngày 22/6/1941, với lực lượng quân sự khổng lồ (5.5 triệu quân) và bằng chiến lược “Chiến tranh chớp nhoáng”, Đức bất ngờ tấn công nước nào dưới đây? * 4 điểm A. Ba Lan B. Pháp C. Đan Mạch D. Liên Xô Câu 25. Việc Liên Xô tham chiến đã làm thay đổi căn bản cục diện của Cuộc chiến tranh thế giới thứ hai (1939-1945) về * 4 điểm A. kinh tế và quân sự. B. chính trị và quân sự. C. văn hóa và quân sự. D. quân sự và ngoại giao.

2 đáp án
19 lượt xem

Câu 6. Chính thái độ nhượng bộ phát xít của Anh, Pháp và chính sách biệt lập của giới cầm quyền Mĩ đã * 4 điểm A. làm phe phát xít từ bỏ dã tâm gây chiến tranh xâm lược. B. tạo điều kiện để các nước phát xít liên minh với nhau. C. tạo điều kiện để phe phát xít gây chiến tranh xâm lược. D. tạo điều kiện để phe phát xít tấn công xâm lược Liên Xô. Câu 7. Chiến tranh thế giới thứ hai kết thúc với sự sụp đổ hoàn toàn của * 4 điểm A. đế quốc Anh, Pháp, Mĩ. B.hệ thống tư bản chủ nghĩa. C. hệ thống xã hội chủ nghĩa. D. phát xít Đức, I-ta-li-a và Nhật Bản. Câu 8. Trước thái độ ngang ngược của phe Trục, Liên Xô nhận định * 4 điểm A. chủ nghĩa phát xít là kẻ thù nguy hiểm nhất. B. chiến tranh đế quốc có nguy cơ bùng nổ sớm. C. chính sách trung lập của Mĩ là nguy cơ chiến tranh. D. việc Anh, Pháp thỏa hiệp phát xít là nguy cơ phát xít. Câu 9. Giới cầm quyền các nước Anh, Pháp đã thực hiện chính sách nhượng bộ phát xít nhằm * 4 điểm A. đẩy phát xít sang tấn công Liên Xô. B. tạo điều kiện để phát xít gây chiên tranh. C. hi vọng có cơ hội tiếp tục bành trướng thuộc địa. D. lợi dụng chiến tranh phát xít, buôn bán vũ khí. Câu 10. Trong cuộc chiến tranh tiêu diệt chủ nghĩa phát xít, ba cường quốc Liên Xô, Mĩ, Anh là lực lượng * 4 điểm A. duy nhất tham gia trong việc tiêu diệt chủ nghĩa phát xít. B. lãnh đạo nhân dân thuộc địa tiêu diệt chủ nghĩa phát xít. C. trụ cột, quyết định trong việc tiêu diệt chủ nghĩa phát xít. D. giữ vai trò quan trọng trong việc tiêu diệt chủ nghĩa phát xít. Câu 11. Đỉnh cao nhất của chính sách dung túng, nhượng bộ, lôi kéo, phát xít mà các nước phương Tây đã thi hành từ đầu để chống lại Liên Xô là * 4 điểm A. Anh, Pháp bỏ mặc cho Đức thôn tính Tiệp Khắc. B. thỏa hiệp với các nước đế quốc ở Munich. C.chính sách trung lập với các vấn đề bên ngoài của Mĩ. D.“Hiệp ước Xô-Đức không xâm lược nhau” được kí kết. Câu 12. Tháng 12/1941, chiến thắng nào của quân đội và nhân dân Liên Xô đã phá sản chiến lược “Chiến tranh chớp nhoáng” của Đức? * 4 điểm A. Chiến thắng Leningrad. B. Chiến thắng Moskva. C. Chiến thắng Stalingrad. D. Chiến thắng Kursk. Câu 13. Sự kiện nào đã đưa tới việc Mĩ từ bỏ Chính sách trung lập và tuyên chiến với chủ nghĩa phát xít? * 4 điểm A. Quân Mĩ đánh bại quân Nhật trong trận Guadalcanal. B. Chiến thắng của liên quân Anh – Mĩ ở El Alamein (Ai Cập). C. Nhật Bản bất ngờ tấn công hạm đội Mĩ ở Trân Châu Cảng. D. Phe Đồng minh chuyển sang tấn công trên khắp các mặt trận. Câu 14. Ngày 1/1/1942, tại Washington, đại diện 26 quốc gia với trụ cột là các cường quốc Liên Xô, Mĩ, Anh đã thành lập * 4 điểm A. tổ chức Liên Hợp quốc. B. liên minh các nước chống phát xít. C. khối đồng minh chống phát xít. D. liên quân các nước chống phát xít.

2 đáp án
89 lượt xem

Câu 2. Sau khi thành lập, Liên minh phát xít Đức – Italy – Nhật (phe Trục) ráo riết chuẩn bị * 4 điểm A. chiến tranh chống Liên Xô. B. chiến tranh phân chia lại thế giới. C. chiến tranh ở châu Âu và châu Á. D. chiến tranh chống các nước tư bản dân chủ. Câu 3. Thắng lợi trong cuộc chiến tranh tiêu diệt phát xít Đức, Italy và Nhật Bản thuộc về * 4 điểm A. ba cường quốc Liên Xô, Mĩ, Anh. B. các nước tư bản chủ nghĩa châu Âu. C. nhà nước xã hội chủ nghĩa Xô viết. D. các quốc gia, dân tộc trên thế giới. Câu 4. Sau khi Hồng quân Liên Xô tấn công 70 vạn quân Quan Đông Nhật ở Mãn Châu (Trung Quốc) và Mĩ ném bom nguyên tử xuống Hiroshima và Nagasaki, ngày 15/8/1945, Nhật đã * 4 điểm A. chấp nhận đầu hàng không điều kiện. B. chấp nhận đầu hàng có điều kiện. C. tiếp tục chiến đấu đến cùng. D. bị quân Mĩ và đồng minh chiếm đóng.. Câu 5. Nguyên nhân sâu xa dẫn đến chiến tranh thế giới thứ hai (1939-1945) là gì? * 4 điểm A. Quy luật phát triển không đồng đều của chủ nghĩa tư bản. B. Các thế lực phát xít lên cầm quyền ở một số nước Âu – Mĩ. C.Mâu thuẫn gay gắt giữa phe Đồng minh với phe phát xít. D.Chính sách theo “chủ nghĩa biệt lập” của nước Mĩ và Anh.

2 đáp án
88 lượt xem