Câu 6. Chính thái độ nhượng bộ phát xít của Anh, Pháp và chính sách biệt lập của giới cầm quyền Mĩ đã * 4 điểm A. làm phe phát xít từ bỏ dã tâm gây chiến tranh xâm lược. B. tạo điều kiện để các nước phát xít liên minh với nhau. C. tạo điều kiện để phe phát xít gây chiến tranh xâm lược. D. tạo điều kiện để phe phát xít tấn công xâm lược Liên Xô. Câu 7. Chiến tranh thế giới thứ hai kết thúc với sự sụp đổ hoàn toàn của * 4 điểm A. đế quốc Anh, Pháp, Mĩ. B.hệ thống tư bản chủ nghĩa. C. hệ thống xã hội chủ nghĩa. D. phát xít Đức, I-ta-li-a và Nhật Bản. Câu 8. Trước thái độ ngang ngược của phe Trục, Liên Xô nhận định * 4 điểm A. chủ nghĩa phát xít là kẻ thù nguy hiểm nhất. B. chiến tranh đế quốc có nguy cơ bùng nổ sớm. C. chính sách trung lập của Mĩ là nguy cơ chiến tranh. D. việc Anh, Pháp thỏa hiệp phát xít là nguy cơ phát xít. Câu 9. Giới cầm quyền các nước Anh, Pháp đã thực hiện chính sách nhượng bộ phát xít nhằm * 4 điểm A. đẩy phát xít sang tấn công Liên Xô. B. tạo điều kiện để phát xít gây chiên tranh. C. hi vọng có cơ hội tiếp tục bành trướng thuộc địa. D. lợi dụng chiến tranh phát xít, buôn bán vũ khí. Câu 10. Trong cuộc chiến tranh tiêu diệt chủ nghĩa phát xít, ba cường quốc Liên Xô, Mĩ, Anh là lực lượng * 4 điểm A. duy nhất tham gia trong việc tiêu diệt chủ nghĩa phát xít. B. lãnh đạo nhân dân thuộc địa tiêu diệt chủ nghĩa phát xít. C. trụ cột, quyết định trong việc tiêu diệt chủ nghĩa phát xít. D. giữ vai trò quan trọng trong việc tiêu diệt chủ nghĩa phát xít. Câu 11. Đỉnh cao nhất của chính sách dung túng, nhượng bộ, lôi kéo, phát xít mà các nước phương Tây đã thi hành từ đầu để chống lại Liên Xô là * 4 điểm A. Anh, Pháp bỏ mặc cho Đức thôn tính Tiệp Khắc. B. thỏa hiệp với các nước đế quốc ở Munich. C.chính sách trung lập với các vấn đề bên ngoài của Mĩ. D.“Hiệp ước Xô-Đức không xâm lược nhau” được kí kết. Câu 12. Tháng 12/1941, chiến thắng nào của quân đội và nhân dân Liên Xô đã phá sản chiến lược “Chiến tranh chớp nhoáng” của Đức? * 4 điểm A. Chiến thắng Leningrad. B. Chiến thắng Moskva. C. Chiến thắng Stalingrad. D. Chiến thắng Kursk. Câu 13. Sự kiện nào đã đưa tới việc Mĩ từ bỏ Chính sách trung lập và tuyên chiến với chủ nghĩa phát xít? * 4 điểm A. Quân Mĩ đánh bại quân Nhật trong trận Guadalcanal. B. Chiến thắng của liên quân Anh – Mĩ ở El Alamein (Ai Cập). C. Nhật Bản bất ngờ tấn công hạm đội Mĩ ở Trân Châu Cảng. D. Phe Đồng minh chuyển sang tấn công trên khắp các mặt trận. Câu 14. Ngày 1/1/1942, tại Washington, đại diện 26 quốc gia với trụ cột là các cường quốc Liên Xô, Mĩ, Anh đã thành lập * 4 điểm A. tổ chức Liên Hợp quốc. B. liên minh các nước chống phát xít. C. khối đồng minh chống phát xít. D. liên quân các nước chống phát xít.

2 câu trả lời

Câu 6 : C. tạo điều kiện để phe phát xít gây chiến tranh xâm lược.

Câu 7 : D. phát xít Đức, I-ta-li-a và Nhật Bản.

Câu 8 : B. chiến tranh đế quốc có nguy cơ bùng nổ sớm.

Câu 9 : A. duy nhất tham gia trong việc tiêu diệt chủ nghĩa phát xít.

Câu 10 : D. giữ vai trò quan trọng trong việc tiêu diệt chủ nghĩa phát xít.

Câu 11 : C.chính sách trung lập với các vấn đề bên ngoài của Mĩ.

Câu 12 : A. Chiến thắng Leningrad.

Câu 13 : C. Nhật Bản bất ngờ tấn công hạm đội Mĩ ở Trân Châu Cảng.

Câu 14 : A. tổ chức Liên Hợp quốc.

CHÚC BẠN HỌC TỐT !

Câu hỏi trong lớp Xem thêm

Đọc đoạn trích sau: Thời gian có thể chữa lành mọi vết thương, chấn chỉnh mọi sai sót, và biến mọi lỗi lầm thành tài sản. Song, nó chỉ thích chơi với những ai có thể giết chết sự trì hoãn và biết hướng đến các mục tiêu cụ thể với mục đích rõ ràng. Cứ mỗi giây phút trôi qua, khi đồng hồ gõ đều để rút dần khoảng cách là khi thời gian đang chạy đua với từng người. Trì hoãn đồng nghĩa với thất bại, bởi không ai có thể lấy lại được thời gian đã mất – dù chỉ một giây. Hãy tiến về phía trước với sự quả quyết và đúng lúc, rồi thời gian sẽ yêu mến bạn. Nếu bạn lưỡng lự hay đứng yên, thời gian sẽ loại bạn ra khỏi cuộc chơi. Cách duy nhất để tiết kiệm thời gian là sử dụng nó một cách khôn ngoan. Hãy cho tôi biết bạn sử dụng thời gian nhàn rỗi như thế nào và tiêu tiền ra sao, tôi sẽ cho bạn biết mười năm nữa bạn là ai và đang ở đâu. Ngày hôm nay là ngày quan trọng nhất. Đừng chờ đợi ngày mai. Hãy sống trọn vẹn cho hôm nay. Đừng để sự lo lắng, thất vọng, tức giận hay hối hận… xuất hiện trong ngày hôm nay của bạn. Tất cả đều đã thuộc về quá khứ hoặc chỉ xảy đến trong tương lai. Hãy làm việc thật nghiêm túc và sống có trách nhiệm với chính cuộc sống của mình. (Trích “Không gì là không thể” – George Matthew Adams, Thu Hằng dịch) Thực hiện các yêu cầu: Câu 1: Xác định phương thức biểu đạt chính của đoạn trích trên. Câu 2: Theo tác giả, đâu là ý nghĩa của thời gian ?

3 lượt xem
2 đáp án
21 giờ trước